Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần thứ 25 - Trường tiểu học Duy Trung

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần thứ 25 - Trường tiểu học Duy Trung

ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II

I. MỤC TIÊU:

 - HS thực hành cách ứng xử phù hợp trong tình huống nhặt được của rơi. Cần nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong các tình huống khác nhau. Hs biết cần phải làm gì khi nhận và gọi điện thoại

- Hs trả lại của rơi khi nhặt đươc.Hs biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày.Biết phân biệt hành vi đúng, sai khi nhận và gọi điện thoại.

- Hs quí trọng những người thật thà, không tham của rơi.Quí trọng những người biết nói lời yêu cầu, phù hợp.Tôn trọng, từ tốn, lễ phép trọng khi nói chuyện điện thoại.

 NX 6 (CC 2, 3) TTCC: HS còn nợ

 

doc 39 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 492Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần thứ 25 - Trường tiểu học Duy Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU:
 - HS thực hành cách ứng xử phù hợp trong tình huống nhặt được của rơi. Cần nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong các tình huống khác nhau. Hs biết cần phải làm gì khi nhận và gọi điện thoại
- Hs trả lại của rơi khi nhặt đươc.Hs biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày.Biết phân biệt hành vi đúng, sai khi nhận và gọi điện thoại.
- Hs quí trọng những người thật thà, không tham của rơi.Quí trọng những người biết nói lời yêu cầu, phù hợp.Tôn trọng, từ tốn, lễ phép trọng khi nói chuyện điện thoại.
 NX 6 (CC 2, 3) TTCC: HS còn nợ
II. CHUẨN BỊ:
Phiếu thảo luận, các tình huống – Điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cu Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. Nêu những việc cần làm và không nên làm để thể hiện lịch sự khi gọi điện thoại.
-GV nhận xét 
3. Bài mới 
Giới thiệu: GVgt, ghi tựa
Hoạt động 1: 
-Gv chia nhóm và giao cho mỗi nhóm đóng vai một tình huống.
Tình huống 1 : Em làm trực nhật lớp và nhặt được quyển sách của bạn nào đó để quên trong ngăn bàn. Em sẽ 
Tình huống 2 : Em biết bạn mình nhặt được của rơi nhưng không chịu trả lại em sẽ 
- Gv đánh giá và nhận xét.
Hoạt động 2: 
- Gv chia nhóm và giao cho mỗi nhóm đóng vai một tình huống.
 Tình huống 1: Em muốn được bố hoặc mẹ cho đi chơi vào ngày lễ.
 Tình huống 2: Em muốn nhờ bạn lấy hộ quyển sách.
-Gv kết luận: Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của người khác em cần có lời nói và cử chỉ hành động phù hợp.
Hoạt động 3: 
-Yêu cầu HS thảo luận và đóng vai theo cặp.
Tình huống 1: bạn Nam gọi điện cho bà ngoại để hỏi thăm sức khoẻ.
Tình huống 2: Một người gọi nhầm số máy nhà Nam.
- Gv kết luận: Dù ở trong tình huống nào, em cũng cần phải cư xử lịch sự.
4. Củng cố Gv cùng Hs hệ thống bài.
-Yêu cầu Hs thực hành những điều đã học.
 5.Dặn dò xem trước bài: Lịch sự khi đến nhà người khác.
-Hát
-HS trả lời, 
-Bạn nhận xét 
-HS lắng nghe.
-Hs thảo luận nhóm và đóng vai.
-Các nhóm lên đóng vai.
- HS nxét, bình chọn
-Hs thảo luận nhóm và đóng vai
theo từng cặp trước lớp.
-Các nhóm lên đóng vai.
-Hs thảo luận nhận xét về lời nói cử chỉ hành động ...
-Hs thảo luận nhóm và đóng vai
theo từng cặp trước lớp.
-Các nhóm lên đóng vai.
-Lớp nhận xét.
- HS nghe.
- Nxét tiết học
TẬP ĐỌC
SƠN TINH, THỦY TINH (2 TIẾT)
I. Mục tiêu: 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt. (trả lời được CH 1,2,4).
- HS K-G trả lời được (CH3).
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
-Giao tiếp: ứng xử văn hóa
-Lắng nghe tích cực 
III. Các kỹ thuật và phương pháp dạy học:
Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời đồng ý theo tình huống 
IV. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK (Phóng to, nếu có thể). Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. 
V. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cu : Voi nhà
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài: Voi nhà.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: GVgt, ghi tựa
Hoạt động 1: Luyện đọc 
 a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt sau đó gọi 1 HS khá đọc lại bài.
b) Luyện đọc câu
- Yc hs đọc từng đoạn câu truyện
-Yêu cầu HS xem chú giải và giải nghĩa các từ: 
c)Hướng dẫn đọc đoạn
-Hướng dẫn HS ngắt giọng câu văn khó. 
-Hướng dẫn giọng đọc: 
-Yêu cầu HS đọc lại đoạn . Theo dõi HS đọc để chỉnh sửa lỗi (nếu có)
-Yêu cầu HS đọc bài nối tiếp nhau.
-Chia nhóm và theo dõi HS đọc theo nhóm.
Hoạt động 2: Thi đua đọc
d) Thi đọc
Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân.
Nhận xét, cho điểm.
e) Cả lớp đọc đồng thanh
Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài 
1/ Những ai đến cầu hôn Mị Nương?
2/ Hùng Vương đã phân xử việc hai vị thần đến cầu hôn bằng cách nào?
3.Hãy kể lại toàn bộ cuộc chiến đấu giữa hai vị thần.
4.Câu văn nào trong bài cho ta thấy rõ Sơn Tinh luôn luôn là người chiến thắng trong cuộc chiến đấu này?
-Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi 4.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại bài
 Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại bài. 
4. Củng cố : Gọi 1 HS đọc lại cả bài.
 5 Dặn dò HS về nhà luyện đọc lại bài
 - Chuẩn bị bài sau: Bé nhìn biển
 - Nhận xét tiết học, 
Hát
- 2 HS lên bảng, đọc bài và trả lời câu hỏi của bài.
-Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
-Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.
-Luyện ngắt giọng câu văn dài theo hướng dẫn của GV.
-Nghe GV hướng dẫn.
-Một số HS đọc đoạn
- HS tiếp nối nhau đọc bài. Mỗi HS đọc một đoạn. Đọc từ đầu cho đến hết bài.
-Lần lượt HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
-Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp,
-Hai vị thần đến cầu hôn Mị Nương là Sơn Tinh và Thủy Tinh.
-Hùng Vương cho phép ai mang đủ lễ vật cầu hôn đến trước thì được đón Mị Nương về làm vợ.
-Một số HS kể lại.
-Câu văn: Thủy Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại dâng đồi núi cao bấy nhiêu.
-Hai HS ngồi cạnh nhau thảo luận với nhau, sau đó một số HS phát biểu ý kiến.
-HS lần lượt đọc nối tiếp nhau, mỗi HS đọc 1 đoạn truyện.
 - Nhận xét tiết học, 
TOÁN
MỘT PHẦN NĂM
I. MỤC TIÊU 
- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) "Một phần năm", biết đọc, viết 1/5.
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau.
- Bài tập cần làm: bài 1, 3 .
II. CHUẨN BỊ: 
Các mảnh bìa hình vuông, hình ngôi sao, hình chữ nhật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cu Bảng chia 5
-Sửa bài 3
-GV nhận xét 
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Giúp HS hiểu được “Một phần năm”
Giới thiệu “Một phần năm” (1/5)
-HS quan sát hình vuông và nhận thấy:
-Hình vuông được chia làm 5 phần bằng nhau, trong đó một phần được tô màu. Như thế là đã tô màu một phần năm hình vuông.
-Hướng dẫn HS viết: 1/5; đọc: Một phần năm.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.
-Đã tô màu 1/5 hình nào?
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: ND ĐC
 Bài 3: 
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Hình nào đã khoanh vào 1/5 số con vịt?
-Vì sao em nói hình a đã khoanh vào 1/5 số con vịt?
-Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố GV tổ chức cho HS cả lớp chơi trò chơi nhận biết “một phần năm” tương tự như trò chơi nhận biết “một phần hai” đã giới thiệu ở tiết 105.
5.Dặn dò:Chuẩn bị: Luyện tập.
-Nhận xét tiết học.
Hát
2 HS lên bảng sửa bài.
 Bạn nhận xét 
-Theo dõi thao tác của GV và phân tích bài toán, sau đó trả lời: Được một phần năm hình vuông.
-HS viết: 1/5 
-HS đọc: Một phần năm.
-HS đọc đề bài tập 1.
-Tô màu 1/5 hình A, hình D.
