Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần thứ 26 (chi tiết)

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần thứ 26 (chi tiết)

TUẦN 26

Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2011

Tiết 1,2: Tập đọc

TÔM CÀNG VÀ CÁ CON

I. Mục tiờu:

- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ, rõ ý, bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài.

- Hiểu từ ngữ: Búng càng, nhìn trân trân, nắc nỏm, mái chèo, bánh lái.

- Hiểu nội dung: Cá con và cua càng đều có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm, tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít ( Tả được các câu hỏi, 1,2,3,4,5)

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh trong SGK

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần thứ 26 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2011
Tiết 1,2: Tập đọc
Tôm càng và cá con
I. Mục tiờu:
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ, rõ ý, bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài.
- Hiểu từ ngữ: Búng càng, nhìn trân trân, nắc nỏm, mái chèo, bánh lái.
- Hiểu nội dung: Cá con và cua càng đều có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm, tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít ( Tả được các câu hỏi, 1,2,3,4,5)
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
Tiết 1:
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Đọc bài: Bé nhìn biển.
B. Bài mới: 35’
1. Giới thiệu:
2. Luyện đọc:
+ Từ khó: Búng càng, trân trân .
+ TN: Búng càng, nhìn trân trân, nắc nỏm, mái chèo, bánh lái
Tiết 2:
3. HD tìm hiểu bài: 17’
- Tôm càng gặp một con vật lạ ... Vẩy bạc óng ánh.
- Cá con làm quen với tôm càng ...
- Đuôi cá con vừa là mái chèo vừa là bánh lái.
+ Vẩy cá con là bộ áo váy.
- Kể lại hành động cứu bạn của tôm càng.
- Tôm càng nhanh nhẹn thông minh, tôm là bạn tin cậy.
4. Luyện đọc lại: 20’
5. Củng cố dặn dò: 3’
- H đọc bài 2 em
- GV + H nhận xét
- GV giới thiệu bài ghi bài lên bảng.
- GV đọc mẫu, HD H luyện đọc.
H đọc tiếp nối từng câu.
- H luyện đọc từ khó
- H đọc tiếp nối từng đoạn.
GV giúp H hiểu nghĩa các từ ngữ.
H đọc từ ngữ từng đoạn trong nhóm.
H thi đọc giữa các nhóm.
H đọc thầm từng đoạn và TLCH trong sgk.
GV nhận xét bổ sung.
GV hướng dẫn H đọc theo vai.
H luyện đọc theo vai.
GV củng cố bài
Nhận xét giờ học.
Dặn H về nhà học bài.
Tiết 3: Toán
luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Củng cố kỹ năng xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6. 
- Tiếp tục phát triển biểu tượng về các khoảng thời gian ; thời gian và đơn vị đo thời gian.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học, vận dụng vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học:
G: SGK, mô hình đồng hồ, phiếu BT
H: Bảng con, SGK, mô hình đồng hồ
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (3P)
 5 giờ, 5 giờ rưỡi, 6 giờ, 6 giờ 30
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1P)
2, Luyện tập: (33P)
Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ
a) Nam cùng các bạn đến vườn thú lúc 8 giờ rưỡi.
b) Nam cùng các bạn đến chuồng voi lúc 9 giờ.
c) Nam cùng các bạn đến chuồng hổ lúc 9 giờ 15 phút
d) Nam cùng các bạn ngồi nghỉ lúc 10 giờ 15 phút
e) Nam cùng các bạn ra về lúc 11 giờ
Bài 2: Trả lời câu hỏi
a) .... Hà đến trường sớm hơn Toàn
b) ...Quyên đi ngủ muộn hơn Ngọc
Bài 3: Điền giờ hoặc phút vào chỗ chấm thích hợp:
a) Mỗi ngày Bình ngủ 8 ...( giờ )
b)Nam đi từ nhà đến trường hết 15 ...
c) Em làm bài kiểm tra trong 35 ...
3. Củng cố, dặn dò: 3P
H: Quay đồng hồ chỉ số giờ
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
G: Nêu yêu cầu
H: Quan sát đồng hồ và gợi ý BT1 SGK
