Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần thứ 22 năm 2010

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần thứ 22 năm 2010

Một trí khôn hơn trăm trí khôn

 Truyện đọc 1 – 1994

I/ Mục đích – yêu cầu :

- Rèn đọc kỹ năng thành tiếng :

+ Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng

+ Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật

- Rèn kỹ năng đọc – hiểu :

+ Hiểu các tà ngữ : ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời.

+ Hiểu ý nghĩa truyện : khó khăn, hoạn nạn, thử thách, trí thông minh, sự bình tĩnh của mỗi người, chớ kêu căng, xem thường người khác.

II/ Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK

III/ Các hoạt động dạy và học :

 

doc 28 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 853Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần thứ 22 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Từ ngày 25 đến ngày 29 tháng 1 năm 2010
Nhật tụng : 
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hịn núi cao
Thứ/ngày
Môn
Tên bài dạy
2/25
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Thủ công
Một trí khôn hơn một trăm trí khôn
Một trí khôn hơn một trăm trí khôn
Kiểm tra
Gấp ,cắt dán phong bì(Tiết 2 )
3/26
Chính tả
Toán
Kể chuyện
Thể dục
Nghe-viết: Một trí khôn hơn một trăm trí khôn
Phép chia
Một trí khôn hơn một trăm trí khôn
Bài 43
4/27
Tập đọc
Âm nhạc
Toán
Đạo đức
Cò và cuốc
Ơn tập bài hát : Hoa lá mùa xuân
Phép chia cho 2
Biết nói lời yêu cầu,đề nghị ( Tiết 2 )
5/28
LTVC
Toán
TNXH
Thể dục
Từ ngữ về loài chim.Dấu chấm-dấu phảy
Một phần hai
Cuộc sống xung quanh
Bài 44
 6/29
Chính tả
Toán
Tập làm văn
Tập viết
HĐTT
Nghe-viết:Cò và cuốc
Luyện tập
Đáp lời xin lỗi-Tả ngắn về loài chim
Chữ hoa S
 Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010 
Tập đọc 
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
	 Truyện đọc 1 – 1994
I/ Mục đích – yêu cầu :
- Rèn đọc kỹ năng thành tiếng :
+ Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng
+ Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật
- Rèn kỹ năng đọc – hiểu :
+ Hiểu các tà ngữ : ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời.
+ Hiểu ý nghĩa truyện : khó khăn, hoạn nạn, thử thách, trí thông minh, sự bình tĩnh của mỗi người, chớ kêu căng, xem thường người khác.
II/ Đồ dùng dạy học :
Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III/ Các hoạt động dạy và học :
TIẾT 1
GV
TG
HS
ĐT
A) Kiểm tra bài cũ :
- GV : Nhận xét – ghi điểm
B) Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu – ghi đề lên bảng
2/ Luyện đọc :
- GV : Đọc mẫu toàn bài
- GV nêu yêu cầu của bài đọc
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
a, Đọc từng câu :
- Luyện phát âm từ khó : cuống quýt, buồn bã, quẳng, nhảy vọt
b, Đọc từng đoạn trước lớp :
- Luyện đọc câu dài :
c, Đọc từng đoạn trong nhóm 
d, Thi đọc giữa các nhóm
Cả lớp và GV nhận xét:
5’
1’
34’
- 2 HS đọc thuộc lòng bài : 
“Vè chim”
Kết hợp trả lời câu hỏi.
- HS đọc nối tiếp từng câu
- HS nối tiếp đọc từng đoạn
+ Chợt thấy 1 người thợ săn / chúng cuống quýt nấp vào 1 cái hang // 
