Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 6 - Trường Tiểu học Châu Can

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 6 - Trường Tiểu học Châu Can

Tiết 2: Toán

7 CỘNG VỚI MỘT SỐ 7 + 5

I./ Mục tiêu:

 - HS biết thực hiện phép tính cộng dạng 7+ 5, lập được bảng 7 cộng với một số.

 - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.

 - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn.

II. Chuẩn bị: Que tính – Bảng gài.Que tính.

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc 25 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 530Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 6 - Trường Tiểu học Châu Can", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010.
Tiết 1: Hoạt động tập thể
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán
7 CỘNG VỚI MỘT SỐ 7 + 5
I./ Mục tiêu: 
 - HS biết thực hiện phép tính cộng dạng 7+ 5, lập được bảng 7 cộng với một số.
 - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
 - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn.
II. Chuẩn bị: Que tính – Bảng gài.Que tính.
III. Các hoạt động dạy và học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
30
5
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng.
 Dựa vào tóm tắt giải bài toán sau:
An có	 :11 bưu ảnh
Bình nhiều hơn An : 3 bưu ảnh
Bình : .bưu ảnh?
Ò Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: 7 cộng với một số: 7 +5
a: Giới thiệu bài.
b/ Giới thiệu phép cộng 7 + 5 
 - GV nêu bài toán.
- Có 7 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả.
- 7 Que tính thêm 5 que tính là bao nhiêu que tính?
- Yêu cầu HS nêu cách làm của mình?
* Bước 3: Đặt tính thực hiện phép tính.
- Yêu cầu HS lên bảng tự đặt tính và tìm kết quả.
- Hãy nêu cách đặt tính?
- Em tính như thế nào?
Ò Nhận xét.
c/ Lập bảng công thức 7 cộng với một số và học thuộc bảng: 
- GV yêu cầu HS dùng que tính đẻ tìm kết quả của các phép tính trong phần bài học.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả các phép tính.
- GV ghi bảng.
- Xoá dần các công thức cho HS học thuộc các công thức.
Ò Nhận xét.
d/ Thực hành:
* Bài 1: Tính nhẩm
 Yêu cầu HS tự làm bài.
- 7 + 4 = 7 + 6 = 
 4 + 7 = 6 + 7 = 
- Nhận xét ghi KQ lên bảng
* Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi HS lên bảng làm.
- Yêu cầu nhận xét bài bạn.
- Gv nxét, sửa: 7 7 7 
 4 8 9 
 11 15 16 
* Bài 3: 
* Bài 4: 
Gọi 1 HS lên bảng làm tóm tắt.
- Yêu cầu HS tự trình bày bài giải.
- Chấm, chữa bài nhận xét đánh giá
4. Củng cố – Dặn dò:
- Gọi 1 HS đọc lại bảng các công thức 7 cộng với 1 số.
- Chuẩn bị: 47 + 25.
- Nhận xét tiết học
- 1 HS làm bảng lớp.
- Cả lớp làm bảng con
- HS nhận xét, sửa bài
- 1 HS nhắc lại.
- HS nghe và phân tích đề toán
- Thực hiện phép cộng 7 + 5.
- Thao tác trên que tính để tìm kết quả. (đếm)
- 12 Que tính.
- HS trả lời.
- Đặt tính.
 7 
+ 5
12
- HS nêu.
- 7 Cộng với 5 bằng 12 viết 2 vào cột đơn vị thẳng cột với 7 và 5. Viết 1 vào cột chục.
- Hoạt động cá nhân, lớp.
- Thao tác trên que tính.
- HS nối tiếp nhau (theo bàn) lần lượt báo cáo kết quả phép tính.
7 + 4 = 11	7 + 7 = 14
7 + 5 = 12	7 + 8 = 15
7 + 6 = 13	7 + 9 = 16
- Thi học thuộc các công thức.
- Hoạt động cá nhân, lớp.
* Nêu yêu cầu: Tính nhẩm
- HS tự làm.
- Hs nêu miệng KQ: 
7 + 4 = 11 7 + 6 = 13
4 + 7 = 11 6 + 7 = 13
- Nhận xét bài bạn làm đúng hay sai.
- Cả lớp làm bảng con
- HS nxét, sửa
* Bài 4: 2 Em đọc đề toán
 Tóm tắt:
 Em : 7 tuổi
 Anh hơn em : 5 tuổi
 Anh	: .. tuổi?