H: Nêu miệng kết quả số giờ trên từng đồng hồ theo gợi ý từng phần a, b, c, ...
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
G: Nêu yêu cầu của bài tập và câu hỏi
H: làm bài ra nháp
- Nêu miệng kết quả 
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu yêu cầu
H: Làm bài vào vở
- Lên bảng làm bài ( BP)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nhắc lại ND bài (2H)
G: Nhận xét giờ học
H: Thực hành quay và xem đồng hồ ở nhà.
_______________________________________
Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2011
Tiết 1; Tập đọc
Sông hương
I.Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy toàn bài, Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu và chỗ cần tách ý gây ấn tượng trong những câu dài. Biết đọc bài với giọng thong thả, nhẹ nhàng.
- Hiểu các từ khó: Sắc độ, đặc ân, êm đềm
- Cảm nhận được vẻ đẹp thơ mộng, luôn luôn biến đổi của sông Hương
II. Đồ dùng dạy - học:
GV:Tranh minh hoạ SGK
HS: SGK, đọc trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A.KTBC: (5P)
- Tôm Càng và Cá Con
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1P)
2,Luyện đọc: (17P)
a-Đọc mẫu
b-Luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ 
*Đọc câu:
- Từ khó: xanh non, mặt nước, nở, lung linh, trong lành,...
*Đọc đoạn
 Bao trùm lên cả bức tranh/ là một màu xanh biếc của cây lá,/ màu xanh non của những bãi ngô,/ thảm cỏ/ in trên mặt nước.//
*Đọc toàn bài:
3,HD tìm hiểu nội dung bài 10P 
- Màu xanh khác nhau của sông Hương
- Vẻ đẹp của sông Hương khi hè tới
- Sông Hương một đặc ân của thiên nhiên ban tặng
* Cảm nhận được vẻ đẹp thơ mộng, luôn luôn biến đổi của sông Hương
4. Luyện đọc lại 7P
5.Củng cố – dặn dò: 3P
G: Gọi học sinh đọc bài 
H: Trả lời câu hỏi về nội dung bài
H+G: Nhận xét
G: Giới thiệu bài – ghi tên bài
G: Đọc mẫu toàn bài 
G: Hướng dẫn học sinh cách đọc 
H: Đọc nối tiếp từng câu theo hàng ngang 
G: Phát hiện ghi bảng từ khó
- Luyện phát âm từ khó cho học sinh
H: Đọc nối tiếp đoạn (2H)
G: Đưa bảng phụ ghi câu khó
H: Phát hiện cách đọc
H: Đọc cá nhân . Đọc nhóm đôi
H: Các nhóm thi đọc trước lớp (4N)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc toàn bài (1H)
H: Lần lượt đọc từng đoạn
G: Nêu câu hỏi SGK, HD học sinh lần lượt trả lời
H: Phát biểu 
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Chốt ý chính
H: Nêu nội dung chính của bài
H: Đọc lại toàn bài
G: HD cách đọc diễn cảm
H: Luyện đọc trong nhóm theo HD của GV
- Thi đọc trước lớp 
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 2: Toán
tìm số bị chia
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia.
- Biết cách trình bày bài giải loại toán này.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học, vận dụng vào cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy - học:
G: SGK, bảng phụ, các tấm bìa hình vuông
H: Bảng con, SGK, các tấm bìa hình vuông
III.Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A.KTBC: (3P)
- Lấy các tấm bìa hình vuông
- Bảng nhân và bảng chia 2
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1P)
2,Hình thành kiến thức mới: (33p)
a)Ôn lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia 
6 : 2 = 3
 Số bị chia Số chia thương
 6 = 3 x 2
Số bị chia bằng thương nhân với số chia
b) Giới thiệu cách tìm số BC chưa biết
x : 2 = 5
 x = 5 x 2
 x = 10
KL: Muốn tìm số BC chưa biết ta lấy thương nhân với số chia
c)Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm
6 : 2 = 3 8 : 2 = 4 12 : 3 = 4
2 x 3 = 6 4 x 2 = 8 4 x 3 = 12
Bài 2: Tìm x
a) x : 2 = 3 b) x : 3 = 2
 x = 3 x 2 x = 2 x 3
 x = 6 x = 6
Bài 3: Bài giải
Tất cả có số kẹo là:
3 x 5 = 15 ( cái kẹo )
 Đáp số: 15 cái kẹo
3. Củng cố, dặn dò: 3P