+ Chồn bảo gà rừng : “Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình”//
- HS đọc nhóm đôi
- Đại diện nhóm thi đọc từng đoạn.
K
3ĐT
3ĐT
Cả lớp
3ĐT
TIẾT 2
GV
TG
HS
ĐT
3/ HD tìm hiểu bài :
- Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà rừng
- Khi gặp bạn Chồn như thế nào?
- Gà rừng nghĩ ra mẹo gì để cả 2 thoát nạn?
- Thái độ của Chồn đối với Gà rừng thay đổi ra sao ?
- Chọn tên khác cho câu chuyện theo gợi ý :
- GV gợi ý để HS đặt tên
4/ Luyện đọc lại :
GV đọc lại lần 2
Cả lớp và GV nhận xét
* Củng cố – dặn dò :
- Hỏi : Em thích con vật nào? Vì sao?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc lại bài – chuẩn bị để hôm sau kể chuyện.
20’
15’
5’
- Chồn vẫn ngầm coi thường bạn: Ít thế sao ? Mình thì hàng trăm.
- Chồn rất sợ hải và chẳng nghĩ ra điều gì.
- Gà rừng giả chết rồi vùng dậy để đánh lạc hướng người thợ săn, tạo thời cơ cho Chồn vượt ra khỏi hang.
- Chồn thay đổi hẳn thái độ . nó tự thấy 1 trí khôn của bạn còn hơn cả trăm trí khôn của nó.
- HS đặt lại tên cho câu chuyện
-HS phân vai đọc lại bài.
-HS trả lời
K
TB
K
K
3ĐT
3ĐT
3ĐT
Rút kinh nghiệm: 
 . .. 
 Toán
KIỂM TRA 
I/ Mục tiêu :
- Kiểm tra kết quả học tập của HS về :
+ Kỹ năng làm tính năng trong các bảng nhân 2, 3, 4, 5 
+ Biết tính độ dài đường gấp khúc
II/ Đề kiểm tra :
1) Tính :
 2 x 7 = 5 x 9 = 2 x 9 =
 3 x 6 = 4 x 9 = 3 x 10 =
 4 x 3 = 4 x 8 = 4 x 6 = 
2) Tính :
 2 x 3 + 8 = 5 x 10 – 17 =
 4 x 6 + 9 = 3 x 9 - 8 =
3) Điền dấu : , = 
 2 x 7 3 x7 3 x 5 5 x 3
 5 x 9 5 x 10 4 x 8 3 x 8
4) Mỗi túi đựng 5kg bánh. Hỏi 8 túi đựng bao nhiêu kilôgam bánh?
5) Tính độ dài đường gấp khúc sau :
 5cm
 2cm 2cm 
 5cm 
* HS chép bài và làm bài vào giấy.
* Đánh giá cho điểm :
 Bài 1 : 3 điểm
 Bài 2 : 2 điểm
 Bài 3 : 2 điểm
 Bài 4 : 1,5 điểm
 Bài 5 : 1,5 điểm
GV thu bài và chấm điểm
Nhận xét – chữa bài 
Thủ công
GẤP, CẮT DÁN PHONG BÌ
TIẾT 2
GV
TG
HS
ĐT
1) Kiểm tra đồ dùng HS :
2) Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu – ghi đề lên bảng
3) HDHS thực hành gấp, cắt, dán phong bì :
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán phong bì.
-Tổ chức HS thực hành :
 GV nhắc HS dán cho thẳng, miết phẳng cân đối. Gợi ý cho các em trưng trí trưng bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm của HS
* Củng cố – dặn dò :
- GV nhận xét tinh thần học tập
- Giờ học sau mang giấy thủ công, kéo, bút, hồ dán để kiểm tra lại các bài đã học của chương II, phối hợp cắt, dán hình.
- HS nhắc lại quy trình
+ Bước 1 : Gấp phong bì
+ Bước 2 : Cắt phong bì
+ Bước 3 : Dán thành phong bì
- HS thực hành
RKN : 
 Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010
Chính tả (nghe viết)
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I/ Mục đích – yêu cầu :
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong truyện:“Một trí khôn hơn trăm trí khôn”
- Luyện viết các chữ có âm đầu và dấu thanh dễ lẫn : r / d / gi ; dấu hỏi , dấu ngã.
II/ Đồ dùng dạy học :
Viết bài tập 3a lên bảng
Vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy và học :
GV
TG
HS
ĐT
A) Kiểm tra bài cũ :
- GV : Nhận xét – ghi điểm
B) Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích – yêu cầu của tiết học
2/ HD nghe viết :
a, HDHS chuẩn bị :
- GV đọc bài viết
- Giúp HS hiểu được bài viết :
Việc gì đã xảy ra với gà rừng và chồn trong lúc dạo chơi ?
- Giúp HS nhận xét :
+ Tìm câu nói với người thợ săn 
+ Câu nói đó được đặt trong dấu gì ?
* Luyện viết từ khó vào bảng con : 
 cuống quýt, reo lên.
b, GV đọc – HS chép bài 
c, Chấm chữa bài
3) HD làm bài tập chính tả
Bài tập 2 : Tìm các tiếng
a/ Bắt đầu bằng r / d / gi có nghĩa sau :
Kêu lên vì vui sướng
Cố dùng sức để lấy về
Rắt hạt xuống đất để thành cây
Bài tập 3 : Điền vào chỗ trống r / d / gi
Gọi HS lên bảng làm bài tập
* Củng cố – dặn dò :
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà làm phần bài tập còn lại
5’
33’
2’
3 HS đọc, 3 HS viết
3 tiếng bắt đầu bằng ch
3 tiếng bắt đầu bằng tr
2, 3 HS đọc lại 
Gặp người thợ săn, người thợ săn phát hiện , lấy gậy thọc vào hang.
Có mà trốn đồng trời dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm
HS viết bảng con
HS chép bài vào vở
1 HS đọc yêu cầu
Reo
Giặt 
Gieo
1 HS đọc yêu cầu
Tiếng chim cùng bé tưới hoa 
 Mát trong từng giọt nước hoà tiếng chim.
Vòm cây xanh đố bé tìm
Tiếng nào riêng giữa trăm nghìn tiếng chung
TB
K
3ĐT
K
Cả lớp
Cả lớp
Rút kinh nghiệm: 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Toán 
PHÉP CHIA
A/ Mục tiêu : Giúp HS
Bước đầu nhận biết phép chia trong mối quan hệ với phép nhân
Biết viết, đọc và tính kết quả của phép chia
B/ Đồ dùng dạy học :
Các mãnh bìa hình vuông bằng nhau
C/ Các hoạt động dạy và học :
GV
TG
HS
ĐT
1) Dạy bài mới :
- GV giới thiệu bài
2) Nhắc lại phép nhân 3 x 2 = 6
- GV : Mỗi phần có 3 ô
- Hỏi : 2 phần có mấy ô ?
- Yêu cầu HS ghi phép tính vào bảng con
a/ Giới thiệu phép chia cho 2 :
- GV gắn hình vuông lên bảng rồi kẻ 1 vạch ngang ở giữa (như hình vẽ bên).
- GV hỏi : 6 ô vuông chia thành 2 phần bằng nhau. Mỗi phần có mấy ô ?
- GV : ta mới thực hiện 1 phép tính mới là phép chia : “sáu chia hai bằng ba”
Viết là : 6 : 2 = 3
Dấu : được gọi là dấu chia
3) Giới thiệu phép chia cho 3:
- GV vẫn dùng 6 ô trên
- GV hỏi : Có 6 ô chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô ?
4) Nêu nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia :
- Mỗi phần có 3 ô, 2 phần có mấy ô?
3 x 2 = 6
- Có 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô.
6 : 2 = 3
- Có 6 ô chia mỗi phần 3 ô thì được 2 phần.
6 : 3 = 2
- Từ 1 phép nhân, ta có thể lập được 2 phép chia: 6 : 2 = 3
 3 x 2 = 6 6 : 3 = 2
5) Thực hành :
Bài tập 1: Cho phép nhân, viết 2 phép chia
(theo mẫu)
- Gọi HS lên bảng làm bài
Bài tập 2: Tính
- Gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở bài tập
 * Củng cố – dặn dò :
- 1 HS nhắc tên bài vừa học
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà làm bài tập 1, 2
1’
2’
7’
5’
6’
18’
1’
HS : 3 x 2 = 6
- HS quan sát rồi trả lời :
6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô.
- HS quan sát trả lời : Để mỗi phần có 3 ô thì chia 6 ô thành 2 phần. Ta có phép chia : “Sáu chia 3 bằng 2”
- Viết là : 6 : 3 = 2
- 1 HS đọc yêu cầu
a/ 3 x 5 = 15 b/ 4 x 3 = 12
 15 : 3 = 5 12 : 4 = 3 
 15 : 5 = 3 12 : 3 = 4 
c/ 2 x 5 = 10
 10 : 2 = 5
 10 : 5 = 2
- 1 HS đọc yêu cầu
a/ 3  ... ân biệt : r / d / gi, thanh hỏi, thanh ngã
II/ Đồ dùng dạy học :
Ghi bảng bài tập 2a
Vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy và học :
GV
TG
HS
ĐT
A/ Kiểm tra bài cũ :
- GV nhận xét – ghi điểm
B/ Dạy bài mới :
1) Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích – yêu cầu của tiết học
2) HD nghe – viết :
a, HDHS chuẩn bị :
- GV đọc bài chính tả 1 lần
- GV giúp HS nắm nội dung bài.
Hỏi : Đoạn viết nói về điều gì ?
- HD nhận xét :
+ Bài chính tả có 1 câu hỏi của Cuốc, 1 câu hỏi của Cò. Các câu nói của Cò và Cuốc được đặt trong dấu câu nào ?
+ Cuối các câu trả lời trên có dấu gì ?
b, GV đọc – HS viết bài :
c, GV chấm 5 – 6 bài
3) HDHS làm bài tập :
Bài tập 2a :
GV : HDHS làm bài
Gọi HS làm bài
Bài tập 3/a : GV HD thực hiện như bài tập 2
 * Củng cố – dặn dò :
 - GV : Nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại những từ viết sai.
5’
1’
6’
15’
3’
9’
1’
- 3 HS viết bảng, cả lớp viết vào bảng con các từ : reo hò, gìn giữ, bánhdẻo, ngõ xóm.
- 2 HS đọc lại
- Cuốc thấy Cò lội ruộng hỏi Cò có ngại bẩn không?
- Đặt sau dấu hai chấm và gạch đầu dòng.
- Dấu chấm hỏi ?
- HS viết bài vào vở
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
a/ ăn riêng, ở riêng / tháng giêng, loài dơi / rơi rãi, rơi rụng
sáng dạ / chột dạ, vâng dạ, rơm rạ
 - 1 HS đọc yêu cầu
TB
Cả lớp
K
G
K
TB
Cả lớp
Cả lớp
RKN : 
Toán
LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu : Giúp HS học thuộc bảng chia 2 và rèn kỹ năng vận dụng bảng chia 2.
B/ Các hoạt động dạy và học :
GV
TG
HS
ĐT
1) Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng tô màu ½ số ô vuông mà GV đã chuẩn bị.
- ½ còn gọi là gì ?
2) Dạy bài mới :
a/ Giới thiệu bài :
GV : Giới thiệu ghi đề lên bảng
GV HDHS làm bài
Bài tập 1 : Tính nhẩm
- Gọi 4 HS, mỗi em đọc 1 cột.
Bài tập 2 : Tính nhẩm
- Gọi 4 HS, mỗi em nhẩm 1 cột
Bài tập 3 : Có 18 lá cờ chia đều cho 2 tổ. Hỏi mỗi tổ có mấy lá cờ ?
- GVHD - gọi HS giải
Bài tập 4 : Có 20 HS xếp thành các hàng, mỗi hàng có 2 bạn. Hỏi có tất cả mấy hàng?
- GVHD – gọ HS giải
Bìa tập 5 : Hình nào có ½ số con chim đang bay?
GVHD, HS quan sát và nhận xét
Gọi HS nêu
* Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét tiết 
- Về nhà làm vở bài tập.
5’
2’
6’
6’
8’
8’
4’
1’
- ½ còn gọi là một nữa
- HS đọc yêu cầu
 8 : 2 = 4 10 : 2 = 5
16 : 2 = 8 6 : 2 = 3
14 : 2 = 7 18 : 2 = 9
20 : 2 = 10 12 : 2 = 6
- HS đọc yêu cầu
2 x 6 = 12 2 x 8 = 16
12 : 2 = 6 16 : 2 = 8
2 x 2 = 4 2 x 1 = 2
4 : 2 = 2 2 : 2 = 1
- 1 HS đọc đề toán
Giải
Số lá cờ chia cho mỗi tổ là :
18 : 2 = 9 (lá cờ)
Đáp số : 9 lá cờ
- 1 HS đọc đề toán
Giải
Số hàng HS xếp được là :
20 : 2 = 10 (hàng)
Đáp số : 10 hàng
- 1 HS đọc yêu cầu
HS quan sát tranh
Hình a/ và c/
TB
TB
TB
K
TB
K
G
G
3ĐT
RKN : 
Tập làm văn
Đáp lời xin lỗi
TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
I/ Mục đích – yêu cầu :
Rèn kỹ năng nghe nói : Biết đáp lại lời xin lỗi trong giao tiếp đơn giản.
Rèn kỹ năng viết đoạn : Biết sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lý.
II/ Đồ dùng dạy học :
Tranh minh họa bài tập 1 trong SGK
3 bộ băng giấy, mỗi bộ 4 băng viết sẵn 1 câu văn.
III/ Các hoạt động dạy và học :
GV
TG
HS
ĐT
A/ Kiểm tra bài cũ :
- GV nhận xét – ghi điểm
B/ Dạy bài mới :
1) Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu ghi đề lên bảng
2) HDHS làm bài tập :
Bài tập 1 (miệng)
- Cả lớp và GV nhận xét
Bài tập 2 : (miệng)
- GVHDHS thực hành
- Cả lớp và GV nhận xét
Bài tập 3 : (viết)
- GV nhắc HS : Đoạn văn gồm 4 câu : a, b, c, d. Nếu được sắp xếp hợp lý, 4 câu này sẽ thành 1 đoạn văn hoàn chỉnh. Em hãy đọc kể từng câu, sắp xếp lại cho đúng thứ tự, câu nào đặt trước, câu nào đặt sau để tạo thành đoạn văn hợp lý.
- GV phát băng giấy, mỗi tổ 1 bộ, đại diện lên bảng xếp.
- Cả lớp và GV nhận xét
* Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét tiết học
5’
1’
33’
1’
- 2 cặp HS thực hành : Cảm ơn và đáp lại lời cảm ơn
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp quan sát tranh, 2 – 3 cặp HS thực hành:
+ HS1 : Nói lời xin lỗi
+ HS2 : Đáp lại lời xin lỗi
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 cặp HS làm mẫu (theo tình huống 1).
- Nhiều cặp HS thực hành nói lời xin lỗi và đáp lời xin lỗi các tình huống a, b, c, d.
- 1 HS đọc yêu cầu và các câu văn tả con chim gáy
- HS làm bài vào giấy nháp.
- 3 HS lên bảng xếp : a, b, c, d.
TB
K
Cả lớp
K
G
Cả lớp
Cả lớp
3ĐT
Tập viết
S – Sáo tắêm thì mưa
I/ Mục đích – yêu cầu :
- Rèn kỹ năng viết chữ :
+ Biết viết chữ S hoa theo cỡ vừa và nhỏ
+ Biết viết ứng dụng câu : “Sáo tắm thì mưa” theo cỡ nhỏ
+ Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối đúng quy định.
II/ Đồ dùng dạy học :
Mẫu chữ S
Ghi bảng phụ : 1 dòng Sáo
 1 dòng chữ Sáo tắm thì mưa
 - Vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy và học :
GV
TG
HS
ĐT
A/ Kiểm tra bài cũ :
- GV : Nhận xét – ghi điểm
B) Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích – yêu cầu của tiết học
2/ HDHS viết chữ hoa
 * HDHS quan sát và nhận xét chữ S
- Cấu tạo : Chữ S cỡ vừa cao 5 li, gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 2 nét cơ bản, cong dưới và móc ngược (trái) nối liền nhau, tạo vòng xoắn to ở đầu chữ (giống phần đầu chữ hoa L) cuối nét móc lượn vào trong.
- Cách viết : 
+ Nét 1 :
 HD như sách soạn
+ Nét 2 :
- GV viết chữ S lên bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết :
S
- HDHS viết bảng con
- GV nhận xét – sửa sai
3) HD viết câu ứng dụng :
* Giới thiệu câu ứng dụng :
- GV yêu cầu HS nói nội dung câu trên
- HDHS quan sát câu ứng dụng và nhận xét :
+ Độ cao của các chữ cái
+ Cách đặt dấu thanh
+ Khoảng cách giữa các chữ
- GV viết : Chữ Sáo lên bảng
Sáo
- HDHS viết chữ Sáo vào bảng con
- GV nhận xét, uốn nắn, nhắc lại cách viết
4) HDHS viết vở tập viết :
- GV nêu yêu cầu bài viết 
+ 1 dòng chữ S
+ 2 dòng chữ S cỡ nhỏ
+ 1 dòng chữ Sáo cỡ vừa
+ 3 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ
5) Chấm chữa bài :
- GV chấm điểm 5 – 6 bài 
- Nhận xét bài viết
 * Củng cố – dặn dò :
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà viết phần bài còn lại.
5’
1’
5’
7’
16’
5’
1’
1 HS nhắc lại câu ứng dụng : “Ríu rít chim ca”
