Giáo án Tích hợp các môn học Khối 2 - Tuần thứ 19 - Năm 2011

Giáo án Tích hợp các môn học Khối 2 - Tuần thứ 19 - Năm 2011

Thứ hai ngày 03 tháng 1 năm 2011

CHÀO CỜ

 Sinh hoạt đầu tuần

.

TOÁN TỔNG CỦA NHIỀU SỐ

I. MỤC TIÊU: -Nhận biết tổng của nhiều số.

-Biết cách tính tổng của nhiều số.

-HS yêu thích học toán và cẩn thận trong khi làm bài.

II. CHUẨN BỊ : -SGK, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 16 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 343Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tích hợp các môn học Khối 2 - Tuần thứ 19 - Năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 03 tháng 1 năm 2011 
CHÀO CỜ
 Sinh hoạt đầu tuần
...........................................................
TOÁN TỔNG CỦA NHIỀU SỐ
I. MỤC TIÊU: -Nhận biết tổng của nhiều số.
-Biết cách tính tổng của nhiều số.
-HS yêu thích học toán và cẩn thận trong khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ : -SGK, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HĐ Giáo viên
 HĐ Học sinh
Bài cũ: chữa bài kiểm tra HKI
Bài mới:a) GTB
b) Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính.
- GV viết bảng: 3 + 2 + 4 = ... giới thiệu đây là tổng của các số 2, 3, 4 đọc là “tổng của 2, 3, 4”
- GV giới thiệu cách đặt tính và tính:
 2 + 2 cộng 3 bằng 5
 +3 + 5 cộng 4 bằng 9, viết 9
 4
 9
- GV nxét chốt lại.
* Giới thiệu phép tính: 12 + 34 + 40
- Y/c HS tính
- GV nxét, sửa bài.
* Giới thiệu phép tính: 15 + 46 + 29 + 8
- Y/c HS tính
- GV nxét, sửa bài.
c) Thực hành:
+ Bài 1: tính
- Y/c HS làm bảng con
- Gv xnét, sửa: 3 + 6 + 5 = 14
 7 + 3 + 8 = 18 ...
+ Bài 2 : tính
- Y/c HS làm vở.
- GV chấm, chữa bài
+ Bài 3: số?
- Y/c HS làm phiếu nhóm.
- GV nxét, sửa bài.
 4. Củng Cố – Dặn Dò:
- Chuẩn bị bài “phép nhân”
- Nxét tiết học.
- Hát.
- HS tính: 2 + 3 + 4 = 9
- HS đọc “2 cộng 3, cộng 4 bằng 9” hay tổng của 2, 3, 4 bằng 9.
- HS tính và nhắc lại cách tính.
- HS tính: 
 12 + 2 cộng 4 bằng 6, 6 cộng 0
+34 bằng 6, viết 6.
 40	+ 1 cộng 3 bằng 4, 4 cộng 4
 86 	bằng 8, viết 8.
- HS tính.
 15 + 5 cộng 6 bằng 11, 11 cộng
 46	9 bằng 20, 20 cộng 8 bằng
+29	28, viết 8 nhớ 2.
 8 + 1 cộng 4 bằng 5, 5 cộng 2
 98	bằng 7, 7 thêm 2 bằng 9,Viết 9
+ Bài 1: tính
- HS làm bảng con.
- HS nxét, sửa bài
+ Bài 2: tính
- HS làm vở.
 14 36 ..... 21 9
+ 33 + 20 + 68 + 65 ....
+ Bài 3: số?
- HS làm phiếu.
- Các nhóm trình bày kết quả.
a) 12kg + 12kg +12kg = 36kg.
b) 5l +5l +5l +5l = 20l
- HS nxét, sửa bài.
- HS nghe.
- Nxét tiết học.