H: Đọc trước lớp
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
G: Gắn 6 ô vuông lên bảng ( như SGK)
- Nêu đề toán ( SGK) Có 6 ô vuông xếp thành 2 hàng đều nhau, hỏi mỗi hàng ...
H: Đọc, và nêu phép tính
G: ? mỗi hàng có 3 ô vuông, hỏi 2 hàng có ... ? 3 x 2 = 6 ô
H: Nhận xét, so sánh, đối chiếu sự thay đổi vai trò của mỗi số trong phép nhân và phép chia.
H: Phát biểu 
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Đưa ra phép tính và HD học sinh cách làm ( như SGK)
H: Làm bài cùng GV 
H+G: Nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận
H: Nhắc lại
H: Nêu yêu cầu bài tập
H: Tính nhẩm và nêu miệng kết quả 
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập
H: Nêu cách tìm SBC chưa biết
- Nêu miệng cách giải 
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc đề toán
H+G: Phân tích, tóm tắt
H: Nêu miệng cách giải
- Lên bảng thực hiện
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
H: Nhắc lại ND bài (2H)
G: Nhận xét giờ học
H: Ôn lại bài và hoàn thiện BT
Tiết 3: Kể chuyện
Tôm càng và cá con
I.Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, Kể lại được từng đoạn câu chuyện Tôm càng và cá con.
- Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện một cách tự nhiên
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. Kể tiếp lời của bạn.
II.Đồ dùng dạy - học:
GV: Tranh minh hoạ SGK
HS: Tập kể trước ở nhà
III.Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A.KTBC: (4P)
 - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài:
2,Hướng dẫn kể 
a) Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện Tôm càng và Cá Con
Tranh 1: Tôm càng và Cá Con làm quen
Tranh 2: Cá Con trổ tài bơi cho tôm càng xem
 Tranh 3: Tôm càng phát hiện ra kẻ ác, kịp thời cứu bạn
Tranh 4: Cá con biết tài của tôm càng rất nể trọng bạn.
b) Phân vai kể toàn bộ câu chuyện
3,Củng cố - dặn dò: (1P)
2H: Nối tiếp nhau kể
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
G: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 
H: Đọc yêu cầu của BT
- Quan sát tranh SGK, nhớ lại nội dung câu chuyện, 
- Trao đổi nhóm đôi, Tập kể câu chuyện trong nhóm
H: Tập kể trước lớp từng đoạn của câu chuyện.
- Kể liên kết đoạn.
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại cách kể
G: Hướng dẫn học sinh kể toàn bộ câu chuyện 
H: Kể theo nhóm
H: Đại diện nhóm kể trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung, bình chọn
H: Nêu ý nghĩa câu chuyện
G: Nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau
H: tập kể lại chuyện ở nhà cho người thân nghe.
thể dục
Bài 51: Ôn một số bài tập RLTTCB-
 Trò chơi “Kết bạn”
	I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn một số bài tập RLTTCB. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
- Ôn trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu nắm vững cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động, nhanh nhẹn.
	II. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: còi, kẻ các vạch để tập RLTTCB .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Số lần
thời gian
1. Mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học và kỉ luật luyện tập.
- Xoay các khớp cổ tay, xoay vai, đầu gối, hông, cổ chân.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc sau chuyển thành đội hình vòng tròn
- Ôn một số động tác của bài thể dục, mỗi động tác 2 ì 8 nhịp
- Kiểm tra bài cũ.
2phút
2phút
1phút
3phút
1phút
 ● ● 
 ● ●
 ● ☺ ●
 ● ● 
 ● ●
 ● ● 
2. Cơ bản
* Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông.
* Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang.
* Đi kiễng gót hai tay chống hông.
* Đi nhanh chuyển sang chạy.
- Thi đi nhanh chuyển sang chạy.