2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con từ : Ríu rít
- HS viết bảng con 2 – 3 lần
- 1 HS đọc câu ứng dụng :
“Sáo tắm thì mưa”
- Hễ thấy Sáo tắm là trời sắp mưa
- HS viết chữ Sáo vào bảng con 2 lượt.
- HS viết bài vào vở.
K
TB
Cả lớp
K
Cả lớp
Cả lớp
RKN : 
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
I/ Nhận xét trong tuần :
Đi học đều
Học bài và làm bài đầy đủ 
Giờ học 1 số em tham gia phát biểu xây dựng bài tốt
Vệ sinh lớp sạch sẽ
 + Vẫn còn 1 vài em quên mang đò dùng học tập
 + Giờ học còn nói chuyện riêng
II/ Tuần đến :
Đi học đều
Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đén lớp
----------*****-----------
 Mĩ thuật
Bài 22 : Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I/ Mục tiêu :
HS nhận biết đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí.
Biết cách trang trí đường diềm đơn giản
Trang trí được đường diềm và vẽ màu theo ý thích.
II/ Chuẩn bị :
GV : + Một số đồ vật có trang trí đường diềm (giấy khen, đĩa, khăn tay)
 + Hình minh họa cách vẽ đường diềm
 + Một số đường diềm của HS năm trước
HS : + Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ
 + Bút chì, màu vẽ hoặc thước kẻ.
III/ Các hoạt động dạy và học :
GV
TG
HS
ĐT
1) Kiểm tra đồ dùng HS :
2) Dạy bài mới :
a/ Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu – ghi đề lên bảng
* HĐ1 : Quan sát nhận xét.
- GV giới thiệu 1 vài đò vật có trang trí đường diềm và gợi ý cho HS quan sát, nhận xét để nhận ra.
+ Đường diềm dùng để trang trí cho nhiều đò vật
+ Trang trí đường diềm làm cho mọi vật thêm đẹp
- GV chỉ 1 số đồ dùng dạy học và 1 số đồ vật để HS nhận được sự phong phú của đường diềm (giấy khen, lọ hoa)
+ Hoạ tiết ở đường diềm thường là hoa lá, chim, thú và được sắp xếp tiếp nhau.
+ Màu sắc phong phú
* HĐ2 : Cách trang trí đường diềm
- GV giới thiệu hình hướng dẫn hoặc yêu cầu HS quan sát hình ở bộ ĐDDH để các em nhận ra cách trang trí đường diềm.
- Có nhiều họa tiết để trang trí 
+ Hình tròn, hình vuông
+ Hình chiếc lá
+ Hình bông hoa
- Họa tiết giống nhau ở đường diềm cần vẽ bằng nhau.
- Họa tiết được sắp xếp nhắc lại hoặc xen kẽ nối tiếp nhau.
- GV chỉ ra cách vẽ hình chiếc lá, bông hoa.
- GV tóm lại : Muốn trang trí đường diềm đẹp cần kẻ 2 đường thẳng bằng nhau và cách đều nhau (song song). Sau đó chia khoảng cách (ô) đều nhau để vẽ họa tiết. 
- Cách vẽ màu :
+ Màu vẽ theo ý thích (có đậm, nhạt)
+ Họa tiết giống nhau thường vẽ cùng 1 màu và cùng độ đậm nhạt.
+ Màu ở họa tiết cần khác màu ở nền.
* HĐ3 : Thực hành
- GV cho HS xem 1 vài bức vẽ nhận xét :
+ Cách vẽ hình
+ Cách vẽ màu 
+ Vẽ đẹp phong phú của đường diềm
- HD làm bài :
- GV gợi ý HS tìm ra cách vẽ hình có thể :
+ Vẽ 1 hoạ tiết sau đó vẽ tiếp (nhắc lại) kéo dài.
+ Vẽ xen kẽ họa tiết hặc ngược lại với nhau.
* HĐ4 : Nhận xét – đánh giá
- Nhận xét : + Vẽ hình 
 + Vẽ màu 
 + HS tự sắp xếp bài vẽ 
- GV chỉ ra bài vẽ đẹp
 + Bài vẽ đẹp
 + Bài chưa đẹp (vì sao?)
* Củng cố – dặn dò :
- Tìm đường diềm được trang trí ở 1 số đồ vật
- Sưu tầm tranh ảnh về mẹ và cô giáo
HS quan sát
HS vẽ họa tiết
RKN : 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 22 LOP 2.doc