 ---------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC CHUYỆN BỐN MÙA(2 TIẾT)
I. MỤC TIÊU: -Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
-Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. ( trả lời được CH 1, 2, 4). HS K-G trả lời được CH3
*GDBVMT: Mỗi mùa Xuân, Hạ, Thu Đông đếu có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. 
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ, bảng phụ, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HĐ Giáo viên 
 HĐ Học sinh
1. 	 . Mở đầu 	
- Giáo viên giới thiệu 7 chủ điểm của sách Tiếng Việt 2 – tập 2.
2. Bài mới	: a) GTB.
b) Luyện đọc :
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghiã từ.
a) Đọc từng câu :
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu . Chú ý :
 + Các từ có vần khó :
 + Từ mới :
 b) Đọc từng đoạn trước lớp :
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn .
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt , nghỉ hơi.
- Giải nghĩa thêm từ thiếu nhi là trẻ em dưới 16 tuổi.
 c) Đọc từng đoạn trong nhóm :
- Lần lượt từng học sinh trong nhóm đọc, 
d) Thi đọc giữa các nhóm.
g) Cả lớp đọc đồng thanh 1 đoạn
Tìm hiểu bài : 
- 1 học sinh đọc câu hỏi.
 + Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho mùa nào trong năm?
- 1 học sinh đọc câu hỏi :
 + Em hãy cho biết mùa Xuân có gì hay theo lời của nàng Đông 
 + Mùa Xuân có gì hay theo lời bà Đất?
- Mùa Ha, mùa Thu, mùa Đông có gì hay?
* Câu hỏi 4 :
- Em thích nhất mùa nào? Vì sao
- Giáo viên hỏi học sinh về ý nghĩa bài văn.
Luyện đọc lại :
- HD HS luyện đọc truyện theo vai : người dẫn chuyện, 4 nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà Đất 
3. Củng cố – dặn dò : - Liên hệ GDBVMT
Chuẩn bị bài mới
- Nxét tiết học
- Hát. 
HS thực hiện theo yc
- HS nghe.
- Học sinh đọc.
-HS tiếp nối nhau đọc từng câu
+ vườn bưởi, rước , tựu trường .
 + bập bùng.
- Học sinh đọc.
- Học sinh luyện đọc :
- Học sinh đọc.
- Học sinh thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời :
 + Bốn nàng tiên tượng trưng cho bốn mùa trong năm: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- Học sinh đọc thầm và trả lời : 
 + Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi, nảy lộc.
 + Vào xuân, thời tiết ấm áp, có mưa xuân, rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi nảy lộc.
- Học sinh trả lời theo sở thích 
- Bài văn ca ngợi 4 mùa Xuân, Ha, Thu, Đông. Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
- Học sinh thi đọc truyện theo nhóm.
- HS nxét, bình chọn.
- HS nghe.
Nxét tiết học
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 04 tháng 1 năm 2011 
TOÁN	 PHÉP NHÂN 
I. MỤC TIÊU: -Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.
-Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân.
-Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân.
-Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng
II. CHUẨN BỊ: Bộ DDHT , SGK .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HĐ Giáo viên
 HĐ Học sinh
1. Bài cũ: Tổng của nhiều số
 15 + 15 + 15 + 15 ; 24 + 24 + 24 + 24
Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới a) GTB.
b) : Hướng dẫn HS nhận biết về phép nhân
 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 
 2 x 5 = 10 
GV nêu tiếp cách đọc phép nhân 2 x 5 = 10 
(đọc là “ Hai nhân năm bằng mười ”) và giới thiệu dấu x gọi là dấu nhân 
GV giúp HS tự nhận ra khi chuyển từ tổng : 
 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 
thành phép nhân 2 x 5 = 10 
thì 2 là một số hạng của tổng , 5 là số các số hạng của tổng , viết 2 x 5 để chỉ 2 được lấy 5 lần . Như vậy , chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển được thành phép nhân 
c) : Thực hành.
