Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần thứ 25 (chuẩn)

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần thứ 25 (chuẩn)

Tập đọc:

 SƠN TINH, THỦY TINH

I. Mục tiêu:

-Biết ngắt, nghỉ hơi đúng, đọc r lời nhn vật trong cu chuyện.

- Hiểu nội dung: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước tal do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gy ra đồng thời phản nh việc nhn dn đắp đê chống lụt( trả lời được cc cu hỏi1,2,4)

II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK

 

doc 34 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần thứ 25 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Tiết :
Ngày soạn:
Ngày dạy: Tập đọc:
 SƠN TINH, THỦY TINH 
I. Mục tiêu: 
-Biết ngắt, nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu nội dung: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước talà do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt( trả lời được các câu hỏi1,2,4)
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : - HS lên bảng kiểm tra bài Voi nhà.
2. Bài mới :
- GV đọc mẫu toàn bài 
- HS đọc từng câu.
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc theo nhóm.
- Các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân.
 TIẾT 2
Tìm hiểu bài 
- Những ai đến cầu hôn Mị Nương?
- Họ là những vị thần đến từ đâu?
- Đọc đoạn 2 và cho biết Hùng Vương đã phân xử việc hai vị thần đến cầu hôn bằng cách nào?
- Lễ vật mà Hùng Vương yêu cầu gồm những gì?
- Vì sao Thủy Tinh lại đùng đùng nổi giận cho quân đuổi đánh Sơn Tinh?
- Thủy Tinh đã đánh Sơn Tinh bằng cách nào?
- Sơn Tinh đã chống lại Thủy Tinh ntn?
- Ai là người chiến thắng trong cuộc chiến đấu này?
- Hãy kể lại toàn bộ cuộc chiến đấu giữa hai vị thần.
- Câu văn nào trong bài cho ta thấy rõ Sơn Tinh luôn luôn là người chiến thắng trong cuộc chiến đấu này?
- Luyện đọc lại bài: HS nối tiếp nhau đọc lại bài.
3. Củng cố – Dặn dò:
- 1 HS đọc lại cả bài. - CB bài: Bé nhìn biển
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi của bài.
- HS đọc nối tiếp câu từ đầu cho đến hết bài.
+ Các từ đó là: Mị Nương, chàng trai, non cao, nói, lễ vật, cơm nếp, nệp bánh chưng, dâng nước lên nước lũ, đồi núi, rút lui, lũ lụt, tài giỏi, nước thẳm, lễ vật, đuổi đánh, .
+ Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp,/ hai trăm nệp bánh chưng,/ voi chín ngà,/ gà chín cựa,/ ngựa chín hồng mao.//
+ Thủy Tinh đến sau,/ không lấy được Mị Nương,/ đùng đùng tức giận./ cho quân đuổi đánh Sơn Tinh.//
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài.
- Hai vị thần đến cầu hôn Mị Nương là Sơn Tinh và Thủy Tinh.
- Sơn Tinh đến từ vùng non cao, còn Thủy Tinh đến từ vùng nước thẳm.
- Hùng Vương cho phép ai mang đủ lễ vật cầu hôn đến trước thì được đón Mị Nương về làm vợ.
- Một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.
- Vì Thủy Tinh đến sau Sơn Tinh không lấy được Mị Nương.
- Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, dâng nước cuồn cuộn.
- Sơn Tinh đã bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ.
- Sơn Tinh là người chiến thắng.
- Một số HS kể lại.
- Câu văn: Thủy Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại dâng đồi núi cao bấy nhiêu
- 1 HS đọc bài
Tuần 25
Tiết :
Ngày soạn:
Ngày dạy:	Tốn
 MỘT PHẦN NĂM 
I. Mục tiêu:
- Nhân biết ( bằng hình ảnh trực quan) ‘‘ Một phần năm’’, biết đọc viết 1/5.
- Biết thực hành chia một nhĩm đồ vật bằng năm phần bằng nhau.