-HS đọc đề bài tập 3
-Hình ở phần a) có 1/5 số con vịt được khoanh vào.
-Vì hình a có tất cả 10 con vịt, chia làm 5 phần bằng nhau thì mỗi phần sẽ có 2 con vịt, hình a có 2 con vịt được khoanh.
- HS chơi trò chơi
-Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011
THỂ DỤC
OÂn moät soá baøi taäp RLTTCB 
Troø chôi “ Nhaûy ñuùng nhaûy nhanh”
 I/ Muïc tieâu : 
- Tieáp tuïc oân moät soá baøi taäp RLTTCB . Yeâu caàu thöïc hieän ñoäng taùc töông ñoái ñuùng.
- OÂn troø chôi “Nhaûy ñuùng nhaûy nhanh” . Yeâu caàu bieát caùch chôi vaø tham gia vaøo troø chôimoät caùch chuû ñoäng.
II/ Ñòa ñieåm phöông tieän
 -Ñòa ñieåm : Treân saân tröôøng, veä sinh nôi taäp,ñaûm baûo an toaøn luyeän taäp.
 -Phöông tieän : Chuaån bò coøi vaø keû vaïch cho troø chôi
III/ Noäi dung vaø phöông phaùp
Noäi dung
Phöông phaùp
1/ Phaàn môû ñaàu
-GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học,chấn chỉnh đội hình, trang phục luyện tập.
- Khôûi ñoäng xoay caùc khôùp.
- Ñöùng giaäm chaân voã tay
- Kieåm tra baøi cuõ: 4Hs
- OÂn baøi TD phaùt trieån chung 
2/ Phaàn cô baûn
+ Oân ñi theo vaïch keû thaúng hai tay choáng hoâng,dang ngang.
+ Ñi kieãng goùt,hai tay choáng hoâng.
+ Ñi nhanh chuyeån sang chaïy.
ŸMuïc tieâu: thöïc hieän ñoäng taùc töông ñoái ñuùng.
- caùn söï ñieàu khieån,Gv quan saùt söûa sai
- Chia nhoùm taäp luyeän do caùn söï ñieàu khieån.
- Cho caùc toå trình dieãn thi ñua.
- Nhaän xeùt
+ Troø chôi “ Nhaûy ñuùng nhaûy nhanh”
ŸMuïc tieâu: bieát caùch chôi vaø böôùc ñaàu bieát tham gia vaøo troø chôi.
- GV neâu teân vaø caùch chôi, luaät chôi cho Hs chôi thöû sau ño ùGV cho chôi chính thöùc coù bieåu döông,Hs naøo vi phaïm thì bò phaït baèng hình thöùc vui nhö haùt, muùa
3/ Phaàn keát thuùc
-Thaû loûng, hít thôû saâu.
- GV cuøng HS heä thoáng laïi baøi
- GV nhaän xeùt giôø hoïc vaø giao baøi taäp veà nhaø
- Taäp hôïp haøng doïc chuyeån thaønh haøng ngang 
X X X X X X
X X X X X X
 X X X X X X
GV
Ñoäi hình xuoáng lôùp
X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X
	 GV
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
- Thuộc bảng chia 5.
- Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 5) .
- Bài tập cần làm: bài 1,2,3.
II. CHUẨN BỊ: 
Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cu :Một phần năm
-GV vẽ trước lên bảng một số hình học và yêu cầu HS nhận biết các hình đã tô màu 1/5 hình
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Bài 1: HS tính nhẩm. 
-Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
-Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 5
Bài 2: Lần lượt thực hiện tính theo từng cột, 
chẳng hạn:
	5 x 2 = 
	10 : 2 = 
	10 : 5 = 
Gv theo dõi chỉnh sửa 
 Bài 3-Gọi 1 HS đọc đề bài
-Có tất cả bao nhiêu quyển vở?
-Chia đều cho 5 bạn nghĩa là chia ntn?
HS chọn phép tính và tính 35 : 5 = 7
Trình bày:
Bài giải
 Số quyển vở của mỗi bạn nhận được là:
35: 5 = 7 (quyển vở)
	Đáp số: 7 quyển vở
4. Củng cố – Dặn dò
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
 - Nhận xét tiết học. 
-Hát
-HS cả lớp quan sát hình và giơ tay phát biểu ý kiến.
-1 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-2 HS đọc thuộc lòng bảng chia 5 trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét 
-4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột tính trong bài.
-Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
1 HS đọc đề bài
-Có tất cả 35 quyển vở
-Nghĩa là chia thành 5 phần bằng nhau, mỗi bạn ... h thước các vòng tròn của dây xúc xích tương đối đều nhau.
- Với hs khéo tay: Cắt, dán được dây xúc xích trang trí . Kích thước và các vòng dây xúc xích đều nhau. Màu sắc đẹp.
 - Thích làm đồ chơi, thích thú với sản phẩm lao động của mình.
 NX 6 (CC 1, 2, 3) TTCC: TỔ 1 + 2
II. CHUẨN BỊ: 
Mẫu dây xúc xích .Qui trình có hình vẽ minh hoạ cho từng bước.Giấy, kéo, hồ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: KT sự chuẩn bị đồ dùng của HS
3. Bài mới: 
 Hoạt động 1 : Cho Hs quan sát và nhận xét.
Gv cho Hs quan sát vật mẫu và đặt câu hỏi cho Hs trả lời:
 * Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì? Có hình dáng, màu sắc, kích thước như thế nào? Để có dược dây xúc xích ta làm thế nào? 
-Gv nhận xét 
Hoạt động 2: Gv hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Cắt thành các nan giấy.
-Lấy 3, 4 tờ giấy thủ công khác màu cắt thành các nan giấy rộng 1 ô, dài 12 ô ( H1a)
Mỗi tờ giấy cắt lấy 4 -> 6 nan.
Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích .
- Bôi hồ vào đầu nan và dán nan thứ nhất thành vòng tròn. Chú ý dán chồng khích hai đầu nan vào khoảng 1 ô, mặt màu quay ra ngoài.Luồn nan thứ hai khác màu vào vòng nan thứ nhất sau đó bôi hồ vào 1 đầu nan và dán tiếp thành vòng tròn thứ hai.Cho đến khi được dây xúc xích dài theo ý muốn .
- Gv yêu cầu 2 Hs nhắc lại cách làm và thực hiện . 
4. Củng cố - Gv cùng Hs hệ thống bài. GD tư tưởng – nhận xét dặn dò 
5.Dặn dò: Tiết sau học Làm dây xúc xích (tt)
- Nxét tiết học
 - Hát 
 - Hs quan sát vật mẫu.
-Giấy màu, vòng tròn nối tiếp nhau, Cắt các nan giấy dài bằng nhau. 
- HS nghe.
-Hs vừa quan sát vừa thực hiện theo nhóm
-Trình bày sản phẩm và nhận xét lẫn nhau.
-HS nghe.
-Nxét tiết học
Thứ sáu, ngày 25 tháng 2 năm 2011
CHÍNH TẢ. ( Nghe - viết.)
BÉ NHÌN BIỂN.
I.MỤC TIÊU: 
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 3 khổ thơ 4 chữ. 
- Làm được bài tập 2 a/b hoặc BT 3a/b.
- Biết trìmh bày bài đúng và sạch, đẹp.
 II. CHUẨN BỊ:
Tranh ảnh các loài cá : chim, chép, chày, chạch ,chuồn, chuối chọi, trê, trắm, trích, trôi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cu: Sơn Tinh Thuỷ Tinh.
-GV đọc: trùm, ngã, dỗ, ngủ.
-Yêu cầu hs viết bảng
-Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị 
* Ghi nhớ nội dung bài viết
-GV đọc 3 khổ thơ đầu
-Yêu cầu 2 hs đọc lại.
* Bài chính tả cho em biết bạn nhỏ thấy biển như thế nào?
-Hướng dẫn nhận xét.
 +Mỗi dòng thơ có mấy tiếng?
 +Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở?
Hoạt động 2 :
 a. Hướng dẫn viết từ khó:
* Nghỉ, trời, bãi giằng, gọng vó
- Gv đọc lần 2.
- Hd tư thế ngồi viết.
 b. Viết chính tả:
- Gv đọc từng dòng cho Hs viết.
- Gv đọc cho Hs dò bài.
e) Soát lỗi 
g) Chấm bài
Hoạt động3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài: 2: 
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Gv treo tranh ảnh các loài cá và yêu cầu thảo luận nhóm ( Hai nhóm )
-Cho điểm HS.
 Bài 3 : ( Lựa chọn : a)
- Gv nhận xét cho điểm
4. Củng cố :
5 Dặn dò: Dặn HS về nhà làm bài tập, viết lại các từ còn mắc lỗi.Chuẩn bị bài sau: Vì sao cá không biết nói?
- Nhận xét tiết học.
