Tập đọc
Tiết 47+48: HAI ANH EM
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
- Hiểu ND: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em.( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
2. Kĩ năng:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
3. Thái độ:
- Biết thương yêu, giúp anh chị em trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: Tranh ảnh minh họa bài tập đọc trong SGK
+ Học sinh: SGK.
tuần 15 Thứ hai ngày 06 tháng 12 năm 2010. Tập đọc Tiết 47+48: Hai anh em I. Mục tiêu. 1. Kiến thức - Hiểu ND: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em.( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) 2. Kĩ năng: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài. 3. Thái độ: - Biết thương yêu, giúp anh chị em trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: Tranh ảnh minh họa bài tập đọc trong SGK + Học sinh: SGK. III. Hoạt động dạy học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Hát - 2, 3 học thuộc lòng khổ thơ em thích trong bài: Tiếng võng kêu. - Nội dung bài thơ nói gì ? - Tình cảm yêu thương của nhà thơ nhỏ đối với em gái đối với quê hương. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Quan sát tranh, nêu ND tranh. 3.2. Luyện đọc: a) GV đọc mẫu toàn bài. - Tóm tắt ND, hướng dẫn giọng đọc chung. - HS nghe. b) Hướng dẫn luyện đọc. + Đọc từng câu: - GV uốn nắn tư thế đọc cho HS - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. + Đọc từng đoạn trước lớp, kết hợp giải nghĩa từ. - Yêu cầu HS đọc đoạn (2 lượt) - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - Hướng dẫn ngắt, nghỉ câu văn dài. + Bảng phụ +. Đọc từng đoạn trong nhóm - 1 đoạn + Thi đọc giữa các nhóm. - Chốt cách đọc+ chuyển ý tìm hiểu ND. - Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài. - Lắng nghe. 3.3. Tìm hiểu bài: Câu 1: - 1 HS đọc yêu cầu - Lúc đầu 2 anh em chia lúa như thế nào ? - Họ chia lúa thành 2 đống bằng nhau, để ở ngoài đồng. - Người em nghĩ gì và đã làm gì ? - Người em nghĩ :Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phấn của mình cũng bằng phần của anh thì không công bằng". Nghĩ vậy, người em ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm và phần của anh. Câu 2: - 1 HS đọc yêu cầu - Người anh nghĩ gì và đã làm gì ? - Đọc thầm, trả lời câu hỏi Câu 3: - 1 HS đọc yêu cầu - Mỗi người cho thế nào là công bằng ? (Vì thương yêu nhau, quan tâm đến nhau nên 2 anh em đều nghĩ ra lí do để giải thích sự công bằng, chia phần nhiều hơn cho người khác) - Anh hiểu công bằng là gì chia cho em nhiều hơn vì em sống một mình vật vả. Em hiểu công bằng là chia cho anh nhiều hơn vì anh còn phải nuôi vợ con. Câu 4: - 1 HS đọc yêu cầu - Hãy nói một câu về tình cảm của 2 anh em * GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. - Hai anh em rất yêu thương nhau, sống vì nhau 3.4. Luyện đọc lại: - Thi đọc chuyện - Đọc theo phân vai. 4. Củng cố. - Gọi HS nhắc lại ND giờ học. - 2 HS nhắc lại 5. Dặn dò. - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Nhắc HS biết nhường nhịn, yêu thương anh chị em để cuộc sống gia đình hạnh phúc. - Ghi nhớ, thực hiện Toán Tiết 71: 100 trừ đi một số i. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 100 trừ đi một số có 1 hoặc 2 chữ số. - Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục. 2. Kĩ năng: - Thực hiện được các phép trừ có dạng 100 trừ đi một số, vận dụng vào giải toán. 3. Thái độ: - Tự ghiác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: SGK, bảng phụ. + Học sinh: SGK. iiI. Hoạt động dạy học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét chữa bài. - 2 HS lên bảng lớp - Lớp làm bảng con 52 – 18 ; 68 - 29 3. Bài mới: 3.1. Hướng dẫn HS tự tìm cách thực hiện phép trừ dạng 100-36 và 100-5: - - 100 100 36 5 064 095 - Nêu cách đặt tính ? - Cho HS nêu SGK - Nêu cách tính ? - Lưu ý: Đặt tính viết đầy đủ (064) viết hàng ngang không cần viết số 0 bên trái, viết 64. 3.2. Thực hành: Bài 1: Tính - HS làm SGK - Yêu cầu HS tính và ghi kết quả vào SGK? - - - - 100 100 100 100 4 9 22 3 096 091 078 097 Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS tính nhẩm 100-20 Nhẩm 10 chục trừ 2 chục bằng 8 chục. Vậy 100-20=80 Bài 3: ( Dành cho HS giỏi) - Cho HS nêu bài toán và tóm tắt bài toán. - Chấm 1 số bài. - Ghi kết quả vào SGK. - Gọi 1 số đọc, nhận xét 100 – 70 = 30 100 – 40 = 60 100 – 10 = 90 - Làm bài vào vở. 4. Củng cố. - YC HS nhắc lại ND giờ học. - 1 HS nhắc lại 5. Dặn dò. - Nhắc HS học và làm bài tập ở nhà - Nhận xét tiết học. Mĩ thuật ( Đ/c: Tuấn – Soạn, giảng) Luyện toán Luyện tập ( VBT ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số. 2. Kỹ năng. - Làm được các bài tập trong VBT - Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục. 3. Thái độ. - Có ý thức trong giờ học. II. Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: SGK, bảng phụ. + Học sinh: VBT. III. Hoạt động dạy học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - 3 HS đọc, lớp đọc thầm 3. Luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính - 3 HS làm trên bảng lớp, lớp làm VBT - Lớp chữa bài, đánh giá điểm - GV nhận xét, chữa bài, chấm điểm Bài 2: Tính nhẩm ( SGK - trang 73 ) - Chữa bài, chấm điểm - 1 HS nêu YC bài tập, lớp làm bài tập VBT, nêu miệng kết quả. - Chữa bài Bài 3: Bài toán ( VBT - trang 73 ) - GV nhận xét, chữa bài và chấm điểm. - 1 HS nêu YC bài, cách thực hiện - HS làm bài VBT, 1 HS làm trên bảng lớp. Bài 4: Số ? ( VBT - trang 73 ) - 1 HS nêu YC bài, cách thực hiện - HS làm bài VBT, 1 HS làm trên bảng lớp. Bài giải Buổi chiều cửa hàng bán được số lít dầu là: 100 - 32 = 68 ( lít ) Đáp số: 68 lít. 4. Củng cố. - YC HS nhắc lại ND giờ luyện tập - 2 HS nhắc lại 5. Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe. - Nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau Luyện đọc hai anh em I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Hiểu được nội dung của bài qua luyện đọc 2. Kỹ năng. - Đọc đúng, trôi chảy đạt yêu cầu về tốc độ đọc bài tập đọc đã học Hai anh em. 3. Thái độ. - HS có ý thức rèn đọc II. Đồ dùng dạy - học: + Giáo viên: Bảng phụ viết các đoạn luyện đọc. + Học sinh: SGK, VBT. III. Hoạt động dạy - học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài - 2 HS khá đọc bài tập đọc Câu chuyện bó đũa đã học, nhắc lại ND bài 2. HD đọc bài: ( Bảng phụ ) - Bài: Hai anh em. - HD HS đọc nối tiếp câu, đọc đoạn - Gợi ý HS nêu cách ngắt nghỉ đúng khi đọc các câu trong đoạn văn. - Luyện đọc nối tiếp câu, luyện phát âm đúng - Luyện đọc đoạn, kết hợp trả lời câu hỏi ND. ( cá nhân, nhóm đôi, đồng thanh dãy, thi đọc giữ các nhóm ) - Đọc toàn bài ( diễn cảm ) - 3 - 5 HS khá giỏi đọc. - Lớp nhận xét - Nhận xét, biểu dương và nhắc HS cách đọc đúng. - Nghe, ghi