Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần dạy số 21

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần dạy số 21

Thứ hai ngày 10 tháng1 năm 2011

BUỔI SÁNG

Đạo dức

BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ

I. Mục tiêu

-Biét một số cau yêu cầu, đề nghị lịch sự.

-Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sừ dụng những lời yêu cầu , đề nghị lịch sự.

-Biết sử dụng lời yêu cầu ,đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.

-HS khá giỏi: mạnh dạn nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hằng ngày.

-GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác (HĐ 1)

 

doc 42 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 484Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần dạy số 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 21
Ngày
Buổi
Môn
Bài dạy
Thứ hai
10/1/11
Sáng
Chào cờ
Đạo đức
Tập đọc
Tập đọc
Biết nói lời yêu cầu, đề nghị
Chim Sơn ca và bông cúc trắng (tiết 1)
Chim Sơn ca và bông cúc trắng (tiết 2)
Chiều
Tóan
LT.Toán
LT.Đọc
Luyện tập
Ôn toán: Luyện tập
Luyện đọc: Chim sơn ca và bông cúc trắng
Thứ ba
11/1/11
Sáng
Chính tả
Tóan
LT&Câu
Tập chép: Chim Sơn ca và bông cúc trắng
Đường gấp khúc- Độ dài đường gấp khúc.
Từ ngữ về chim chóc- Đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ?
Thứ tư
12/1/11
Sáng
Tập đọc
Tóan
TNXH
Vè chim
Luyện tập
Cuộc sống xung quanh
Chiều
LT.Viết
LT.Toán
Chim sơn ca và bông cúc trắng
Ôn tập bảng nhân 2,3,4,5
Thứ năm
13/1/11
Sáng
Tập viết
Tóan 
Chính tả
Chữ hoa R
Luyện tập chung
Nghe viết: Sân chim, phân biệt tr/ch, uôt/uôc
Thứ sáu
14/1/11
Sáng
TLV
Tóan
Kể chuyện
Thủ công
Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về loài chim
Luyện tập chung
Chim Sơn ca và bông cúc trắng
Gấp, cắt, dán phong bì (tiết 1)
Chiều
LT.Đọc
LT.Toán
SHL lớp
Ôn các bài tập đọc trong tuần
Ôn toán: Luyện tập chung
Thứ hai ngày 10 tháng1 năm 2011
BUỔI SÁNG
Đạo dức
BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
I. Mục tiêu
-Biét một số cau yêu cầu, đề nghị lịch sự.
-Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sừ dụng những lời yêu cầu , đề nghị lịch sự.
-Biết sử dụng lời yêu cầu ,đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.
-HS khá giỏi: mạnh dạn nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hằng ngày.
-GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tơn trọng người khác (HĐ 1)
II. Chuẩn bị :Vở bài tập, phiếu bày tỏ ý kiến
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động
2. Bài cũ
Kiểm tra vở bài tập.
3. Bài mới 
Giới thiệu:
Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu biết nói lời yêu cầu đề nghị vận dụng trong giao tiếp hằng ngày.
Phát triển các hoạt động
v Hoạt động 1.HS biết một số mẫu câu đề nghị và ý nghĩa của chúng.
Yêu cầu các em quan sát tranh và cho biết tranh vẽ cảnh gì?
Hướng dẫn các em thảo luân “trong giờ học vẽ, Nam muốn mượn bút chì của bạn Tâm. Em sẽ đón xem Nam sẽ nói gì với bạn Tâm.”
* Kết luận: Muốn mượn bút chì của bạn Tâm, Nam cần sử dụng những câu yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng, lịch sự. Như vậy là Nam đã tôn trọng bạn và có lòng tự trọng.