* Ôn trò chơi “Kết bạn”. 
2
2
3
2phút
2phút
2phút
4phút
5phút
Đ
XP ●
CB ●
 ●
 ●
 ●
3. Kết thúc
- Đi đều theo 3 hàng dọc và hát 
- Nhảy thả lỏng
- Trò chơi hồi tĩnh.
- Giáo viên cùng hs hệ thống bài.
- Nhận xét và giao bài về nhà. 
5- 6
2phút
2phút
1phút
2phút
1phút
 ● ● ● ● ● ● ● ● 
 ☺ ● ● ● ● ● ● ● ● 
 ● ● ● ● ● ● ● ● 
___________________________________
Thứ tư ngà ... phép tính và kết quả.
H+G: Nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận
H: Nhắc lại
H: Nêu yêu cầu bài tập
H: Quan sát, giải mẫu
- Cả lớp làm bài vào vở 
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập
H: Nêu cách làm
- Lên bảng thực hiện
- Cả lớp làm bài vào vở 
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc đề toán
H+G: Phân tích, nêu hướng thực hiện
H: Nêu miệng cách thực hiện
- Lên bảng thực hiện.
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
H: Nhắc lại ND bài (2H)
G: Nhận xét giờ học
H: Ôn lại bài và hoàn thiện BT
Tiết 2: Luyện từ và câu:
Từ ngữ về sông biển; Dấu phẩy
I.Mục đích yêu cầu:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về sông biển.
- Luyện tập về dấu phẩy
- HS biết vận dụng kiến thức đã học trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: SGK, bảng phụ viết BT2,4 
HS: SGK, vở ô li
III.Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A.KTBC: (5P)
- Tìm 1 số từ về biển
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1P)
2,Hướng dẫn làm bài (30P)
BT1: Xếp tên các loài cá vào nhóm thích hợp
Cá nước mặn
 ( cá biển )
Cá nước ngọt
( cá ở sông, ao, hồ)
M: cá nục, cá chim, cá thu
M: Cá chép, cá quả, cá trê, cá mè,....
Bài 2: Kể tên các con vật sống ở dưới nước.
M: Tôm, sứa, ba ba, ....
Bài 3: Những chỗ nào trong câu 1 và câu 4 còn thiếu dấu phẩy?
- Câu 1: Trăng trên sông trên đồng trên làng quê.
- Câu 4: Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần càng vàng dần càng nhẹ dần.
3,Củng cố - dặn dò: (1P)
H: Nêu lại BT1 tuần 25
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
G: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học 
H: Đọc yêu cầu của bài (1H)
H: Quan sát tranh, trao đổi nhóm đôi tìm từ thích hợp điền vào bảng
- Trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
H: Đọc yêu cầu của bài (1H)
G: HD học sinh cách làm bài( BP)
H: Tiếp nối nhau trả lời miệng
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
H: Đọc yêu cầu của bài và đoạn văn
G: HD học sinh cách làm
H: Cả lớp làm bài vào vở
- Lên bảng chữa bài.
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
G: Nhận xét tiết học
H: Chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Chính tả (Nghe - viết)
Sông Hương 
Phân biệt : tr/ch
I.Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Sông Hương
- Tiếp tục luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm đầu: r/d/gi. Trình bày bài viết sạch đẹp, viết đúng tốc độ.
- Giáo dục tính cẩn thận, óc thẩm mĩ.
II.Đồ dùng dạy - học: 
 - G: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a, 3a
 - H: Bảng con, vở bài tập. Vở ô li
III.Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A.KTBC: 4P
- Viết 1 số tiếng bắt đầu bằng r/d/gi
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: 1P
2,Hướng dẫn nghe - viết: 32P
a-Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 
-Đọc bài:
-Nắm nội dung bài:
-Nhận xét hiện tượng chính tả:
-Luyện viết tiếng khó:phượng vĩ, Hương Giang, dải lụa, lung linh
b-Viết chính tả: 
c-Soát lỗi, chữa lỗi, chấm điểm 
3,Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2a: Tìm tên các loài cá
a) giải thưởng, rải rác, dải núi
- rành mạch, để dành, tranh giành
Bài 3a: Tìm các tiếng bắt đầu bằng gi/d
- Trái với hay: hay >< dở
- giấy
4,Củng cố - dặn dò: (3P)