nhớ 3. Củng cố. - YC HS nêu ND bài đã học 4. Dặn dò. - Nhắc HS học ở nhà - Nhận xét, đánh giá giờ luyện đọc - 3 HS nêu. - Lắng nghe. Thứ ba ngày 07 tháng 12 năm 2010. Thể dục Tiết 29: Trò chơi: vòng tròn - đi đều I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Thực hiện được đi thường theo nhịp (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải) - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung. 2. Kỹ năng: - Biết cách chơi và tham gia chơi được. - Thực hiện động tác tương đối chính xác. 3. Thái độ: - Tích cực tự giác học môn thể dục. II. Địa điểm – phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ vòng tròn III. Nội dung - phương pháp: Nội dung Phương pháp A. phần mở đầu: 1. Nhận lớp: - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. - ĐHTT: 4 hàng dọc - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. 2. Khởi động: - Xoay các khớp cổ tay, côt chân - Đội hình 4 hàng ngang - Cán sự điều khiển - Đi dắt tay nhau chuyển thành đội hình vòng tròn. - Đội hình vòng tròn - Ôn bài thể dục phát triển chung. - Cán sự điều khiển B. Phần cơ bản: - Trò chơi: Vòng tròn - Đội hình vòng tròn + HD HS chơi trò chơi + Nhắc lại cách chơi, thực hiện theo điều khiển của lớp trưởng - Đi đều và hát C. củng cố – dặn dò: - Cúi người thả lỏng - Cúi lắc người thả lỏng - Nhảy thả lỏng - GV hệ thống bài - Nhận xét, giao bài về nhà. Toán Tiết 72: Tìm số trừ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết tìm x trong các bài tập dạng: a - x = b ( với a, b là các số có không quá hai chữ số ) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính ( Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu ) 2. Kĩ năng: - Nhận biết số trừ, số bị trừ và hiệu. - Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết. 3. Thái độ: - Tự giác, tích cực học tập II. Hoạt động dạy học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp làm bảng con - Đặt tính và tính - - 100 100 4 38 096 62 - Nhận xét chữa bài 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu hình vẽ - HS quan sát. - Nêu bài toán: Có 10 ô vuông sau khi lấy đi một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hãy tìm số ô vuông lấy đi. - HS nghe và nêu lại đề toán. - Số 10 ô vuông giáo viên ghi 10 lên bảng. - Lấy đi số ô vuông chưa biết - Lấy đi tức là gì ? - Tức là trừ ( - ) - Viết dấu (-) và x vào bên phải số 10 - Còn lại 6, viết 6 Thành 10 – x = 6 - HS đọc: 10 – x = 60 - Yêu cầu HS nêu tên gọi thành phần của phép trừ ? - 10 là số bị trừ, x là số trừ 6 là hiệu. - Vậy muốn tìm số bị trừ chưa biết là làm thế nào ? - Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu. - Gọi HS lên bảng viết 10 – x = 6 x = 10 - 6 x = 4 3.2. Thực hành: Bài 1: Tính x - GV hướng dẫn cách làm - 1 đọc yêu cầu - HS làm bảng con 15 – x = 10 x = 15 - 10 x = 5 - Cột 2 dành cho HS khá giỏi. 32 – x = 14 x = 32 – 14 x = 18 x - 14 = 18 x = 18 + 14 x = 32 - Nhận xét, chữa bài Bài 2: - 1 đọc yêu cầu - Bài yêu cầu gì ? - Viết số thích hợp vào ô trống - Nêu cách tìm số trừ ? - HS nêu lại - Có thể tính nhẩm hoặc đặt tính ra nháp rồi viết kết quả vào sách. - Cột 4, 5 dành cho HS khá giỏi - 1 HS lên bảng Số bị trừ 75 84 58 72 55 Số trừ 36 24 24 53 37 Hiệu 39 60 34 19 18 - Muốn tìm số bị trừ chưa biết là làm thế nào ? - Lấy hiệu cộng với số trừ. - Nhận xét Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Làm thế nào để tìm được số ô tô đã rời bến ? - Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài vào vở. - Nhận xét chữa bài - Có 35 ô tô sau khi rời bến còn lại 10 ô tô. - Hỏi số ô tô đã rời bến. Tóm tắt: Có : 35 ... 