* Bài 1:
GV hướng dẫn HS xem tranh vẽ để nhận ra : 
a) 4 được lấy 2 lần , tức là : 4 + 4 = 8 và chuyển thành phép nhân sau : 4 x 2 = 8 
b) , c) làm tương tự như phần a 
- GV hướng dẫn HS biết cách tìm kết quả của phép nhân :
* Bài 2: 
- GV hướng dẫn HS viết được phép nhân 
- GV chấm chữa bài
4. Củng cố – Dặn dò 
- GV tổng kết bài, gdhs.
- Chuẩn bị: Thừa số- Tích.
- Hát
- Học sinh thực hiện các phép tính.
- HS nxét, sửa
- HS quan sát
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta tính nhẩm tổng 
2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 ( chấm tròn ) 
- HS nhận xét 
- HS theo dõi
- HS thực hành đọc ,viết phép nhân 
- Học sinh đọc.
+ Bài 1:
- HS quan sát tranh
- HS đọc “Bốn nhân hai bằng tám” 
- HS làm bảng con
b) 5 + 5 + 5 = 15 c) 3+3+3+3 = 12
 5 x 3 = 15	 3x 4 = 12
+ Bài 2: 
- HS làm vở
a) 4+4+4+4+4 = 20 b) 9+9+9 = 27
 4x 5 = 20 9 x 3 = 27
c) 10 + 10 +10 + 10 + 10 = 50
 10 x 5 = 50
- Nhận xét tiết học.
 ---------------------------------------------------
CHÍNH TẢ(TẬP CHÉP) CHUYỆN BỐN MÙA
I. MỤC TIÊU: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm đúng bài tập (2) a/b, (3) a/b, 
-Viết sạch, đẹp.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.Bảng con, .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HĐ Giáo viên
 HĐ Học sinh
1. Bài cũ 
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
2.Bài mới a) Giới thiệu bài
b) : Hướng dẫn tập chép.
- GV đọc đoạn chép.
+ Bà Đất nói gì?
+ Đoạn chép có những tên riêng nào?
+ Những tên riêng ấy phải viết thế nào?
+ Hướng dẫn HS viết từ khó vào bảng con.
* Hướng dẫn HS chép bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm, sửa bài.
c) : Hướng dẫn làm bài tập chính tả. 
Bài tập 2a:
- GV hướng dẫn HS đọc yêu cầu.
- Chọn 2 dãy HS thi đua.
- GV nhận xét – Tuyên dương.
Bài tập 3a:
+ 2 Chữ bắt đầu bằng l:
+ 2 Chữ bắt đầu bằng n:
- GV nhận xét – Tuyên dương.
 4. Củng cố – Dặn dò 
- GV tổng kết bài, gdhs
- Chuẩn bị: Thư Trung thu.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS đọc thầm theo và TLCH:
- Bà Đất khen các nàng tiên mỗi người mỗi vẻ, đều có ích, đều đáng yêu.
- Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- Viết hoa chữ cái đầu.
- HS viết vào bảng con: tựu trường, 
- HS chép bài.
- Sửa bài.
- Đọc yêu cầu bài 2a.
- HS 2 dãy thi đua.
+ (Trăng) Mồng một lưỡi trai,
 Mồng hai lá lúa
 Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
 Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
- HS 2 dãy thi đua 
- Là, lộc, lại, làm, lửa, lúc, lá.
- Năm, nàng, nào, nảy, nói.
- HS nxét, bổ sung.
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học.
 -------------------------------------------------------------
KỂ CHUYỆN CHUYỆN BỐN MÙA.
I. MỤC TIÊU: - Dùa theo tranhvà gợi ý dưới mỗi tranh,kể lại được đoạn 1(BT1) ;Biết kể nối tiếp từng đoạn của câc chuyện.
- Giáo dục tình bạn giữa các vật nuôi trong nhà với chủ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh, SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: 
Yêu cầu 2 HS kể nối tiếp nhau lại câu chuyện.