GDKNS: Gv kết luận: Muốn mượn bút của bạn em cần đề nghị, yêu cầu hay mượn nhẹ nhàng, lịch sự. Như vậy là em đã tơn trọng bạn và cĩ lịng tự trọng.
v Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
 HS biết phân biệt các hành vi nên và không nên làm khi muốn yêu cầu người khác giúp đỡ.
- Theo dõi các nhóm trình bày, nhận xét sửa chữa hoàn chỉnh.
* Kết luận: Việc làm trong tranh 2 ,3 là đúng vì các bạn đã biết dùng lời đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ.
Việc làm trong tranh 1 là sai vì bạn đó dù là anh nhưng muốn mượn đồ chơi của em để xem cũng phải nói cho tử tế.
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ: HS biết bày tỏ thái độ trước những hành vi, việc làm trong các tình huống cần đến sự giúp đỡ của người khác.
- GV đọc từng câu cho hs thực hành, sau đó kết luận.
* Ý kiến đ là đúng, ý­ kiến a, b,c d là sai.
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
4. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Thực hành.
-Quan sát tranh trả lời câu hỏi(cảnh hai em nhỏ đang ngồi cạnh nhau. Một em quay sang đưa tay muốn mượn bạn bút chì. (vòng tròn từ miệng em có đánh dấu ?)
 -Thảo luận nhóm đôi đôi diện nhóm trả lời.
-Thực hành theo nhóm 4, đại diện nhóm trả lời. Nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Thực hành cả lớp, mỗi cá nhân trình bày bằng phiếu bày tỏ giơ lên trước lớp.
-Một số em nêu việc mình đã biết nói lời đề nghị yêu cầu lịch sự.
Rút kinh nghiệm: 
Tập đọc
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I .Mục tiêu
-Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn;để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.(trả lời được câu hỏi 1,2,4,5)
-HS khá giỏi:trả lời được câu hỏi 3.
-GDMT: Cần yêu quý những sự vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta để cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa.Tù đó góp phần giáo dục ý thức BVMT.
-GDKNS: Thể hiện sự cảm thơng (CH 4-5)
II. Chuẩn bị
GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động Tiết 1
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ Mùa nước nổi.
Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài Mùa nước nổi.
Thế nào là mùa nước nổi?
Cảnh mùa nước nổi được tác giả miêu tả qua những hình ảnh nào? 
Nêu nội dung chính của bài.
Theo dõi HS đọc bài, trả lời và cho điểm.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Treo tranh minh họa và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
Con thấy chú chim và bông cúc thế nào? Có đẹp và vui vẻ không?
Vậy mà đã có chuyện không tốt xảy ra với chim sơn ca và bông cúc làm cả hai phải chết một cách rất đáng thương và buồn thảm. Muốn biết câu chuyện xảy ra ntn chúng ta cùng học bài hôm nay: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
Phát triển các hoạt động
v Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu
GV đọc mẫu lần 1. Chú ý phân biệt giọng của chim nói với bông cúc vui vẻ và ngưỡng mộ. Các phần còn lại đọc với giọng tha thiết, thương xót.
b) Luyện phát âm
Đọc mẫu sau đó yêu cầu đọc các từ cần luyện phát âm đã ghi trên bảng phụ, tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm.
Yêu cầu HS đọc từng câu, nghe và bổ sung các từ cần luyện phát âm lên bảng ngoài các từ đã dự kiến. Chú ý theo dõi các lỗi ngắt giọng.