II. Chuẩn bị:
- GV: Các mảnh bìa hình vuông, hình ngôi sao, hình chữ nhật.
- HS: Vở
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
 - 2 HS đđọc bảng chia 5
- Sửa bài 3
- GV nhận xét 
2. Bài mới: 
v Hoạt động 1: Giúp HS hiểu được “Một phần năm”
Giới thiệu “Một phần năm” (1/5)
- HS quan sát hình vuông và nhận thấy:
- Hình vuông được chia làm 5 phần bằng nhau, trong đó một phần được tô màu. Như thế là đã tô màu một phần năm hình vuông.
- Hướng dẫn HS viết: 1/5; đọc: Một phần năm.
- Kết luận: Chia hình vuông bằng 5 phần bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) được 1/5 hình vuông.
v Hoạt động 2: Thực hành
- HS quan sát hình vẽ, tranh vẽ rồi trả lời:
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.
- Đã tô màu 1/5 hình nào?
- Nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Hình nào đã khoanh vào 1/5 số con vịt?
- Vì sao em nói hình a đã khoanh vào 1/5 số con vịt?
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – Dặn dò:
- GV tổ chức cho HS cả lớp chơi trò chơi nhận biết “một phần năm” tương tự như trò chơi nhận biết “một phần hai” đã giới thiệu ở tiết 105.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- 1HS lên bảng sửa bài. 
 Số bình hoa cắm được là:
 15 : 5 = 3 ( bình hoa )
 Đáp số : 3 bình hoa
- Theo dõi thao tác của GV và phân tích bài toán, sau đó trả lời: Được một phần năm hình vuông.
- HS viết: 1/5 
- HS đọc: Một phần năm.
- HS đọc đề bài tập 1.
- Tô màu 1/5 hình A, hình D.
- HS đọc đề bài tập 3
- Hình ở phần a) có 1/5 số con vịt được khoanh vào.
- Vì hình a có tất cả 10 con vịt, chia làm 5 phần bằng nhau thì mỗi phần sẽ có 2 con vịt, hình a có 2 con vịt được khoanh.
- HS tham gia chơi trị chơi
 Tuần 25
Tiết :
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
 THỰC HÀNH GIỮA KI II 
Tuần 25
Tiết :
Ngày soạn:
Ngày dạy: Tốn: 
 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Học thuộc lòng bảng chia 5 
- Biết giải bài tốn cĩ một phép chia trong bảng
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Vở
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : Một phần năm
- GV vẽ trước lên bảng một số hình học và yêu cầu HS nhận biết các hình đã tô màu 1/5 hình
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới: 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: HS tính nhẩm. 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 5.
Bài 2: Lần lượt thực hiện tính theo từng cột, 
- Hỏi: Một bạn nói: “Khi biết kết quả của 5 x 2 = 10 ta có thể ghi ngay kết quả của 10 : 2 = 5 và10 : 5 mà không cần tính”. Theo em bạn đó nói đúng hay sai? Vì sao?
v Hoạt động 2: Aùp dụng bảng chia 5 để giải các bài tập có liên quan. 
 Bài 3: 1 HS đọc đề bài
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- HS cả lớp quan sát hình và giơ tay phát biểu ý kiến.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 10 : 5 = 2	30 : 5 = 6
- 2 HS đọc thuộc lòng bảng chia 5 trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét 
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột tính trong bài.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
5 x 2 = 10
10 : 2 = 5
10 : 5 = 2
- Bạn đó nói đúng vì 2 phép chia
10 : 2 = 5 và10 : 5 là các phép chia được lập ra từ phép nhân 5 x 2 = 10. Khi lập các phép chia từ 1 phép tính nhân nào đó, nếu ta lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được kết quả là thừa số kia.