- GV nxét, ghi điểm
2. Bài mới: a) GTB“Chuyện bố mùa”
b) HD kể chuyện.
* Bài 1: Kể đoạn1 câu chuyện theo tranh:
Yêu cầu HS đọc yêu cầu.
GV treo 4 tranh lên bảng, yêu cầu lần lượt 4 em lên kể lại từng đoạn theo tranh.
GV yêu cầu HS kể lại đoạn1 theo tranh trong nhóm
Yêu cầu các nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét tính điểm thi đua
* Bài 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện 
Bài 3 (HS K_ G) Dựng lại câu chuyện.
- Theo dõi ,nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò 
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe
Nhận xét tiết học
Hát
2 HS kể
1 HS đọc yêu cầu bài. 
 HS lên kể truyện theo tranh, mỗi HS kể 1 tranh.
Mỗi nhóm4bạn lần lượt kể nối tiếp nhau trong nhóm.
Đại diện các nhóm lên  ... --------------
LUYỆN TẬP LÀM VĂN
 ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU
I. MỤC TIÊU -Biết viết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản 
- Điền đúng lời đáp vào ô trống trong đoạn đối thoại 
* GDKNS: KN Giao tiếp ; KN Lắng nghe tích cực.
II. CHUẨN BỊ: VBT
III. . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HĐ Giáo viên
 HĐ Học sinh
1. Bài cũ : Kiểm tra HKI
- GV nxét bài thi của HS
2. Bài mới . a) Giới thiệu bài.
b) HD làm bài tập
+ Bài tập 1
- 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp làm vào VBT
 Bài tập 2 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.
- GV nhắc HS suy nghĩ về tình huống bài tập nêu ra.
- Theo dõi HS làm bài.
 Bài tập 3 
- GV nêu yêu cầu .
- GV nhận xét, chọn những lời đáp đúng và hay.
- Chấm ,chữa bài. 
* GDKNS: Em sẽ làm gì khi cĩ người chào hỏi em?
4. Củng cố – Dặn dò 
- GV nhắc HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời cha
- Chuẩn bị: Tả ngắn về bốn mùa.
- Hát
- HS nghe.
-nêu yêu cầu.làm vào VBT
- Chúng em chào chị ạ
- Thế thì tốt quá, chúng em mời chị vào.
+ Bài tập 2 
- HS viếtï giới thiệu – đáp lời tự giới thiệu theo 2 tình huống, vào VBT.
Bài tập 3 
- HS điền lời đáp của Nam vào vở 
-Vâng ạ . đúng là nhà của Nam đấy ạ.
- Nhiều HS đọc bài viết.
- Nhận xét tiết học
 ------------------------------------------
TOÁN LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU: -Thuộc bảng nhân 2.
-Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số.
-Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 2)
-Biết thừa số, tích.
II. CHUẨN BỊ Bảng phụ từng chặng 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 HĐ Giáo viên
 HĐ Học sinh
1.Bài cũ: Bảng nhân 2. 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng nhân 2
- GV nhận xét.
3. Bài mới a) Giới thiệu bài.
b) Hd làm bài
+ Bài 1 : 
HS nêu cách làm : 2 x 3 = 6 
- GV nhận xét.
+ Bài 2 : 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu:
 2cm x 3 = 6cm 
- CC Bảng nhân 2 
+ Bài 3 : 
- Đề bài cho gì?
- Đề bài hỏi gì?
- GV chấm, chữa bài
+ Bài 5 : Điền số ( tích ) vào ô trống 
- GV cho 2 dãy thi đua
- GV nxét, sửa
4. Củng cố - Dặn dò: 
- GVtổng kết bài, gdhs
 - Chuẩn bị: Bảng nhân 3. 
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc thuộc long bảng nhân 2
- Bạn nhận xét.
- HS nêu : Viết 6 vào ô trống vì 2 x 3 = 6 , ta có : 2 x 3 
- HS làm phiếu
+ Bài 2
- HS đọc.