c) Luyện đọc theo đoạn
Gọi HS đọc chú giải.
Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn phân chia ntn?
Nêu yêu cầu luyện đọc đoạn, sau đó gọi 1 HS đọc đoạn 1.
Trong đoạn văn có lời nói của ai?
Đó chính là lời khen ngợi của sơn ca với bông cúc. Khi đọc câu văn này, các con cần thể hiện được sự ngưỡng mộ của sơn ca.
GV đọc mẫu câu nói của sơn ca và cho HS luyện đọc câu này.
Gọi HS khác đọc lại đoạn 1, sau đó hướng dẫn HS đọc đoạn 2.
Gọi HS đọc đoạn 2.
Hãy tìm cách ngắt giọng câu văn cuối của đoạn này.
Cho HS luyện đọc câu văn trên, sau đó đọc lại cả đoạn văn thứ 2.
Gọi HS đọc đoạn 3.
Hướng dẫn: Khi đọc đoạn văn này, các con cần đọc với giọng thương cảm, xót xa và chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm, gợi tả như: cầm tù, khô bỏng, ngào ngạt, an ủi, vẫn không đụng đến, chẳng, khốn khổ, lìa đời, héo lả.
Gọi HS đọc lại đoạn 3.
Gọi HS đọc đoạn 4.
Hướng dẫn HS ngắt giọng.
d) Đọc cả bài
Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn.
Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi HS đọc bài theo nhóm.
v Hoạt động2: Thi đua đọc bài. 
e) Thi đọc
Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân và đọc đồng thanh.
Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt.
g) Đọc đồng thanh
4. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Thông báo của thư viện vườn chim.
Hát
3 HS lần lượt lên bảng:
+ HS 1: đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi
+ HS 2: Đọc đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi 
+ HS 3: Đọc cả bài và nêu nội dung chính của bài.
Bức tranh vẽ một chú chim sơn ca và một bông cúc trắng.
Bông cúc và chim sơn ca rất đẹp.
Mở sgk, trang 23.
1 HS khá đọc mẫu lần 2. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
5 đến 7 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh các từ: sơn ca, sung sướng, véo von, long trọng, lồng, lìa đời, héo lả, (MB) khôn tả, xanh thẳm, cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc, khô bỏng, rúc mỏ, ẩm ướt, tỏa hương, an ủi, (MT, MN)
HS nối tiếp nhau đọc. Mỗi HS chỉ đọc một câu trong bài, đọc từ đầu cho đến hết bài.
1 HS đọc, cả lớp theo dõi sgk.
Bài tập đọc có 4 đoạn:
+ Đoạn 1: Bên bờ rào  xanh thẳm.
+ Đoạn 2: Nhưng sáng hôm sau  chẳng làm gì được.
+ Đoạn 3: Bỗng có hai cậu bé  héo lả đi vì thương xót.
+ Đoạn 4: Phần còn lại.
1 HS khá đọc bài.
Đoạn văn có lời nói của chim sơn ca với bông cúc trắng.
Luyện đọc câu.
Một số HS đọc lại đoạn 1.
1 HS khá đọc bài.
1 HS đọc bài, sau đó nêu cách ngắt giọng. Các HS khác nhận xét và thống nhất cách ngắt giọng: 
Bông cúc muốn cứu chim/ nhưng chẳng làm gì được.//
Luyện đọc đoạn 2.
1 HS khá đọc bài.
Dùng bút chì gạch dưới các từ cần chú ý nhấn giọng theo hướng dẫn của GV.
Một số HS đọc bài.
1 HS khá đọc bài.
Dùng bút chì vạch vào các chỗ cần ngắt giọng trong câu:
Tội nghiệp con chim!// Khi nó còn sống và ca hát,/ các cậu để mặc nó chết vì đói khát.// Còn bông hoa,/ giá các cậu đừng ngắt nó/ thì hôm nay/ chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời.//
4 HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS đọc một đoạn.
Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm của mình, các HS trong cùng một nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân hoặc một HS bất kì đọc theo yêu cầu của GV, sau đó thi đọc đồng thanh đoạn 2.
Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4.
tiết 2
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
3. Bài mới 
v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
Gọi 1 HS đọc đoạn 1 của bài.
Trước khi bị bắt bỏ vào lồng, cuộc sống của s ...  cßn lĩng tĩng.
4. Cđng cè, dỈn dß: 
- §Ĩ gÊp, c¾t ®­ỵc phong b× ta cÇn thùc hiƯn qua nh÷ng b­íc nµo?
- ChuÈn bÞ giÊy thđ c«ng bµi sau thùc hµnh gÊp, c¾t, d¸n phong b×.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- H¸t
- Thùc hiƯn qua hai b­íc: B­íc 1 gÊp, c¾t. B­íc 2 trang trÝ thiÕp chĩc mõng.
- Nh¾c l¹i.
- Quan s¸t vµ nªu nhËn xÐt.
- MỈt tr­íc phong b× ghi ch÷ ng­êi gưi, ng­êi nhËn. MỈt sau d¸n theo hai c¹nh ®Ĩ ®ùng th­, thiÕp chĩc mõng sau ®ã cho vµo phong b× ta d¸n nèt c¹nh cßn l¹i.
- Quan s¸t.
- Quan s¸t, l¾ng nghe. 
- Nh¾c l¹i c¸c b­íc gÊp.
- Thùc hµnh gÊp, c¾t, d¸n phong b×. ( theo nhóm)
- Thùc hiƯn qua 3 b­íc.
Rút kinh nghiệm: 
BUỔI CHIỀU
Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011
Toán
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
-Thuộc bảng nhân 5.
-Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.
-Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 5)
- Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó.
-HS khá giỏi: thực hiện bài tập 4,5.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ. Bảng nhóm.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ Bảng nhân 5.
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
	Giải
Số ngày 8 tuần lễ em học:
 8 x 5 = 40 ( ngày )
 Đáp số: 40 ngày. 
Nhận xét cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu:
Trong giờ toán này, các em sẽ được ôn lại bảng nhân 5 và áp dụng bảng nhân này để giải các bài tập có liên quan.
Phát triển các hoạt động
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5.
GV hướng dẫn HS làm rồi chữa các bài tập theo năng lực của từng HS
	Bài 1: 
	- Phần a) HS tự làm bài rồi chữa bài. Nên kiểm tra việc ghi nhớ bảng nhân 5 của HS.
- Phần b) HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài, GV giúp HS tự nhận xét để bước đầu biết tính chất giao hóan của phép nhân và chưa dùng tên gọi “tính chất giao hoán”.
	Bài 2: Cho HS làm bài tập vào vở và trình bày theo mẫu.
	Chẳng hạn: 5 x 4 – 9 	= 20 – 9
	= 11
	5 x 7 – 15 = 35 – 15
	 = 20
 v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
 Bài 3: Cho HS tự đọc thầm rồi nêu tóm tắt bài toán (bằng lời hoặc viết) và giải bài toán.
	Chẳng hạn:
Bài giải
Số giờ Liên học trong mỗi tuần lễ là:
 5 x 5 = 25 (giờ)	
Đáp số: 25 giờ
Bài 4: Cho hs đọc bài tự giải.
-Nhận xét , tuyên dương.
Bài 5: Cho HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài. Khi chữa bài nên yêu cầu HS nêu nhận xét đặc điểm của mỗi dãy số. 
 Chẳng hạn, dãy a) bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số đều bằng số đứng liền trước nó (trong dãy đó) cộng với 5, 	
	Kết quả làm bài là:
5; 10; 15; 20; 25; 30.
5; 8; 11; 14; 17; 20.
4. Củng cố – Dặn dò 
- HS đọc thuộc lòng bảng nhân 5.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc.