- 1 HS đọc đề bài
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở 
 Bài giải
 Số quyển vở của mỗi bạn nhận được là:
35: 5 = 7 (quyển vở)
Đáp số: 7 quyển vở
Tuần 25
Tiết :
Ngày soạn:
Ngày dạy:	Kể chuyện: 
 SƠN TINH, THỦY TINH 
I. Mục tiêu:
- Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng trình tự câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh.(BT1)
- Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện (bt2)
II. Chuẩn bị:
- GV: 3 tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
HS lên bảng kể lại theo câu chuyện Quả tim khỉ theo hình thức nối tiếp. Mỗi HS kể lại một đoạn.
- Nhận xét và cho điểm HS. 
2. Bài mới: 
v Hoạt động 1: Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- Treo tranh và cho HS quan sát tranh.
- Bức tranh 1 minh hoạ điều gì?
- Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện?
- Bức tranh 2 vẽ cảnh gì?
- Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện?
- Hãy nêu nội dung của bức tranh thứ 3.
- Hãy sắp lại thứ tự cho các bức tranh theo đúng nội dung truyện.
v Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ nội dung truyện
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 3 HS và giao nhiệm vụ cho các em tập kể lại truyện trong nhóm: Các nhóm kể chuyện theo hình thức nối tiếp. Mỗi HS kể một đoạn truyện tương ứng với nội dung của mỗi bức tranh.
- Tổ chức cho các nhóm thi kể.
- Nhận xét và tuyên dương các nhóm kể tốt.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe 
- Chuẩn bị bài sau: Tôm Càng và Cá Con.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- Quan sát tranh.
- Bức tranh 1 minh hoạ trận đánh của hai vị thần. Thủy Tinh đang hô mưa, gọi gió, dâng nước, Sơn Tinh bốc từng quả đồi chặn đứng dòng nước lũ.
- Đây là nội dung cuối cùng của câu chuyện.
- Bức tranh 2 vẽ cảnh Sơn Tinh mang lễ vật đến trước và đón được Mị Nương.
- Đây là nội dung thứ hai của câu chuyện.
- Hai vị thần đến cầu hôn Mị Nương.
- 1 HS lên bảng sắp xếp lại thứ tự các bức tranh: 3, 2, 1.
- HS tập kể chuyện trong nhóm.
- Các nhóm thi kể theo hai hình thức kể trên.
- HS nêu.
Tuần 25
Tiết :
Ngày soạn:
Ngày dạy: Thủ cơng
 LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ
I/YÊU CẦU
Biết cách làm dây xúc xích trang trỉ
Cắt dán được dây xúc xích . Dường cắt tương đối thẳng.cĩ thể cắt, dán được 3 vịng trịn kích thước của dây vịng trịn tương đối đều nhau.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Dây xúc xích mẫu, quy trình .
Giấy thủ cơng
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra : Dụng cụ học thủ cơng
2. Bài mới :
a/ Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét
Giới thiệu dây xúc xích.
Các vịng trịn của dây xúc xích làm bằng gì?
Cĩ hình dáng, màu sắt, kích thước như thế nào ?
 *Kết luận :
b ... t và cho điểm HS. 
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò những HS viết xấu, sai nhiều lỗi phải viết lại.
- Chuẩn bị: Vì sao cá không biết nói?
- 3 HS viết bài trên bảng lớp, cả lớp viết BC
- Theo dõi GV đọc. 1 HS đọc lại bài.
- Bé thấy biển to bằng trời và rất giống trẻ con.
- Bài thơ có 3 khổ thơ. Mỗi khổ có 4 câu thơ. Mỗi câu thơ có 4 chữ.
- Viết hoa.
- Để cách một dòng.
- Nên bắt đầu viết từ ô thứ 3 hoặc thứ 4 để bài thơ vào giữa trang giấy cho đẹp.
2 HS lên bảng viết, cả lớp viết BC.
- khiêng sóng lừng, nghỉ hè, biển, bãi giằng, bễ, ,
- HS nghe – viết.
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm tên các loài cá bắt đầu bằng âm ch/tr.