H: Viết bảng con
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
G: Đọc bài (1 lần)
H: Đọc bài (2H)
G: HD học sinh tìm hiểu ND đoạn viết, nhận xét các hiện tượng chính tả cần lưu ý trong bài.( các từ , tên riêng cần viết hoa,...)
H: Phát biểu (1-2H)
H+G: Nhận xét, chốt ý
H: Nêu cách trình bày (1-2H)
H: Viết bảng con từ khó
G: Quan sát nhận xét uốn nắn...
G: Đọc toàn bộ bài sẽ viết cho HS nghe
- Đọc lần lượt từng câu( cụm từ) cho HS viết
H: Viết bài vào vở (cả lớp)
G: Quan sát uốn nắn...
G: Đọc bài cho học sinh soát lỗi (2 lần)
H: Tự soát lỗi
G: Chấm điểm nhận xét một số bài (5 bài)
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập
H: Làm ra nháp
- Nối tiếp nêu miệng kết quả
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập
H: Làm ra nháp
- Nối tiếp nêu miệng kết quả- H+G: Nhận xét.
- GV nhận xét giờ học 
- Dặn H về nhà học bài
TIEÁT4; Thủ công
 LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (TIẾT 2)
I/Mục tiờu :
-HS biết cỏch làm dõy xỳc xớch bằng giỏy thủ cụng 
-Làm được dõy xỳc xớch để trang trớ 
-Thớch làm đồ chơi , yờu thớch sản phẩm lao động của mỡnh 
II/Chuẩn bị :
-Dõy xỳc xớch mẫu bằng giỏy thủ cụng
-Quy trỡnh làm dõy xỳc xớch trang trớ cú hỡnh vẽ minh họa cho từng bước 
-Giấy thủ cụng, kộo , bỡa dỏn 
III/Cỏc hoạt động dạy học :
1/Ổn định :
2/Ktbc:
-Kiểm tra đồ dựng học tập của học sinh
3/Bài mới :
-Giới thiệu bài – ghi tựa 
+Hoạt động 3:
-HS thực hành làm dõy xỳc xớch 
*Mục tiờu : HS làm dõy xỳc xớch bằng giấy thủ cụng , trang trớ đẹp 
-Cỏch tiến hành :
-HS nhắc lại quy trỡnh làm dõy xỳc xớch bằng giấy thủ cụng 
 -Tổ chức cho học sinh thực hành theo nhúm 4
-GV theo dừi,uốn nắn giỳp đỡ 
-Nhắc học sinh cắt cỏc nan giấy cho thẳng theo đường kẻ và cú độ dài bằng nhau 
-Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm 
-GV nhận xột – chọn sản phẩm đẹp tuyờn dương 
4/Củng cố :
-Gọi học sinh nhắc lại cỏc bước làm dõy xỳc xớch 
-*Dặn : Về làm dõy xỳc xớch trang trớ gúc học tập 
-Nhận xột tiết học
-HS nhắc lại 
-Bước 1:Cắt thành cỏc nan giấy 
-Bước 2: Dỏn cỏc nan giấy thành dõy xỳc xớch 
-Cỏc nhúm cựng thực hành 
-Cỏc nhúm lờn trưng bày sản phẩm 
-Lớp nhận xột 
___________________________________
Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2011
Tiết 1: Toán
luyện tập
I.Mục tiêu:
 Giúp học sinh :
- Củng cố nhận biết và tính độ dài đường gấp khúc. Nhận biết cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác
- Biết cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học, vận dụng vào cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: SGK, bảng phụ, các hình vẽ, 
H: Bảng con, SGK, thước đo 
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A.KTBC: (3P)
- Nêu cách tìm SBC chưa biết
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1P)
2,Luyện tập: (33p)
Bài 1: Nối các điểm để dược:
a)Một đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng
b) Một hình tam giác
c) Một hình tứ giác
Bài 2: Tính chu vi hình tam giác ABC 
Bài giải
Chu vi hình tam giác ABC là
2cm + 5cm + 4 = 11( cm )
 Đáp số: 11cm
Bài 3: 
 Chu vi hình tam giác là:
2cm + 5cm + 4cm + 11cm
Bài 4
a) Độ dài đường gấp khúc ABCFRG: Tính chu vi hình tứ giác có cạnh là
C1: 3 + 3 + 3 + 3 =
C2: 3 x 4 = 12
b)Chu vi hình tứ giác ABCD là:
C1: 3 + 3 + 3+ 3 = 12cm
 C2: 3 x 4 = 18
 Đáp số:12 con
3. Củng cố, dặn dò: 3P
H: Đọc trước lớp
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
H: Nêu yêu cầu bài tập
H: Quan sát, Nối dấu điểm như ở SGK
3H lên bảng nối theo gợi ý của GV
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập
H: Nêu cách làm
- Lên bảng thực hiện
- Cả lớp làm bài vào vở 
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc đề toán