- Hát
- 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở nháp.
 - Nghe giới thiệu
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- HS đọc phép nhân 5
- HS quan sát mẫu và thực hành
- HS làm bài.
- HS sửa bài.
- Cả lớp đọc thầm rồi nêu tóm tắt bài toán và giải vào vở.
- Hs khá giỏi thực hiện
HS khá giỏi giải bài bảng nhóm.
- Làm bài SGK. Sửa bài bảng lớp.(HS khá giỏi)
-Một số HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu.
Rút kinh nghiệm:
Hướng dẫn luyện tập Toán
Ôn toán: luyện tập
I. Mục tiêu: 
Củng cố bảng nhân 5. Khắc sâu kiến thức cho các em khi thực hành giải toán có lời văn. HS được luyện tập nhiều nhớ lâu và gải được các bài ở vở bài tập. HS yếu sẽ được lập lại nhiều lần bảng nhân 5 nhằm thuộc được bảng nhâ 5.
II. Chuẩn bị: Vở bài tập, bảng con, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Bài 1; Tính nhẩm
Theo dõi, sửa sai cho các em.
Bài 2: Tính theo mẫu
Yêu cầu các em phân tích mẫu
Nhận xét kết quả của các em.
Bài 3,4: Giải toán có lời văn
Phân tích hướng dẫn cách thực hiện giải bài
Bài 5: Điền số
Nhận xét chấm điểm toàn bộ bài làm của hs.
Nhận xét chung.
-Thực hành đọc nối tiếp kết quả.
-Thực hành vở bài tập
-Giải bảng lớp cá nhân. Còn lại thực hành giải vào tập.
- Đọc yêu cầu, 1 em làm mẫu, còn lại giải vở bài tập.
Rút kinh nghiệm:..
..
..
Luyện đọc
Ôn bài đọc: chim sơn ca và bông cúc trắng
Mục tiêu: Củng cố kĩ năng đọc thành tiếng cho các em. Khắc sâu kiến thức khi đọc bài và tìm hiểu phần câu hỏi sau bài học buổi sáng.
HS yếu được luyện đọc nhiều lần. Rèn được tính cẩn thận khi phát âm.
Chuẩn bị: SGK, bảng ghi từ khó ch hs yếu đọc sai.
 Các hoạt động dạy hoc:
1 . Rèn học sinh yếu khi phát âm.
Theo dõi sửa chữa khi các em phát âm sai.
Đọc mẫu những câu khó đoạn khó cho các em.
Phát huy tính nhanh nhẹn khi đọc một bài đọc
Tiếp tục theo dõi và hướng dẫn đọc diễn cảm cho các em
Nhận xét chung.
-HS yếu luyện đọc trong nhóm từng em đọc lại đoạn mình đã luyện đọc trong nhóm.
Cá nhân đọc cả bài trước lớp.
-HS phát huy đọc nhanh, lưu loát và thi đua đọc diễn cảm.
-Từng nhóm đọc trước lớp
-Cả lớp đồng thanh.
Rút kinh nghiệm:
BUỔI CHIỀU
Thứ tư ngày 12 tháng 1 năm 2011
Hướng dẫn luyện tập
Ôn chính tả CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I. Mục tiêu: Củng cố kĩ năng thực hành viết chính tả, khắc sâu kiến thức khi nghe gv đọc viết đúng tiếng từ trong bài họcchim sơn ca và bông cúc trắng.
Rèn kĩ năng viết chính tả cho hs yếu.
II. Chuẩn bị: vở chính tabảng con
III. các hoạt động dạy học:
1 Hướng dẫn hs đọc bài trước khi viết
Đọc mẫu đoạn cần viết
Bên bờ rào, giữa đám cỏ dại, có bông cúc trắng. Một chú sơn ca sà xuống, hót rằng:
Cúc ơi! Cúc xin xắn làm sao!
Cúc sung sướng không tả. Chim véo von mãi rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm.
Đọc cho hs viết vào vở
Nhắc nhở trước khi viết vào vở.
Đọc từng cụm từ cho các em viết vào vở.
Chấm chữa bài cho các em.
Nhận xét chung 
-Quan sát lắng nghe
-Lần lượt các nhân đọc lại đoạn cần viết.
-Tìm từ khó viết bảng con
-HS viết bài vào vở chính tả
-Đổi vở chữa lỗi
-Viết lại các từ còn sai.
Rút kinh nghiệm:..
...
Luyện toán
Ôn tập bảng nhân 2,3,4,5