-Tên loài cá bắt đầu bằng âm ch: cá chép, cá chuối, cá chim, cá chạch, cá chày, cá cháy (cá cùng họ với cá trích, nhưng lớn hơn nhiều và thường vào sông đẻ), cá chiên, cá chình, cá chọi, cá chuồn,
- Tên các loài cá bắt đầu bằng tr: cá tra, cá trắm, cá trê, cá trích, trôi,
- Suy nghĩ và làm bài.
a) chú, trường, chân
b) dễ, cổ, mũi
Tuần 25
Tiết :
Ngày soạn:
Ngày dạy: Tốn: 
 THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn luyện kỹ năng xem đồng hồ (khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6)
- Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút
- Nhận biết các khoảng thời gian 15 phút và 30 phút.
II. Chuẩn bị:
- GV: Mô hình đồng hồ.
- HS: Vở + Mô hình đồng hồ.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :Giờ, phút.
- 1 giờ = .. phút.
- Đặt đồng hồ chỉ 10 giờ 15 phút, 10 giờ 30 phút
- GV nhận xét 
2. Bài mới: 
Bài 1: 
- HS quan sát từng đồng hồ và đọc giờ. ( GV có thể sử dụng mô hình đồng hồ để quay kim đến các vị trí như trong bài tập hoặc ngoài bài tập và yêu cầu HS đọc giờ.)
- Kết luận: Khi xem giờ trên đồng hồ, nếu thấy kim phút chỉ vào số 3, em đọc là 15 phút; nếu kim phút chỉ vào số 6, em đọc là 30 phút
Bài 2:
- Trước hết HS phải đọc và hiểu các họat động và thời điểm diễn ra các họat động. Ví dụ:
- Hoạt động: “Tưới rau”
- Thời điểm: “ 5 giờ 30 phút chiều”
- Đối chiếu với các mặt đồng hồ, từ đó lựa chọn tranh vẽ mặt đồng hồ thích hợp với hoạt động.
- Trả lời câu hỏi của bài toán.
- Lưu ý: Với các thời điểm “7 giờ tối”, và “16 giờ 30 phút” cần chuyển đổi thành 19 giờ và 4 giờ 30 chiều”
Bài 3: Thao tác chỉnh lại đồng hồ theo thời gian đã biết.
- GV chia lớp thành các đội, phát cho mỗi đội 1 mô hình đồng hồ và hướng dẫn cách chơi: Khi GV hô một giờ nào đó, các em đang cầm mặt đồng hồ của các đội phải lập tức quay kim đồng hồ đến vị trí đó. Em nào quay xong cuối cùng hoặc quay sai sẽ bị loại. Sau mỗi lần quay, các đội lại cho bạn khác lên thay. Hết thời gian chơi, đội nào còn nhiều thành viên nhất là đội thắng cuộc.
- Tổng kết trò chơi và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố – Dặn dò:
- HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6. - Chuẩn bị: Luyện tập.
- 1 giờ = 60 phút.
- HS thực hành. 
- HS xem tranh vẽ rồi đọc giờ trên mặt đồng hồ.
- 2 HS ngồi cạnh nhau làm bài theo cặp, một em đọc từng câu cho em kia tìm đồng hồ. Sau đó 1 số cặp trình bày trước lớp.
- Thi quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh của GV.
- HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6. 
Tuần 25
Tiết :
Ngày soạn:
Ngày dạy:	
 TLV: ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý- QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI
I. Mục tiêu:
- Biết đáp lời đồng ý của người khác trong những tình huống giao tiếp thơng thường(BT1, BT2)
-Quan sát về cảnh biển trả lời đúng được các câu hỏi về cảnh trong tranh(BT3)
KNS:
-Giao tiếp: ứng xử văn hĩa
-Lắng nghe tích cực
- II. Chuẩn bị:
PP/KTDH
Hồn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời đồng ý theo tình huống
- GV: Câu hỏi gợi ý bài tập 3 trên bảng phụ. Tranh minh hoạ bài tập 3 
- HS: SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của gv
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Đáp lời phủ định. Nghe - Trả lời câu hỏi
- HS lên bảng đóng vai, thể hiện lại các tình huống trong bài tập 2, SGK trang 58.
- HS khác lên bảng kể lại câu chuyện Vì sao?
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới: 
v Hoạt động 1: Hồn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời đồng ý theo tình huống
Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc đoạn hội thoại.
- Khi đến nhà Dũng, Hà nói gì với bố Dũng?
- Lúc đó bố Dũng trả lời thế nào?
- Đó là lời đồng ý hay không đồng ý?
- Lời của bố Dũng là một lời khẳng định (đồng ý với ý kiến của Hà). Để đáp lại lời khẳng định của bố Dũng, Hà đã nói thế nào?
- Khi được người khác cho phép hoặc đồng ý, chúng ta thường đáp lại bằng lời cảm ơn chân thành.
Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- 2 HS ngồi cạnh nhau, thảo luận cặp đôi để tìm lời đáp thích hợp cho từng tình huống của bài.
- Một số cặp HS trình bày trước lớp.
Bài 3: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi sau: 
+ Sóng biển ntn?
+ Trên mặt biển có những gì?
+ Trên bầu trời có những gì?
3. Củng cố – Dặn do:
- Dặn HS về nhà nói liền mạch những điều hiểu biết về biển. - Chuẩn bị: Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- HS mở SGK và đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc bài lần 1. 2 HS phân vai đọc lại bài lần 2.
- Hà nói: Cháu chào bác ạ. Cháu xin phép bác cho cháu gặp bạn Dũng.
- Bố Dũng nói: Cháu vào nhà đi, Dũng đang học bài đấy.
- Đó là lời đồng ý.
- Một số HS nhắc lại: Cháu cảm ơn bác. Cháu xin phép bác ạ.
- Bài tập yêu cầu chúng ta nói lời đáp cho các tình huống.
- Thảo luận cặp đôi:
a) Cảm ơn cậu. Tớ sẽ trả lại nó ngay sau khi dùng xong./ Cảm ơn cậu. Cậu tốt quá./ Tớ cầm nhé./ 
Tớ cảm ơn cậu nhiều./
b) Cảm ơn em./ Em thảo quá./ Em tốt quá./ Em ngoan quá./
- Bức tranh vẽ cảnh biển. + Sóng biển cuồn cuộn./ Sóng biển dập dờn./ Sóng biển nhấp nhô./ Sóng biển xanh rờn./ Sóng biển tung bọt trắng xoá./ Sóng biển dập dềnh./ Sóng biển nối đuôi nhau chạy vào bờ cát.
+ Trên mặt biển có tàu thuyền đang căng buồm ra khơi đánh cá./ Những con thuyền đang đánh cá ngoài khơi./ Thuyền dập dềnh trên sóng, hải âu bay lượn trên bầu trời./
+ Mặt trời đang từ từ nhô lên trên nền trời xanh thẳm. Xa xa, từng đàn hải âu bay về phía chân trời.
Tuần 25
Tiết :
Ngày soạn:
Ngày dạy:	Bài 25: Vẽ trang trí: 
 VẼ HOẠ TIẾT DẠNG HÌNH VUƠNG, HÌNH TRỊN
I. MỤC TIÊU:
 - HS hiểu hoạ tiết dạng hình vuơng, hình trịn.
 HS biết cách vẽ hoạ tiết.
 - HS vẽ được hoạ tiết và vẽ màu theo ý thích.
 HS khá giỏi vẽ được họa tiết cân đối, tơ màu đều phủ hợp.
 - HS thích làm đẹp cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
 GV: - VÏ to häa tiÕt d¹ng h×nh vu«ng, h×nh trßn (nÕu cã ®iỊu kiƯn).
 - Mét sè bµi vÏ cđa h/s n¨m tr­íc
 - S­u tÇm thªm häa tiÕt d¹ng h.vu«ng, h×nh trßn .