- HS viết vào vở rồi tính theo mẫu 
2cm x 5 = 10cm 2kg x 4 = 8kg
2dm x 8 = 16dm 2kg x 6 = 12kg...
+ Bài 3
- HS đọc thầm đề toán , nêu tóm tắt bằng lời rồi giải bài toán 
 Đáp số : 16 bánh xe 
+ Bài 5
- HS thi đua thực hiện 
Thừa số 
 2
 2
 2
Thừa số
 5
 7
 9
tích
10
14
18
 - HS nghe.
- Nhận xét tiết học.
 -------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. TUẦN 19
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 19.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. Duy trì SS lớp tốt.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt.
- Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
III. Kế hoạch tuần 20:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
 * Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 20.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh: Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Tiếp tục thực hiện trang trí lớp học.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ sáu ngày 07 tháng 1 năm 2011
THỦ CÔNG CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIỆP CHÚC MỪNG (Tiết 1) 
I. MỤC TIÊU: -Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
-Cắt, gấp và trang trí được thiếp chúc mừng. Có thể cắt, gấp thiếp chúc mừng theo kích thước tuỳ chọn. Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản.
- Với HS khéo tay : Cắt, gấp và trang trí được thiếp chúc mừng . Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp
- HS hứng thú làm thiệp chúc mừng để sử dụng.
II. CHUẨN BỊ 1 số mẫu thiệp, qui trình cắt gấp Giấy thủ công, giấy trắng, kéo, bút 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ, vật liệu để thực hành
 - GV nhận xét, tuyên dương
Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: HD HS quan sát và nxét.
- GV gt hình mẫu và hỏi
+ Thiếp chúc mừng có hình gì?
+ Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung ngày gì?
+ Em hãy kể những loại thiếp chúc mừng mà em biết? 
 Hoạt động 2: HD mẫu
+ Bước 1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng
Hướng dẫn HS cắt hình chữ nhật 15 ô x 20 ô mầu trắng hoặc giấy thủ công.
Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được hình thiếp chúc mừng rộng 10 ô, dàu 15 ô.
+ Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng
- Tuỳ vào ý nghĩa của thiếp chúc mừng mà trang trí khác nhau...
- Trang trí có thể vẽ, xé dán, cắt dán hình lên mắt ngoài thiếpvà viết chữ chúc mừng...
 Hoạt động 3:
- Tổ chức cho HS tập cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng. (Làm nháp)
- GV theo dõi, uốn nắn HS làm còn kém
Củng cố – Dặn dò: 
Chuẩn bị giấy vở, bút chì, thước kẻ để “Gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng (tiết 2)”
Về nhà: Tập thực hành nhiều mẫu thiệp
- Hát
 - Để dụng cụ lên bàn học
 - HS nhắc lại
- HS quan sát và nxét.
- HS theo dõi
- 2 HS thực hành làm thiếp chúc mừng
- HS nxét.
- Cả lớp tập làm thiếp chúc mừng.
- HS nxét.
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học
 -------------------------------------------------------------
LUYỆN CHÍNH TẢ(nghe – viết) LÁ THƯ NHẦM ĐỊA CHỈ.
I. MỤC TIÊU: -Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn 2 của bài
- HS có ý thức rèn chữ giữ vở
II CHUẨN BỊ Bảng con, vở ô li
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động giáo viên
 HĐ Học sinh
1. Bài cũ 
- GV kiểm tra 2, 3 HS viết bảng lớp, HS cả lớp viết vào bảng con 
- GV nhận xét.
2 . Bài mới . a) Giới thiệu bài.
 b) .: Hướng dẫn nghe viết.
- GV đọc đoạn 2
- GV hỏi: Vì sao mệ bảo mai đừng bọc thư của ông Tường? 
- Hướng dẫn HS nhận xét.