I.Mục tiêu: củng cổ bảng nhân 2,3,4,5. khắc sâu kiến thức cho các em khi thực hành luyện tập.
HS yếu thực hiện được nhiều lần khi giải bài.
HS thuộc được các bảng nhân đã học.
II.Chuẩn bị: Vở bài tập, bảng nhómn, bảng con.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ôn lại các bảng nhân 2,3,4,5.
theo dõi từng em đọc bảng nhân
tuyên dương sữa chữa.
2 Hướng dẫn làm bài tập ở vở bài tập
- Theo dõi sữa chữa cho từng em
- Nhận xét, kết luận chung.
- nối tiếp đọc bảng nhân 2,3,4,5, đến hết.
- Trả lời bắt kì một phép tính nào trong các bảng nhân.
- Tự làm bài tất cả bài tập ở vở bài tập.
Rút kinh nghiệm:..
.
BUỔI CHIỀU
Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2011
Hướng dẫn luyện tập
Ôn toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức cho các em.
HS tự luyện tập được các bài làm ở vở bài tập.
Rèn hs yếu được nhiều kĩ năng khi làm toán.
II. Chuẩn bị: Vở bài tập , bảng con, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Tính nhẩm
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
Bài 3: Điền dấu lớn, dấu bé hặoc dấu bằng
Bài 4: giải toán có lời văn
Bài 5: Đo rồi tính độ dài mỗi dường gấp khúc
- Nhận xét chung.
-Thực hành miệng
-Thực hiện vở bài tập
-Thi đua bảng lớp, còn lại thực hiện vở bài tập.
-Giải vở bài tập, thực hành bảng nhóm hs.
 -Thực hiện vở bài tập, các nhân chữa bảng lớp.
Rút kinh nghiệm:
Luyện đọc
ÔN CÁC BÀI ĐỌC TRONG TUẦN
I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc to các bài đã học trong tuần.
- Rèn kĩ năng thực hiện các b ài đọc đúng, ngắt nghỉ hơi chính xác các bài đọc.
- Thể hiện được các giọng đọc phù hợp với bài.
II. Chuẩn bị: SGK, bảng ghi từ khó đọc ở bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1Rèn kĩ năng bài Chim sơn ca và bông cúc trắng.
- hướng dẫn cách đọc đúng, ngắt nghỉ hơi đúng.
2. Thông báo của thư viện vườn chim.
- tương tự
3. Vè chim.
- theo dõi sữa chữa cao các em đọc còn sai.
- Nhận xét chung.
-
-Cá nhân đọc trong nhóm,nối tiếp đọc từng tự đến hết.
Tương tự
Đọc theo nhóm đôi.
Các nhóm thi đua đọc
Cá nhân bắt thăm đọc bài mình đã chọn.
Cả lớp đồng thanh.
Rút kinh nghiệm:
SINH HOẠT LỚP
I. Sơ kết hoạt động trong tuần:
II.Tổng kết thi đua:
Tổ
CC
ĐT
ĐP
VS
LP
15PTB
ĐT
ĐX
TK
1
2
3
4
*Tuyên dương:------------------------------------------------------------------------
*Phê bình:----------------------------------------------------------------------------
III. Kế hoạch tuần tới:
Tiếp tục duy trì sỉ số, đến lớp đúng giờ, đồng phục.
Trực nhật lớp theo tổ, giữ vệ sinh xung quanh.
Giữ gìn trật tự trong giờ học, ổn định 15 phút truy bài mỗi buổi.
Aên mặc sạch sẽ gọn gàng,vệ sinh thân thể.
Đảm bảo ATGT trên đường đi học và về nhà.
Chăm sóc bảo vệ cây xanh lớp học sạch đẹp.
Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
Rèn chữ viết mỗi môn học.
Quan tâm giúp đỡ bạn bè
Kính trọng thầy cô giáo
Biết chào hỏi khách đén trường ,lớp.
Phòng chóng dịch.
Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng
Giờ ra chơi không đùa nghịch quá mức.
Ổn định nề nếp lớp ra vào.
Thuộc bảng nhân 2,3,4,5.
Khắc phục vi phạm tuần 21 này.
Thực học tuần 22.
*************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21_R.doc