-Hát
-2 HS viết bài trên bảng lớp.
-HS dưới lớp viết bảng con và nhận xét bài của bạn trên bảng.
-2 HS đọc lại bài.
-Biển rất to lớn ; có những hành động giống như một con người
-Có 4 tiếng.
-Nên bắt đầu viết từ ô thứ 2 
-HS đọc, viết bảng lớp, bảng con.
-HS nêu tư thế ngồi viết, cầm bút, để vở.
HS viết bài.
Hs dò bài
HS sửa lỗi
- Các nhóm thảo luận và cử đại diện lên bảng viết tên từng loài cá dưới tranh.
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
- Hai Hs chỉ tranh đọc lại kết quả. 
 -Lớp làm vào vở BT
-Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài từng cá nhân lên bảng viết, nhận xét chốt lời giải đúng.
Chú – trường – chân.
 - Nhận xét tiết học
TOÁN
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I. MỤC TIÊU 
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6
- Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút.
- Nhận biết các khoảng thời gian 15 phút; 30 phút.
- Bài tập cần làm: bài 1,2,3.
- Ham thích học Toán.
II. CHUẨN BỊ: 
Mô hình đồng hồMô hình đồng hồ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ : Giờ, phút.
-1 giờ = .. phút.
-Đặt đồng hồ chỉ 10 giờ 15 phút, 10 giờ 30 phút
-GV nhận xét 
3. Bài mới 
Bài 1: 
-Yêu cầu HS quan sát từng đồng hồ và đọc giờ. (GV có thể sử dụng mô hình đồng hồ để quay kim đến các vị trí như trong bài tập hoặc ngoài bài tập và yêu cầu HS đọc giờ.)
Bài 2:
-Y/c HS quan sát và trả lời
Bài 3: Thao tác chỉnh lại đồng hồ theo thời gian đã biết.
-GV chia lớp thành các đội, phát cho mỗi đội 1 mô hình đồng hồ và hướng dẫn cách chơi
-Tổng kết trò chơi và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4.Củng cố :Yêu cầu HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6.
5.Dặn dò:Chuẩn bị: Luyện tập. 
- Nhận xét tiết học.
-Hát
-1 giờ = 60 phút.
-HS thực hành
- Bạn nhận xét
-HS xem tranh vẽ rồi đọc giờ trên mặt đồng hồ.
ĐHồ A chỉ 4giờ 15 phút
ĐHồ B chỉ 1 giờ 30 phút
-HS trả lời:
 a- Đhồ A, b – Đhồ D, c – Đhồ B .
-Thi quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh của GV.
 - Nxét, sửa bài
-HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6. Bạn nhận xét.
-Nhận xét tiết học.
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý.
QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đáp lời đồng ý trong tình huống giao tiếp thông thường (BT1, BT2).
- Quan sát tranh về cảnh biển, trả lời đúng được các câu hỏi về cảnh biển trong tranh (BT3).
-Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ: 
Câu hỏi gợi ý bài tập 3 trên bảng phụ. Tranh minh hoạ bài tập 3 (phóng to, nếu có thể) 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cu : Đáp lời phủ định. Nghe - Trả lời câu hỏi
-Gọi 2 HS lên bảng đóng vai
-Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Bài l
-Gọi HS đọc đoạn hội thoại.
GV theo dõi nhận xét.
Bài 2
-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, thảo luận cặp đôi để tìm lời đáp thích hợp cho từng tình huống của bài
-Yêu cầu một số cặp HS trình bày trước lớp.
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
-Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
-Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi sau: 
+ Sóng biển ntn?
+ Trên mặt biển có những gì?
+ Trên bầu trời có những gì?
- Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố :
5.Dặn dò: HS về nhà nói liền mạch những điều hiểu biết về biển.
-Chuẩn bị: Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển.
Hát
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-HS dưới lớp nghe
- nhận xét bài của bạn.
-HS mở SGK và đọc yêu cầu của bài.
-1 HS đọc bài lần 1. 2 HS phân vai đọc lại bài lần 2.
-Một số HS nhắc lại: 
-Bài tập yêu cầu chúng ta nói lời đáp cho các tình huống.
-Thảo luận cặp đôi:
-Từng cặp HS trình bày trước lớp 
Bức tranh vẽ cảnh biển.
-Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi: 
+Sóng biển cuồn cuộn./ Sóng biển dập dờn./ Sóng biển nhấp nhô./ Sóng biển xanh rờn./ Sóng biển tung bọt trắng xoá./ Sóng biển dập dềnh./ Sóng biển nối đuôi nhau chạy vào bờ cát.
+ Trên mặt biển có tàu thuyền đang căng buồm ra khơi đánh cá./ Những con thuyền đang đánh cá ngoài khơi./ Thuyền dập dềnh trên sóng, hải âu bay lượn trên bầu trời./
+ Mặt trời đang từ từ nhô lên trên nền trời xanh thẳm. Xa xa, từng đàn hải âu bay về phía chân trời.
-Nhận xét tiết học.
ÂM NHẠC
Ôn Tập 2 Bài Hát:
TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG, HOA LÁ MÙA XUÂN
Kể Chuyện Âm Nhạc: Tiếng Đàn Thạch Sanh 
I. Yêu Cầu:
	-Biết hát kết hợp gừ đệm theo theo bài hát
	-Tham gia biểu diễn Các bài hát.
II. Chuẩn bị của giáo viên
	- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc, một số nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách).
	- Tập truyện kể lớp 2.
	- Hình ảnh tranh minh hoạ Thạch Sanh (nếu có)
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
	1. ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
	2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong trong quảtình ôn các bài hát đã học.
	3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát.
1. Ôn tập bài hát Trên con đường đến trường.
- GV đệm đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát, sau đó hỏi HS nhận biết tên bài hát? Tác giả bài hát?
- Hướng dẫn HS ôn hát lại bằng nhiều hình thức: Hát tập thể, dãy, nhóm, cá nhân (kết hợp kiểm tra đánh giá HS trong quá trình ôn hát). 
- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, theo phách.
2. Ôn tập bài hát Hoa lá mùa xuân.
- GV đó HS biết bài hát nào có tên của một trong các mùa (xuân, hạ, thu, đông)? Ai là tác giả bài hát?
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát, lúc đầu GV đệm đàn hoặc mở máy cho HS nghe theo. Sau đó cho HS hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Mời vài nhóm lên biểu diễn trước lớp.
- GV nhận xét.
*Hoạt động 2: Kể chuyện Tiếng đàn Thạch Sanh.
- GV kể tóm tắt toàn bộ câu chuyện Tiếng đàn Thạch Sanh. Sau đó, GV nhấn mạnh 2 tình tiết trong câu chuyện có liên quan đến tiếng đàn (đoạn Thạch Sanh bị Lý Thông vu oan và bị nhốt vào ngục, Thạch Sanh đêm đàn ra gảy; đoạn Thạch Sanh dùng đàn đẩy lui quân giặc,).
- Đặt một số câu hỏi cho HS trả lời sau khi nghe câu chuyện.Ví dụ:
 + Vì sao công chúa đang bị câm lại bật nói?
 + Tại sao quân giặc chưa kịp đánh lại rút lui về nước?
- GV kết luận: Tiếng đàn, tiếng hát có tác động mạnh mẽ đến tình cảm con người.
Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét, khen ngợi cá nhân và các nhóm đã hoàn thành tốt mục tiêu của tiết học đồng thời nhắc nhở những em chưa thuộc lời hát và động tác minh hoạ cần tập trung và cố gắng ở tiết sau để đạt kết quả tốt hơn.
- HS nghe và trả lời:
 + Bài hát Trên con đường đến trường.
 + Tác giả: Ngô Mạnh Thu.
- HS hát theo hướng dẫn của GV:
 + Hát đồng thanh
 + Hát theo dãy, tổ. + Hát cá nhân.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp phách (sử dụng các nhạc cụ gõ).
- HS đoán tên bài hát Hoa lá mùa xuân.
- Tác giả: Hoàng Hà.
- HS ôn bài hát theo hướng dẫn.
- Hát kết hợp vận động 
- HS lên biểu diễn trước lớp.
- HS tập trung, trật tự lắng nghe câu chuyện.
- HS trả lời.
+ Vì nghe được tiếng đàn của Thạch Sanh như đang kể về nỗi oan của mình.
+ Vì tiếng đàn của Thạch Sanh làm quân giặc thấy nhớ quê hương, gia đình, không muốn đánh nhau nữa.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
KIỂM TRA

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25 lop 2(7).doc