- HS viết bảng con những tiếng dễ viết sai 
- GV đọc từng câu cho HS viết 
- GV chấm 5, 7 bài. HS đổi chéo bài, soát lỗi cho nhau.
 3. Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học
- Hát
- HS thực hành.
- HS nghe.
- Không được thư của người khác,bóc thư của người khác là không lịch sự,là phạm pháp.
- HS viết bài.
- HS sửa bài.
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học
 ----------------------------------------------
THỂ DỤC
 TC“BỊT MẮT BẮT DÊ” VÀ “NHÓM BA, NHÓM BẢY”
I. MỤC TIÊU - Biết cách xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hơng, đầu gối. làm quen xoay cánh tay, khớp tay.
- Biết cách chơi trị chơi và tham gia được các trị chơi.
- HS thích chơi TC và có ý thức kỉ luật khi tập luyện.
II. CHUẨN BỊ:- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập Còi, khăn, bóng 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HĐ Giáo viên
TG
 HĐ Học sinh
 1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nd, y/c giờ học
- Y/c HS khởi động: xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối...
- Ôn bài thể dục.
 2.Phần cơ bản.
* TC: Bịt mắt bắt dê
- GV nêu tên Tc, nhắc lại cách chơi và cho HS chơi theo nhóm.
- GV theo dõi, sửa sai.
* TC: Nhĩm ba, nhĩm bảy
- GV nêu tên Tc, nhắc lại cách chơi và cho HS chơi thi đua.
- GV nxét, sửa sai.
 3. Phần kết thúc.
- Đứng vỗ tay và hát. Cúi người thả lỏng.
GV cùng HS hệ thống bài, giao bài tập về nhà.
- Nxét tiết học.
 8’
 20’
 7’
- HS thực hiện theo đội hình hàng ngang
 ========
========
========
========
 5GV
- HS chơi theo đội hình vòng tròn
 5GV
- HS chơi theo đội hình 2 hàng ngang.
 ========
 ==
 ==
 ========
- HS thực hiện theo đội hình hàng ngang.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP: CHỦ ĐỀ . NGÀY TẾT QUÊ EM.
 HOẠT ĐỘNG1 : TIỂU PHẨM’’BÁNH CHƯNG KỂ CHUYỆN”
I .MỤC TIÊU:HS hiểu : Bánh chưng.bánh tét là món ăn cổ truyền đượ dâng lên bàn thờ để cúng tổ tiên trong ngày tết.
- HS biết trân trọng truyền thống dân tộc.
II .TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN.
- Kịch bản : Bánh chưng kể chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HĐ Giáo viên
 HĐ Học sinh
1. HS tập diễn tiểu phẩm 
- GV chia nhóm .HD các em tập
- GV nhận xét.
2 . Trình diễntiểu phẩm
 - GV cho các nhóm lên trình diễn
- GV theo dõi 
- GV khen ngợi và cảm ơn
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi
-+ Hãy chọn ý đúng trong các câu sau.
-Ngày tết bánh chưng dùng đẻ làm gì?
 A .tiếp khách 
 B .ăn trong bữa cỗ
 C dâng lên bàn thờ cúng tổ tiên.
 D Cả 3 ý trên.
- Bánh chưng được làm bằng gì?
 A. Gạo nếp ,đậu xanh ,thịt lợn ,hạt tiêu.
 B. . Gạo nếp ,đậu xanh ,thịt gà,hạt tiêu
. C. Bột nếp ,đậu xanh ,thịt lợn ,hạt tiêu
3. Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học
- CÁC nhóm bầu nhòm trưởngvà tiến hành tập dưới sự HD của GV.
- - Các nhóm trưởng bốc thăm
- MC tuyên bố lí do,thông qua chương.
- các nhóm trình diễn tiểu phẩm.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày kết quả.
 + Đáp án D
- HS sửa bài.
- Đáp án . A.
- Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tich_hop_cac_mon_hoc_khoi_2_tuan_thu_19_nam_2011.doc