H+G: Phân tích, nêu hướng thực hiện
H: Nêu miệng cách thực hiện
- Lên bảng thực hiện.
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
H: Nhắc lại ND bài (2H)
G: Nhận xét giờ học
H: Ôn lại bài và hoàn thiện BT
H+G: Phân tích, nêu hướng thực hiện
H: Nêu miệng cách thực hiện
- Lên bảng thực hiện.
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
H: Nhắc lại ND bài (2H)
G: Nhận xét giờ học.
Tập làm văn
Tiết 26: đáp lời đồng ý ; tả ngắn về biển
I.Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục luyện tập cách đáp lời đồng ý phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Trả lời đúng các câu hỏi về biển.
- Giáo dục học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Tranh SGK, bảng phụ
H: SGK. Chuẩn bị trước bài ở nhà.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A.KTBC: (5 phút)
- Thực hành nói lời đồng ý, đáp lời đồng ý
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1 phút)
2,Hướng dẫn làm bài tập: 31P
Bài 1: Nói lời đáp lại của em trong các trường hợp sau:
a)Cháu cảm ơn bác/ Cháu xin lỗi vì đã làm phiền bác.
b)Cháu cảm ơn cô ạ/May quá, cháu cảm ơn cô nhiều.
c)Nhanh lên nhé! Tớ chờ đấy./ Hay quá.. cậu xin phép mẹ đi tớ đợi.
Bài 2: Viết lại câu trả lời...
-Tranh vẽ cảnh biển buổi sớm.
- Sóng biển trắng xoá, nhấp nhô trên mặt nước xanh biếc.
- Trên mặt biển những cánh buồm nhiều màu sắc đang lướt trên mặt biển.
- Bầu trời trong xanh, những chú Hải âu đang sải rộng cánh bay.
3,Củng cố – dặn dò: (3 phút)
H: Thực hành trước lớp
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Nêu mục đích yêu cầu bài tập 
H: Nêu yêu cầu BT
G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập 
H: Trao đổi nhóm đôi, nói lời đáp của mình
- Đại diện nhóm nói trước lớp.
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
G: Hướng dẫn HS viết bài vào vở
H: Nhớ lại bài trước viết bài vào vở
- Trình bày trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung
Nội dung
Cách trình bày
Câu ?
H: Nhắc lại tên bài (1H)
G: Lôgíc kiến thức bài học
- Nhận xét giờ học
H: Tập trả lời CH thành thạo
Tiết 3: Tập viết
chữ hoa X
I.Mục đích, yêu cầu:
 - HS viết đúng chữ hoa X, tiếng Xuôi( viết đúng mẫu, đều nét, và nối chữ đúng quy định) thông qua BT ứng dụng
 - Viết cụm từ ứng dụng : ( Xuôi chèo mát mái) bằng cỡ chữ nhỏ
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, thẩm mĩ,..
II.Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Mẫu chữ viêt hoa X, tiếng Xuôi. Bảng phụ viết: Xuôi chèo mát mái
 - HS: Vở tập viết 2- T2, bảng con, phấn
III.Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra bài cũ: ( 2' )
 - Viết: V, Vượt suối
B.Bài mới 
 1. Giới thiệu bài ( 1')
 2. Hướng dẫn viết bảng con ( 11')
 a.Luyện viết chữ hoa: X
 - Cao 2,5 ĐV
 - Rộng gần 2 ĐV
 - Gồm 1 nét 
 b.Viết từ ứng dụng: X
 Xuôi chèo mát mái
3.Viết vào vở ( 19’ )
4.Chấm, chữa bài ( 4' )
5.Củng cố- Dặn dò ( 3' )
H: Viết bảng con ( 2 lượt) 
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu yêu cầu của tiết học
G: Gắn mẫu chữ lên bảng
H: Quan sát, nhận xét về độ cao, chiều rộng, số lượng nét, cỡ chữ
G: HD qui trình viết( vừa nói vừa thao tác)
H: Tập viết trên bảng con
G: Quan sát, nhận xét , uốn sửa 
H: Đọc từ ứng dụng ( bảng phụ)
G: Giới thiệu từ ứng dụng
G: Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ
H: Viết bảng con Xuôi)
G: Quan sát, uốn nắn
G: Nêu yêu cầu 
H: Viết vào vở( Mỗi cỡ chữ 1 dòng)
G: Theo dõi giúp đỡ HS
G: Chấm bài của 1 số HS
- Nhận xét lỗi trước lớp
H: Nhắc lại cách viết 
G: Nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS về hoàn thiện bài ở buổi 2.
Tiết 4: Đạo đức: 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 26(10).doc