 HS : - GiÊy vÏ hoỈc Vë tËp vÏ- Bĩt ch×, mµu vÏ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 - Kiểm tra đồ dùng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
 - GV treo 1 bài trang trí hình vuơng.
 + Trong hình vuơng vẽ gì?
 - Những bơng hoa, lá trang trí trong hình vuơng gọi là hoạ tiết.
 + Các em thấy các hoạ tiết trong hình vuơng này cĩ đẹp khơng?
* Vậy hơm nay chúng ta sẽ học bài: vẽ hoạ tiết trang trí dạng hình vuơng, hình trịn.
- GV treo 1 số hoạ tiết.
 + Đây là hoạ tiết gì? 
 + Hoạ tiết này như thế nào?
 + Màu của các hoạ tiết này như thế nào?
 + Hai hoạ tiết này cĩ dạng hình gì?
 + Hai hoạ tiết này khác nhau chỗ nào?
 - GV treo 1 số hoạ tiết khác.
 + Đây là hoạ tiết gì?
 + Cách vẽ hoạ tiết và màu sắc như thế nào?
 + Hoạ tiết này cĩ dạng hình gì?
* Hoạ tiết trang trí rất phong phú về hình dáng, màu sắc:
 + Các hoạ tiết này cĩ dạng hình gì?
 + Các hoạ tiết này được áp dụng trang trí rất nhiều đồ vật trong cuộc sơng như: đĩa, ly, chén,bát (cho hs xem vật thật)
 + Em cịn biết các hoạ tiết này được trang trí ở đâu?
+Để vẽ hoạ tiết đẹp các em chú ý cách vẽ.
 Hoạt động 2: Cách vẽ
 - Vẽ hình vuơng, hình trịn.
 - Kẻ các đường trục chia hình ra thành nhiều phần bằng nhau để vẽ hoạ tiết cho đều.
 - Vẽ hoạ tiết khác nhau ở hình vuơng, hình trịn.
 -Hoạ tiết giống nhau thì vẽ như thế nào?
 -Vẽ màu theo ý thích (hạn chế nhiều màu, từ 3 đến 4 màu).
 - GV cho hs xem 1 số bài hs vẽ.
 Hoạt động 3: Thực hành
 - GV quan sát, gợi ý cho hs cách vẽ:
 + Tìm hoạ tiết.
 + Cách vẽ.
 + Vẽ màu
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 - GV chọn 1 số bài để hs cùng xem:
 + Em cĩ nhận xét gì về các bài vẽ?
 + Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Các em đã biết vẽ các hoạ tiết dạng hình vuơng, hình trịn để cĩ thể áp dụng để học các bài về trang trí hình vuơng, hình trịn, hình chữ nhật. Các em cĩ thể dùng để trang trí vào gĩc học tập của mình thêm đẹp hơn.
Dặn dị: Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh: Đề tài con vật.
- Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ.
- Vẽ bơng hoa, lá
- Hs trả lời
- Hoạ tiết hoa.
- Các cánh hoa vẽ bằng nhau.
- Màu giống nhau và xen kẽ ở 1 hoạ tiết.
- Hình vuơng
- Khác nhau về hình và màu.
- Cũng là hoạ tiết hoa.
- Các cánh hoa cũng vẽ bằng nhau và màu thì xen kẽ nhau
- Hình trịn.
- Hs trả lời
- Quần áo, túi xách, khăn, váy
- Hoạ tiết giống nhau vẽ cùng 1 màu và cùng độ đậm nhạt, bằng nhau.
- Cĩ thể vẽ hai màu xen kẽ ở một hoạ tiết.
- Hs chọn hoạ tiết hình trịn vẽ vào túi xách /Vẽ hoạ tiết hình vuơng 
HS khá giỏi vẽ được họa tiết cân đối, tơ màu đều phủ hợp.
- Hs nhận xét về:
 + Hoạ tiết. + Cách vẽ, màu sắc.
- Chọn bài mình thích.(hs khá giỏi)

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 25 cktkn.doc