1. Kiến thức: - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm và tính viết. 2. Kĩ năng: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính. - Biết giải toán các số có kèm đơn vị cm. 3. Thái độ: - Tự giác tích cực học tập II. Đồ dùng day học: + Giáo viên: SGK, bảng phụ. + Học sinh: SGK. III. Hoạt động dạy học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Tìm x - Yêu cầu cả lớp làm bảng con - 2 em lên bảng - Nhận xét, chữa bài. - HS bảng con 32 – x = 18 x = 32 – 18 x = 14 x – 17 = 25 x = 25 + 17 x = 42 3. bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Bài tập: Bài 1: Tính nhẩm - Bài yêu cầu gì ? - Yêu cầu HS tự tính nhẩm và ghi kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu. - Tính nhẩm 12 – 7 = 5 11 – 8 = 3 11 – 9 = 5 14 – 7 = 7 13 – 8 = 5 15 – 9 = 6 16 – 7 = 9 15 – 8 = 7 17 – 9 = 8 Bài 2: Đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS làm bảng con. - Gọi 4 em lên bảng. - Cột 2(SGK) dành cho HS khá, giỏi. - 1 HS đọc yêu cầu 32 61 44 53 94 25 19 8 29 57 7 42 36 24 37 - Nhận xét chữa bài. Bài 3: Tính - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nêu cách tính - Tính từ trái sang phải 42 – 12 – 8 = 22 58 – 24 – 6 = 18 36 + 14 – 28 = 22 72 – 36 – 24 = 56 - Nêu cách thực hiện phép tính - Vài HS nêu Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi) - 1 HS đọc yêu cầu. - Lớp làm nháp. Bài 5: - 1 HS đọc yêu cầu. - Bài toán cho biết gì ? - Giấy đỏ: 65 cm - Xanh ngắn hơn đỏ: 17 cm - Bài toán hỏi gì ? - Hỏi băng giấy xanh dài ? cm - Yêu cầu HS tóm tắt và giải Tóm tắt: Đỏ : Xanh: - Nhận xét chữa bài.65cm ? cm 17 cm Bài giải: Băng giấy màu xanh dài: 65 – 17 = 48 (cm) Đáp số: 48 cm 4. Củng cố. - Hệ thống lại các dạng bài đã học. - Lắng nghe. 5. Dặn dò. - Nhận xét tiết học. Tự nhiên xã hội Tiết 15: Trường học I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết tên trường và địa chỉ số điện thoại của trường, ý nghĩa của tên trường. ----- Biết miêu tả đơn giản về cảnh quan của nhà trường và nắm được một số cơ sở vật chất và một số hoạt động diễn ra trong trường. 2. Kĩ năng: - Nói được tên, địa chỉ và kể được một số phòng học, phòng làm việc, sân chơi, vườn của trường em. 3. Thái độ: - Tự hào, yêu quý trường học của mình. II. Đồ dùng – dạy học: + Giáo viên: Hình vẽ trong SGK trang 32, 33. + Học sinh: SGK. III. Hoạt động dạy học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống. - Hoa quả, rau, thức ăn ôi thiu - Để đề phòng nhà chúng ta cần làm gì ? - 2HS nêu 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Các em ở trường nào ? - HS trả lời - Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về trường của mình ? -Hoạt động 1: Quan sát trường học. -Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức cho HS đi thăm quan các lớp học. - HS tập trung tại cổng trường - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Trường của chúng ta có tên là gì ? - Trường tiểu học Yên Nguyên. - Các lớp học ? - Đứng trong sân quan sát các lớp học, phân biệt từng khối lớp. - Trường có bao nhiêu lớp ? - Có lớp - Khối 5 gồm mấy lớp ? - Khối lớp 5 có lớp. - Khối 4 gồm mấy lớp ? - Khối lớp 4 có