 - HS làm vở
Giải:
Tuổi của anh là:
7 + 5 = 12 (tuổi)
 Đáp số: 12 tuổi.
- HS sửa bài.
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 3 + 4: Tập đọc
MẪU GIẤY VỤN
 I. Mục tiêu 
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài
 - Hiểu ý nghĩa : Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp. (trả lời được CH 1,2,3)
 - HS khá giỏi trả lời được CH4.
II.Chuẩn bị :, Tranh minh họa bài đọc, băng giấy.
III. Các hoạt động dạy học::
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
35
35
5
1. Kiểm tra bài cũ: Mục lục sách- Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
Ò Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Mẩu giấy vụn
a/ Gtb: 
- GV yêu cầu HS nêu chủ điểm của tuần này.
- Gv gt, ghi tựa.
b/ Luyện đọc:
b.1/ Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài lần 1.
- Phân biệt lời kể với lời nhân vật.
Lời người dẫn chuyện: thong thả.
Lời cô giáo: nhẹ nhàng, dí dỏm.
Lời bạn trai: vô tư hồn nhiên.
Lời bạn gái: vui tươi nhí nhảnh.
	b.2/: Hướng dẫn HS luyện đọc, giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu 
+ GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
+ Sửa lỗi phát âm cho HS và hướng dẫn cách đọc các từ: rộng rãi, sáng sủa, giữa cửa, xì xào, im lặng
* Hướng dẫn HS đọc từng đoạn:
+ Yêu cầu HS tìm cách đọc đúng các câu khó.
+ Luyện đọc câu dài.
- Lớp học rộng rãi, | sáng sủa và sạch sẽ | nhưng không biết ai vứt một mẩu giấy | ngay giữa lối ra vào.
- Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá! || Thật đáng khen! || (Lên giọng cuối câu)
- Nào! | Các em hãy lắng nghe | và cho cô biết | mẩu giấy đang nói gì nhé! ||
- Các bạn ơi! || Hãy bỏ tôi vào sọt rác! || (Giọng vui đùa dí dỏm)
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.
Nghe và chỉnh sửa cho HS.
Kết hợp giải thích từ khó.
* Đọc đoạn trong nhóm:
* Thi đọc trước lớp.
* Đọc đồng thanh.
Ò Nhận xét.
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Gọi 1 HS khá đọc đoạn 1.
- Mẩu giấy nằm ở đâu? Có dễ thấy không?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.
- Hỏi: Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3, 4.
- Hỏi: Tại sao lớp lại xì xào?
- Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?
- Đó có đúng là lời của mẩu giấy không? Vì sao?
- Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở HS điều gì?
Þ Muốn trường học sạch đẹp, mỗi HS phải có ý thức giữ vệ sinh chung. Cần tránh những thái độ thấy rác không nhặt. Nếu mỗi em biết giữ vệ sinh chung thì trường lớp mới sạch đẹp.
d/ Luyện đọc lại 
- Hướng dẫn HS đọc theo vai.
- Cho HS thi đọc toàn bài theo kiểu phân vai.
- GV nhận xét nhóm đọc hay nhất.
Ò Tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Gv tổng kết bài, gdhs ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp.
- Dặn về đọc bài chuẩn bị cho tiết KC
- Nhận xét tiết 
- Hs đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Chủ điểm trường học.
- HS tự nêu.
- Hoạt động lớp.
- HS nghe.
- HS đọc mẫu lần 2. Cả lớp mở SGK, đọc thầm theo.
- Mỗi HS đọc một câu cho đến hết bài.
- HS đọc.
- HS đọc.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- Nối tiếp nhau đọc đoạn 1, 2, 3, 4 cho đến hết bài.
- Đọc chú giải: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.
- Hs trong các nhóm luyện đọc
- Chia theo bàn và thực hiện.
- Đại diện tổ đọc cả bài trước lớp.
- Cả lớp đọc
Hoạt động lớp.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Mẩu giấy vụn nằm ngay lối ra vào, rất dễ thấy.
- Đọc đoạn 2.
- Cô yêu cầu cả lớp nghe sau đó nói lại cho cô biết mẩu giấy nói gì?
- Đọc đoạn 3,4.
- Vì các em không nghe mẩu giấy nói gì.
- “Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác!”
- Đó không phải là lời của mẩu giấy vì giấy không biết nói. Đó là ý nghĩ của bạn gái. Bạn thấy mẩu giấy vụn nằm rất chướng giữa lối đi của lớp học rất rộng rãi và sạch sẽ đã nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác.
- Biết giữ trường lớp luôn sạch sẽ.
- Hoạt động nhóm.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Chia nhóm theo tổ.
- Các nhóm thi.
- Hs nxét, bình chọn
- Hs nghe
- Nhận xét tiết học.
---------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010.
 Tiết 1:	 Toán
47 + 5
I. Mục tiêu: 
- HS biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5.
- HS biết giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- BT can làm: B1 (cột 1,2,3) ; B3.
II. Chuẩn bị: Que tính, nội dung bài tập 2, hình vẽ bài tập 4.
III. Các hoạt động dạy học
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
30
5
2. Kiểm tra bài cũ: 7 cộng với một số: 7 + 5 
- Gọi 2 HS lên bảng:
- HS 1 đọc thuộc công thức 7 cộng với một số.
- HS 2 tính nhẩm 7 + 4 + 5, 7 + 8 + 2.
Ò Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 47 + 5
- Viết lên bảng phép cộng 47 + 5.
- Hỏi: Phép cộng này giống phép cộng nào đã học?
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 47 + 5
- GV nêu: Có 47 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính chúng ta phải làm gì?
- Yêu cầu 3 HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.
Ò Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2: Luyện tập 
* Bài 1:
- Yêu cầu HS làm bài vào ngay VBT, gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét và cho điểm.
* Bài 2: GT
* Bài 3:
- Vẽ sơ đồ bài toán lên bảng.
- Yêu cầu HS nhìn sơ đồ và trả lời các câu hỏi:
Đoạn CD dài bao nhiêu cm?
Đoạn AB như thế nào so với CD?
Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài sau đó đọc to bài làm của mình cho cả lớp cùng theo dõi.
- GV nhận xét, tuyên dương.
 * Bài 4:
4.Củng cố 
- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính, thực hiện phép tính 47+ 5
- Trò chơi: Trắc nghiệm đúng, sai.
- GV đọc một số phép tính:
- Nếu đúng HS giơ bảng Đ, sai giơ bảng S.
Ò Nhận xét, tuyên dương.
5. Nhận xét – Dặn dò: 
Tổ chức trò chơi tiếp sức con thoi mỗi bạn chỉ được đánh giá 1 phép tính điền xong về chổ để bạn khác lên điền
- Nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt.
- Chuẩn bị bài 47 + 25.
- 2 HS đọc.
- HS làm bài.
- 29 + 5 và 28 + 5.
- Hoạt động cả lớp.
- HS lắng nghe và phân tích đề
- Thực hiện phép tính cộng 47+ 5
- Thực hiện: 
47 
+ 5
52
- HS làm bài, nhận xét bài bạn tự kiểm tra bài mình. 
Bài :3
Hs theo dõi trả lời
- Đoạn CD dài 17 cm.
- AB dài hơn CD là 8 cm.
- Độ dài đoạn AB.
Giải:
Đoạn thẳng AB dài là:
17 + 8 = 25 (cm)
Đáp số: 25 cm.
- HS nêu.
- HS tham gia chơi.
47 + 6 = 53 	Đ
56 + 5 = 6 	S
18 + 9 = 27 	Đ
65 + 7 = 73 	S
- Chuẩn bị bài hôm sau.
Tiết 2: Tập đọc
NGÔI TRƯỜNG MỚI
I. MỤC TIÊU 
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu ; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu ND : Ngôi trường mới rất đẹp, các bạn HS tự hào về ngôi trường và yêu quý thầy cô, bạn bè. (trả lời được câu hỏi 1,2)
- HS khá, giỏi trả lời được CH 3.
II. CHUẨN BỊ:- Sách giáo khoa, tranh minh hoạ, băng giấy. .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
30
5
1. Kiểm tra bài cũ: Mẩu giấy vụn .
- Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi trên bảng.
Ò Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Ngôi trường mới
Hoạt động 1: Đọc mẫu 
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Gọi một HS khá giỏi đọc bài. 
Hoạt động 2: Luyện đọc cho HS, kết hợp giải nghĩa từ. 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài.
- Hãy nêu những từ khó đọc có trong bài ?
- Hướng dẫn đọc đúng các từ ngữ khó: lợp lá, lấp ló, bơ ngỡ, nổi vân, rung động.
- Hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi và giọng đọc: 
GV yêu cầu 1 HS đọc chú giải 
Treo băng gi ... c sinh thaû loûng .
-GV heä thoáng baøi .Nhaän xeùt tieát hoïc .
 Veà nhaø taäp ñoäng taùc vöôn thôû, tay, chaân, löôøn vaø buïng, ñi ñeàu.
4 - 7 phuùt
1 - 2 phuùt
1 - 2 phuùt
2 - 3 phuùt
16 - 22phuùt
2 - 4 laàn
4 - 6 phuùt
4 - 6 phuùt
3 – 5 phuùt
1 laàn
4 - 5 phuùt
3 - 6 phuùt
1 - 2 phuùt
1 - 2 phuùt
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
Lôùp chôi troø chôi.
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010.
Tiết 1: Toán
BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN
 I. Mục tiêu : 
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn
- BT cần làm : B1 ; B2.
 II. Đồ dùng dạy học:12 quả cam (ĐDDH) có gắn nam châm..
III . Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
30
5
1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập 
- GV cho HS sửa bài 3/29.
Ò Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Bài toán về ít hơn
Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán về ít hơn 
- Hàng trên có 7 quả cam.
- Hàng dưới có ít hơn cành trên 2 quả cam.
- Hỏi hàng dưới có bao nhiêu quả cam?
- GV hướng dẫn HS tóm tắt và giải
Ò Nhận xét.
Þ Khi thực hiện bài toán giải thuộc dạng ít hơn. Ta thực hiện phép trừ: lấy số lớn trừ phần ít hơn.
Hoạt động 2: Luyện tập 
* Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Nhận xét và sửa bài.
* Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng gì?
- Yêu cầu HS viết tóm tắt và trình bày bài giải.1 HS làm bài trên bảng lớp.
- Nhận xét.
* Bài 3: 
4. Củng cố - Dặn dò:
Ò Nhận xét, tuyên dương.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- HS sửa bài.
	Giải:
Số quả cả 2 thúng có:
	28 + 37 = 65 (quả)
	Đáp số: 65 quả.
- 1 HS đọc lại đề.
- Gọi HS nêu lại bài toán. 
Tóm tắt:
Hàng trên	: 7 quả
Hàng dưới ít hơn cành trên: 2 quả
Hàng dưới	: ? quả
Bài giải
Số quả cam ở hàng dưới là:
7 – 2 = 5 ( quả)
 Đáp số: 5quả
 - HS đọc đề bài.
- HS giải.
Giải:
Số cây cam trong vườn nhà Hoa Là:
17 – 7 = 10 (cái)
 Đáp số: 10 cái.
- HS đọc đề bài.
- Bài toán về dạng ít hơn.
- HS làm bài ở vở bài tập toán.
Tóm tắt:
An cao	: 95 cm
Bình thấp hơn An	: 5 cm
Bình cao	: ? cm
	 Giải:
 Bình cao là:
 95 – 5 = 90 (cm)
Đáp số: 90 cm.
Tiết 2: Thủ công
GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI 
I. MỤC TIÊU: 
- Gấp được máy bay đuôi rời. Các nếp gấp tương đối thẳng phẳng 
- Với HS khéo tay: gấp được máy bay đuôi rời, các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng . Sản phẩm sử dụng được
II. CHUẨN BỊ:- Tranh minh hoạ, gấp máy bay đuôi rời . Quy trình gấp máy bay phản lực.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
30
5
1. Kiểm tra bài cũ: Gấp máy bay đuôi rời 
- Gấp máy bay đuôi rời tiến hành theo mấy bước ? Nêu cụ thể ?
Ò GV nhận xét, bổ xung.
2. Bài mới: Gấp máy bay đuôi rời (tiết 2)
Hoạt động 1: Thực hành 
* Bước 1: HS làm mẫu.
- Cho cả lớp nhận xét - bổ xung.
Ò Nhận xét, sữa chữa.
* Bước 2: Thực hành gấp máy bay đuôi rời 
- GV tổ chức cho HS thực hành gấp máy bay đuôi rời.
- Yêu cầu mỗi em lấy ra 1 tờ giấy thủ công hình chữ nhật.
- GV lưu ý:
Khi gấp các em chú ý miết theo đường mới gấp cho thẳng và phẳng.
Cần lấy chính xác đường dấu giữa.
Để máy bay đuôi rời bay tốt cần lưu ý gấp bẻ ngược ra, 2 cánh phải đều nhau.
- GV theo dõi, uốn nắn.
Hoạt động 2: Trang trí máy bay đuôi rời 	* Bước 1: Hướng dẫn trang trí.
* Bước 2: Trang trí.
- Cho HS thực hành trang trí.
- GV chọn ra những sản phẩm đẹp 
- Đánh giá sản phẩm HS.
Ò nhận xét.
Hoạt động 3: Trò chơi 
- GV cho HS thi phóng máy bay đuôi rời.
Ò Tuyên dương đội phóng máy bay cao và xa.
4. Nhận xét – Dặn dò:.
- Chuẩn bị: giấy giấy thủ công và giấy nháp để học bài “Gấp thuyền phẳng đáy không mui”.
- Tiến hành theo 4 bước:
Bước 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành 1 hình vuông và một hình chữ nhật.
Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay.
Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay.
Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng.
- Cho 1 HS lên thực hiện lại các thao tác gấp máy bay đuôi rời ở tiết 1.
- 1 HS nhắc lại.
- HS thực hiện.
- Lớp nhận xét.
- Mỗi HS lấy ra 1 tờ giấy thủ công hình chữ nhật.
- HS lắng nghe.
- HS thao tác gấp máy bay đuôi rời.
Hs thực hành
- HS vẽ hình trên máy bay.
- HS thi phóng máy bay.
Tiết 3:	 Kể chuyện
MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu : 
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Mẫu giấy vụn.
- HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện. (BT2)
II. Chuẩn bị: 4 Tranh phóng to ở SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
30
5
1. Kiểm tra bài cũ: Chiếc bút mực 
- Chuyện gì đã xảy ra với Lan?
- Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút?
- Cô giáo khen Mai vì sao?
Ò Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Mẩu giấy vụn 
Hoạt động 1: 
- Dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu chuyện 
- GV yêu cầu các nhóm quan sát tranh và kể lại nội dung của từng tranh.
Ò Nhận xét, tuyên dương.
Ò GV nhắc nhở học sinh phải có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Vì đó vừa là quyền lợi vừa là nghĩa vụ của mỗi HS.
 - Kể toàn bộ câu chuyện
 Hoạt động 2: Phân vai dựng lại câu chuyện 
- GV yêu cầu 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Hướng dẫn HS kể theo vai: 
+ Lần 1: GV làm người dẫn chuyện. 3 HS sắm 3 vai còn lại. (HS nhìn sách và tranh)
+ Lần 2: 4 HS tự sắm vai của mình. 
Người dẫn chuyện.
Cô giáo.
HS nam.
HS nữ.
Ò Nhận xét - Tuyên dương những cá nhân, nhóm kể chuyện hấp dẫn nhất.
4. Củng cố 
- Vì sao bạn gái trong truyện này rất đáng khen ?
5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị: Thầy giáo cũ.
- Hát
- 3 HS tiếp nối nhau kể lại hoàn chỉnh câu chuyện và trả lời câu hỏi.
- Nhắc lại yêu cầu. 1 HS kể toàn câu chuyện
Tranh 1: Mẩu giấy vụn nằm ngay giữa lối ra vào.
Tranh 2: Một bạn trai mạnh dạn giơ tay xin nói: “Giấy không nói đọc đâu ạ”.
Tranh 3: Một bạn gái tiến tới chỗ mẩu giấy.
Tranh 4: Bạn gái giơ tay nhặt giấy bỏ vào sọt rác.
- 1 HS kể.
- HS lắng nghe.
- 3 HS cùng thực hiện với GV.
- 4 HS xung phong sắm vai.
- HS nhận xét.
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể.
- Vì bạn thông minh, hiểu ý cô giáo biết nhặt rác bỏ vào sọt.
Tiết 4: Hoạt động tập thể
TỔNG KẾT TUẦN 6 
I/ Mục tiêu: - Đánh giá lại hoạt động trong tuần qua
Đề ra phương hướng cho hoạt động tuần tới.
HS nhận ra những ưu khuyết điểm của mình để khắc phục và phấn đấu
II/ Chuẩn bị: 
Chuẩn bị nội dung để sinh hoạt
III/ Tiến trình sinh hoạt:
Các soa sinh hoạt tự quản
Theo các bước:
Tập hợp điểm danh.
Kiểm tra vệ sinh cá nhân.
Kể việc làm tốt.
Đọc lời hứa: “Vâng lời Bác Hồ dạy
 Em xin hứa sẳn sàng
 Là con ngoan trò giỏi
 Cháu Bác Hồ kính yêu.”
Sinh hoạt theo chủ điểm: “Nhà trường”
Sinh hoạt: Ca múa hát tập thể, trò chơi “Mèo đuổi Chuột”
GVCN đánh giá lại hoat đông trong tuần:
*/ Ưu điểm: 
- Lớp đã đi vào ổn định nề nếp học tập
- Đi học chuyên cần, đúng giờ
- Đã đi vào nề nếp sinh hoạt đầu giờ, giữa giờ đều đặn có hiệu quả.
 - Ngồi học đã nghiêm túc, hăng hái xây dựng bài, biết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. tuyên dương các bạn có nhiều tiến bôn trng học tập, ...
 - Lớp đã ủng hộ nhà trường được 8 quyển sách cũ để xây dụng thư viện học chung.
*/ Tồn tại: - Ngồi học còn nói chuyện riêng nhiều như: , làm việc riêng 
 - Một số em di học còn thiếu vở bài tập.
 Nêu kế hoạch tuần tới:
 - Tiếp tục duy trì các hoạt đã đạt được
	- Quán triệt tình trạng nói chuyện riêng trong học tập.
	- Đẩy mạnh việc học ở nhà để nâng cao hiệu quả học tập 
	- Tăng cường công tác tự quản.: 
 - Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
 - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
IV. Tổ chức trò chơi: 
- GV tổ chức trò chơi “ Mèo đuổi chuột”.
Tiết 2: Đạo đức 
GỌN GÀNG NGĂN NẮP ( T2 )
I / Mục tiêu : - Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.
- Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.(Tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. )
1, 3) TTCC: HS còn lại 
- DHSKT: Biết sắp xếp sách vở gọn gàng. 
II /Chuẩn bị : Phiếu học tập .
III/ Lên lớp :	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 2.Bài mới: 
 a) Hoạt động 1: Liên hệ bản thân . 
-Yêu cầu một số em lên kể những câu chuyện về việc giữ gọn gàng ngăn nắp góc học tập và nơi sinh hoạt hàng ngày của mình .
+ Em đã giữ gọn gàng ngăn nắp chưa ?
+Em đã làm những việc gì để giữ gọn gàng ngăn nắp?
+ Đã có khi nào em không gọn gàng ngăn nắp ? Khi đó chuyện gì xảy ra ? 
- Yêu cầu tự nhận xét sau mỗi hành vi đưa ra .
- Khen những em biết giữ gọn gàng ngăn nắp .
 b) Hoạt động 2: Trò chơi : Gọn gàng ngăn nắp 
-Yêu cầu 4 nhóm phân ra không gian hoạt động cho từng nhóm .
- Yêu cầu các nhóm lấy đồ dùng, sách, vở cặp sách của tất cả nhóm để lên bàn .
-Vòng 1: Yêu cầu các nhóm thi xếp lại bàn học tập 
- Nhóm nào xếp nhanh và gọn gàng hơn là nhóm thắng cuộc.
- Vòng 2: Thi lấy nhanh các dụng cụ theo yêu cầu . 
-Nhận xét đánh giá về việc làm của các nhóm .
 c) Hoạt động 3: K/c: Bác Hồ ở Pắc Bó .
 - Kể câu chuyện “ Bác Hồ ở Pắc Bó 
-Chuyện này kể về ai ? Với nội dung gì ?
-Qua chuyện này em học tập được điều gì ở Bác Hồ?
- Em có thể đặt những tên gì cho câu chuyện này ?
-Nhận xét câu trả lời của học sinh.
 Ghi nhớ: Yêu cầu HS đọc SGK 
 d) Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học 
-Lần lượt một số em lên kể trước lớp 
-Lớp lắng nghe nhận xem bạn đưa ra cách giữ gọn gàng ngăn nắp của bạn như thế đã tốt chưa . Nếu chưa thì đưa ra ý kiến giúp bạn giữ gọn gàng ngăn nắp trong sinh hoạt 
-Lớp chia ra 4 nhóm và thực hiện theo các yêu cầu giáo viên đưa ra .
-Các nhóm khác nhận xét nhóm bạn .
- HS thực hành
-Lớp bình chọn nhóm có cách sắp xếp gọn gàng và nhanh nhất .
- Bình chọn người lấy nhanh nhất.
- Lắng nghe giáo viên kể chuyện .
- Suy nghĩ để trả lời các câu hỏi nhanh và đúng nhất .
- Bổ sung nếu bạn trả lời chưa đầy đủ .
- Nhiều em nhắc lại ghi nhớ .
-Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoanlop2 anh.doc