lớp. - Khối 3 gồm mấy lớp ? - Khối lớp 3 có lớp. - Khối 2 gồm mấy lớp ? - Khối lớp 2 có lớp. - Khối 1 gồm mấy lớp ? - Khối lớp 1 có lớp. -Các phòng học khác - Ban giám hiệu, Phòng Hội đồng -Sân trường và vườn trường - HS quan sát sân trường, vườn trường nhận xét. Bước 2: (Trong lớp) Tổng kết buổi thăm quan nhớ lại quang cảnh trường. Bước 3: Yêu cầu HS nói với nhau về quang cảnh của trường. - HS thảo luận nhóm 2 - Các nhóm nói trước lớp. -Kết luận: Trường học có sân vườn, phòng học -Hoạt động 2: Làm việc với sách. Bước 1: - Ngoài các phòng học - Bước 2: Cả lớp - Sắp xếp gọn gànggia đình - Thức ăn không nên để - Xem xét trong nhàở đâu. - Không nên. - Các loạinhầm lẫn. -Hoạt động 3: Đóng vai Bước 1: Làm việc theo nhóm - Các nhóm đưa tình huống. - Nhóm 1 và 2: Tập cách ứng xử khi bản thân bị ngộ độc. - Nhóm 3 và 4: Sẽ tập cách ứng xử khi 1 người thân trong gia đình bị ngộ độc. - Các nhóm đưa ra tình huống và phân vai, tập đóng vai trong nhóm. Bước 2: Các nhóm lên đóng vai - Nhận xét -Kết luận: Khi bị ngộ độc cần báo ngay cho người lớn biết và gọi cấp cứu. Nhớ đem theo hoặc nói cho cán bộ y tế biết bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc thứ gì ? 4. Củng cố. - Hãy nêu những điều em đã biết về trường tiểu học Yên Nguyên ? - 3 HS nêu 5. Dặn dò. - Nhắc HS học ở nhà - Lắng nghe. - Nhận xét giờ học. Tập làm văn Tiết 15: Chia vui - Kể về anh chị em I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp (BT2, 2). 2. Kĩ năng: - Nói lời chia vui với mọi người. Viết được một đoạn văn ngắn kể về anh chị em (BT3). 3. Thái độ: - Quan tâm chia sẻ giúp đỡ anh chị em II. Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập 1. + Học sinh: SGK. III. Hoạt động dạy học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu lại bài tập số 1 (tiết TLV tuần 14) - 1 HS trả lời - Gọi HS đọc bài tập 2 đã làm tuần trước. - 1 HS đọc 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Tiết TLV hôm nay chúng ta học nói lời chia vui: Sau đó viết đoạn văn ngắn, kể về anh em. 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu - Bạn Nam chúc mừng chị Liên được giải nhì trong kỳ thi HS giỏi của tỉnh. - HS nối tiếp nhau nói lời chúc mừng: Chúc chị sang năm được giải nhất. Bài 2: - Em hãy nói gì để chúc mừng chị Liên ? - Nhiều HS tiếp nối nhau nói: - Chúc chị sang năm sau được giải cao hơn. - Chúc chị học giỏi hơn nữa ? *) Giáo dục học sinh về những tình cảm đẹp đẽ trong gia đình. - Chúc chị sang năm sau được giải cao hơn. - Lắng nghe, liên hệ. Bài 3: (Viết) - 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm - Viết từ 3 đến 4 câu kể, về anh, chị, em ruột ( hoặc anh chị em họ của em) -VD: Anh trai của em tên là Ngọc. Da anh ngăm ngăm đen, đôi mắt sáng và nụ cười rất tươi. Anh ngọc là học sinh lớp 7 trường THCS Kim Tân. Năm vừa qua, anh đoạt giải nhất kỳ thi học sinh giỏi Vật lí của quận. Em rất yêu anh em, rất tự hào về anh. 4. Củng cố. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - Về nhà thực hành nói lời chia vui khi cần thiết. - Ghi nhớ, thực hiện. Thủ công Tiết 15: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết ý nghĩa của biển báo giao thông chỉ lối xe đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều. Biết cách gấp, cắt, dán hai biển báo trên. 2. Kĩ năng: - Gấp, cắt, dán được hai biển báo giao thông trên. 3. Thái độ: - Có ý thức chấp hành luật giao thông. II. Đồ dùng dạy học + Giáo viên: 2 mẫu biển báo giao thông, quy trình gấp, cắt, dán. + Học sinh: Giấy thủ công, keo, hồ dán. III. Hoạt động dạy học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: - GV đưa hình mẫu yêu cầu HS quan sát. - HS quan sát - Về hình dáng, kích thước màu sắc. - Mặt biển báo hình tròn màu xanh - Chân biển báo màu khác. 3.3. Hướng dẫn mẫu: - GV đưa quy trình gấp, cắt dán biển báo giao thông và hướng dẫn từng bước theo quy trình. - HS quan sát - Bước 1: - Gấp, cắt biển báo chỉ lối đi thuận chiều. - Gấp cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 6 ô. - Hình chữ nhật màu trắng - Hình chữ nhật khác màu dài 10 ô, rộng 1 ô. Bước 2: - Dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều. - GV hướng dẫn HS dán: Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng, dán hình tròn màu xanh sau đó dán hình chữ nhật màu trắng vào giữ mặt biển báo. 3.4. Thực hành: - GV tổ chức cho HS thực hành - HS thực hành gấp, cắt dán biển báo. 4. Nhận xét. - Nhận xét tinh thần học tập và sự chuẩn bị của học sinh. 5. Dặn dò. - Chấp hành nghiêm túc theo biển báo giao thông. - Ghi nhớ, thực hiện. Sinh hoạt Kiểm điểm đánh giá tuần XIV I. Mục tiêu: - Kiểm điểm, đánh giá các hoạt động trong tuần XIV - Phương hướng, nhiệm vụ hoạt động tuần XV II. Nội dung: A. Đánh giá hoạt động tuần XIV: 1) Nền nếp: - Đi học đúng giờ, đảm bảo sĩ số 23/23 - Ra vào lớp đúng thời gian quy định 2) Học tập - Đã có chuẩn bị cho học tập, có ý thức học và làm bài ở nhà trước khi đến lớp. - Một số em chưa có ý thức học tập: quên đồ dùng học tập, không làm bài tập ở nhà ( Hoàng ) - Trong lớp chưa chú ý học tập ( Huấn, Toản,) 3) Trang phục: - 100% HS có đủ trang phục theo quy định của nhà trường - Chấp hành thời gian và các hoạt động theo quy định của Liên đội 4) Vệ sinh: - Tham gia VS riêng, chung sạch sẽ theo quy định. Trang phục gọn gàng B. Phương hướng tuần XV: - Thi đua học tốt chào mừng ngày 22/12 - Tiếp tục rèn viết, phụ đạo HS yếu và bồi dưỡng HS khá giỏi. vvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvv hoạt động ngoài giờ hoạt động làm xanh - sạch - đẹp trường lớp giáo dục ATGT I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Giúp HS có ý thức bảo vệ, làm sạch đẹp trường lớp. - Rèn tính có nếp sống văn minh. - ý thức sống hoà mình với tập thể. - HS hiểu được một số quy định về ATGT - Biết thêm về anh Bộ đội, về truyền thống của QĐND VN II/ Đồ dùng dạy – học: - Giáo viên: một số tranh, ảnh về VS môi trường; tranh ảnh về ATGT; tranh ảnh về Quân đội ND VN. - Học sinh: Dụng cụ vệ sinh, tranh ảnh sưu tầm về ND giờ học. III/ Các hoạt động dạy – học: HOạT ĐộNG CủA THầY HOạT ĐộNG CủA TRò -Hoạt động 1: Làm sạch lớp học, khu vực được phân công -Phân công mỗi tổ làm một công việc: +Tổ 1: lau chùi các cửa +Tổ 2: sắp xếp lại và lau chùi các bộ bàn ghế. +Tổ 3: quét dọn trong và ngoài phòng học +Tổ 4: thu gom rác. -Nhận xét trách nhiệm và việc làm của từng tổ - Hoạt động 2: - HD HS nêu những quy định về ATGT đã biết - Nhắc nhở HS một số quy định khi tham gia giao thông - Tìm hiểu về truyền thống QĐND VN -Hoạt động 2: -Biểu diễn văn nghệ -Nhận xét tiết học -Thực hiện -Theo dõi - HS trao đổi nhóm đôi, nêu những điều đã biết. - Nghe, ghi nhớ và thực hiện - HS nêu những điều đã biết. -Hát kết hợp vỗ tay bài hát các em thích
Tài liệu đính kèm: