TOÁN
Tiết 21: SỐ 10
A- Mục tiêu:
- Biết 9 thêm 1 được 10, viết số 10; đọc , đếm được từ 0 đến 10.
- Biết so sánh các số trong phạm vi 10, biết vị trí số 10 trong dãy số từ 0 đến 10 .
B- Đồ dùng dạy học:
- Các nhóm đồ vật có số lượng là 10.
- Hs: Bộ đồ dùng toán 1.
C- Các hoạt động dạy học:
Tuần 6 Ngày soạn: 30/9/2009 Ngày giảng: Thứ hai ngày 05 tháng 10 năm 2009 Chào cờ ( Tổng phụ trách soạn và triển khai ) Toán Tiết 21: số 10 A- Mục tiêu: - Biết 9 thêm 1 được 10, viết số 10; đọc , đếm được từ 0 đến 10. - Biết so sánh các số trong phạm vi 10, biết vị trí số 10 trong dãy số từ 0 đến 10 . B- Đồ dùng dạy học: - Các nhóm đồ vật có số lượng là 10. - Hs: Bộ đồ dùng toán 1. C- Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh II Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 hs lên bảng làm BT. - Lớp hát . 0.1 2.8 3..5 0..9 III.Dạy học bài mới: Giới thiệu bài – ghi bảng 1. Giới thiệu số 10: a. Lập số 10: - Yêu cầu HS lấy 9 que tính. - Trên tay có mấy que tính? - Yêu cầu HS lấy thêm 1 que tính nữa . + Trên tay em bây giờ có mấy que tính ? - Cho Hs nhắc lại "9 que tính thêm 1 que tính là 10 que tính". - Gv lấy ra 9 chấm tròn rời lấy thêm 1 chấm tròn nữa và hỏi: + Có tất cả mấy chấm tròn ? - Cho Hs nhắc lại "9 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 10 chấm tròn". - Cho Hs quan sát hình vẽ trong SGK. + Có bao nhiêu bạn chơirồng rắn ? Có bao nhiêu bạn làm thầy thuốc ? - Cho Hs nhắc lại "9 bạn thêm 1 bạn là 10 bạn". - Cho Hs quan sát hình thứ 2 để nêu được "9 con tính thêm 1 con tính là 10 con tính". - Gv nói: Các nhóm này đều có số lượng là 10 nên ta dùng số 10 để chỉ các nhóm đó. - HS lấy que tính . - 9 que tính . - 10 que tính . b. Giới thiệu chữ số 10 in và viết: - Gv treo mẫu chữ số 10, nêu "đây là chữ số 10". + Số 10 gồm mấy chữ số ghép lại ? Đó là những chữ số nào ? - Chỉ vào chữ số 10 cho Hs đọc. - Viết mẫu và nêu quy trình. - Hs quan sát. - 2 chữ số. - Số 1 & số 0. - Hs đọc : 10 - Hs tô và viết lên bảng con. - Gv theo dõi, chỉnh sửa. c. Nhận xét vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10 - Cho Hs đếm từ 0 -> 10 & từ 10 -> 0. - Cho 1 Hs lên bảng viết: 0,1,2,3,4,5,6,7,8 9,10. + Số nào đứng liền trước số 10 ? + Số nào đứng liến sau số 9 ? - Hs đếm. - Hs viết. - Số 9. - Số 10. 3. Luyện tập: Bài 1 (36). - Bài y/c gì ? - HD Hs viết số 10 ngay ngắn vào từng ô. - Gv theo dõi, NX. - Giao việc. Bài 3 (37).( dành cho HS khá , giỏi ) - Bài y/c gì ? - HD & giao việc. Bài 4 (37). - Cho Hs nêu y/c của bài. - HD & giao việc. + 10 đứng sau những số nào ? + Những số nào đứng trước số 10 ? - Gv NX & cho điểm. Bài 5 (37). - Cho Hs quan sát phần a và hỏi ? + Trong 3 số 4,2,7 người ta khoanh vào số nào ? + Số 7 là số lớn hay bé trong 3 số đó ? + Vậy bài y/c ta điều gì ? - Giao việc. - Gx NX và chữa. - Viết số 10. - Hs viết số 10 theo HD. - Hs làm bài đổi vở kiểm tra chéo rồi nêu miệng Kq. - Điền số. - Hs làm bài sau đó dựa vào Kq để nêu số 10. - Viết số thích hợp vào ô trống. - Hs làm bài. - 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. - 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. - Số 7. - Số lớn. - Khoanh vào số lớn theo mẫu. - Hs làm & đổi vở KT chéo. 1 hs lên bảng. IVCủng cố - dặn dò: + Trò chơi: Nhận biết số lượng là 10. - Cho Hs đếm từ 0 -> 10, từ 10 -> 0. - Hs chơi cả lớp. - Hs đếm cả lớp. - NX chung giờ học. : Học lại bài. Chuẩn bị bài luyện tập. .. Học vần Bài 22: p –ph – nh A. Mục đích – yêu cầu : - Đọc, viết được: p, ph, nh phố xá, nhà lá. - Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng. - Luyện nói theo chủ đề: chợ ,phố ,thị xã. B. Đồ dùng dạy học. - SGK tiếng việt tập 1 - Bộ ghép chữ Tiếng Việt C. Các hoạt động dạy - học. Giáo viên Học sinh I. ổn định- tổ chức : II Kiểm tra bài cũ : - Lớp hát - Đọc bài 21 . - 2 HS GV nhận xét . III Dạy học – bài mới : Giới thiệu bài. 1. Dạy chữ ghi âm. Dạy chữ : p – ph a) Nhận diện chữ: - Cho hs quan sát chữ ph - Phân tích cấu tạo chữ ? - Chữ ph gồm 2 con chữ ghép lại. -Chữ h đã học . - Chữ mới còn lại : p b) Phát âm. - GV phát âm mẫu - HS phát âm: CN, nhóm, lớp - GV theo dõi và sửa sai cho học sinh. Ph là chữ được ghép từ 2 con chữ p và h. - So sánh p- ph ? - Giống nhau :p - Khác nhau : ph có thêm h c) Phát âm& đánh vần tiếng * Phát âm:( môi trên và răng dưới tạo thành 1 khu hẹp , hơi thoát ra xát nhẹ, không có tiếng thanh ) - HS phát âm: CN, nhóm, lớp - GV theo dõi chỉnh sửa * Đánh vần tiếng khoá. - Hãy phân tích tiếng phố? - Tiếng phố có âm ph ghép với âm ô, âm ph đứng trước, âm ô đứng sau dấu sắc trên ô - Yêu cầu học sinh đánh vần? - Yêu cầu học sinh đánh vần? - GV theo dõi chỉnh sửa. - Phờ - ô - phô - sắc - phố. * Đọc từ khoá: phố xá - HS quan sát tranh. - Tranh vẽ gì? Tranh vẽ phố xá. GV theo dõi, chỉnh sửa. d. HD viết chữ. - HS tô chữ trên không sau đó viết vào bảng con. Viết mẫu. - Nhận xét chung yêu cầu bài viết, sửa sai. Dạy nh: ( qui trình tương tự ph) Chữ nh là chữ được ghép từ 2 con chữ là n và h. So sánh ph và nh? Giống nhau : h đứng cuối. Khác nhau ph có p đứng trước, nh có n đứng trước. - Phát âm mặt lưỡi nâng cao chạm vòm, bật ra,thoát hơi qua cả miệng lẫn mũi. . HD viết - nh, nhà lá - HS viết bảng con - GV theo dõi chỉnh sửa. đ. Đọc từ ứng dung. - Viết lên bảng từ ứng dụng - 2-3 học sinh. - GV giải nghĩa nhanh, đơn giản. - GV đọc mẫu - HS đọc: CN, nhóm, lớp. - GV theo dõi chỉnh sửa. Tiết 2 3. luyện tập a) Luyện đọc - Đọc lại bài tiết 1 (bảng lớp) - HS đọc. - Đọc câu ứng dụng (giới thiệu tranh) - HS quan sát tranh, NX + Tranh vẽ gì? - Một số học sinh nêu. - GV đọc mẫu, HD đọc. - HS đọc: CN, nhóm, lớp b) Luyện viết. - HD học sinh cách viết trong vở tập viết. - HS theo dõi uốn nắn thêm cho HS yếu. - NX bài viết. - 1 HS nêu quy trình viết và tư thế ngồi viết. - Tập tô và viết theo mẫu. c. Luyện nói - Tên bài luyện nói hôm nay là gì? + Trong tranh vẽ cảnh gì? + Nhà em có cần chợ không? + Nhà em có ai hay đi chợ? + Em đang sống ở đâu? IV. Củng cố - dặn dò. - Đọc trong SGK - NX chung giờ học. - Đọc lại bài và xem trước bài 23. -HS đọc tên bài luyện nói. - HS quan sát tranh và thảo luận nhóm, nói cho nhau nghe chủ đề luyện nói hôm nay. HS đọc cá nhân, nhóm ,lớp. ****************************************************************** Ngày soạn: 01/10/2009 Ngày giảng: Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009 Học vần Bài 23: g- gh A. Mục đích ,yêu cầu - Đọc và viết được: g, gh, gà ri, ghế gỗ. - Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng. Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: gà ri; gà gô. B. Đồ dùng dạy- học: - Sách tiếng việt tập 1. - Bộ ghép chữ tiếng việt tập 1. C. Các hoạt động dạy –học. Giáo viên Học sinh I ổn định tổ chức; kiểm tra ss II. Kiểm tra bài cũ : Đọc ,viết bài 22 III.Dạy –học bài mới: Giới thiệu bài 1. Dạy chữ, ghi âm : g a) Nhận diện chữ: - Cho hs quan sát chữ g - Chữ g gồm mấy nét là những nét nào? b) Phát âm đánh vần. + Phát âm: - GV phát âm mẫu (gốc lưỡi nhích về phía ngạc mềm, hơi thoát ra xát nhẹ có tiếng thanh). - GV theo dõi chỉnh sửa. + Đánh vần tiếng khoá. - Yêu cầu HS tìm và gài chữ thêm chữ a bên phải g và đấu huyền trên a . - Nêu vị trí các chữ trong tiếng GV ghi bảng Lớp trưởng báo cáo Lớp hát - 2- 3 - HS đọc theo GV: g - gh. - Chữ g gồm hai nét, nét cong hở phải và nét khuyết dưới. - HS phát âm: CN, nhóm, lớp - HS thực hành gài: g ; gà. - 1 số em. - Cả lớp đọc lại: gà - Tiếng gà có âm g đứng trước âm a đứng sau, dấu ` trên a. - HD hs đánh vần - HS đánh vần: CN, nhóm, lớp gờ - a - ga - huyền gà. Đọc trơn. - Đọc từ khoá: - HS quan sát tranh. - Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ gà mẹ, gà con. - Ghi bảng : Gà ri - HS đọc trơn: CN, nhóm, lớp c. HD viết chữ: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết. - HS tô chữ trên không sau đó viết vào bảng con. - GV nhận xét, chỉnh sửa. gh: (quy trình tương tự) Lưu ý: Chữ gh là chữ ghép từ hai con chữ g và h (g đứng trước h đứng sau). - so sánh g và gh. - Giống nhau: Đều có chữ g - Khác: gh có thêm chữ h đứng sau - Viết: g , ghế gỗ d) Đọc từ ứng dụng. HS viết bảng con - Viết bảng từ ứng dụng. - GV viết giải thích. - Nhà ga: Nơi để khách chờ mua vé và đi tàu hoả. Gà gô: Là loại chim rừng cùng họ với gà, nhỏ hơn, đuôi ngắn hơn, ở đồi gần rừng. - Ghi nhớ là phần em cần học thuộc. - Đọc mẫu: HD đọc. + Đọc toàn bài trên bảng lớp. HS Đọc: CN, nhóm, lớp -2-3 HS đọc. - HSđọc . Tiết 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc. - Đọc lại bài tiết (sgk và bảng lớp ) - Đọc câu ứng dụng, giải thích tranh. - Trong tranh vẽ những gì? - Bé đang làm gì? - Bà đang làm gì? - Viết câu ứng dụng nên bảng. - GV đọc mẫu và HD - GV theo dõi chỉnh sửa. b) Luyện viết. - HD HS viết: g; gh; gà ri; ghế gỗ theo mẫu trong vở. - GV lưu ý HS những nét nối giữa chữ g và chữ h, chữ g và chữ a; chữ g và chữ ô - GV theo dõi uốn nắn cho HS giúp đỡ HS yếu, - NX bài viết. - HS đọc: CN, nhóm, lớp - HS quan sát tranh minh họa và nhận xét. - Một vài em nêu. - HS đọc: CN, nhóm, lớp - Một số em đọc lại câu ứng dụng. - HS tập tô và viết theo mẫu trong vở tập viết. c) Luyện nói - Cho HS luyện đọc tên bài.: Gà gô, gà ri. HS đọc tên bài luyện nói - HS quan sát tranh và thảo luận, nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. - Trong tranh vẽ những con vật nào? - Kể một số loài gà mà em biết ? Gà nhà em nuôi thuộc loại gà gì? Gà thường ăn gì? - Gà ri trong tranh là gà trống hay gà mái? Vì sao em biết? IV. Củng cố - dặn dò: - Cho HS đọc lại bài trong sgk. NX chung giờ học. - Học lại bài chuẩn bị bài 24 - HS lên bảng luyện nói - Một số em đọc. .. Toán Tiết 22: Luyện tập A- Mục tiêu: - Nhận biết số lượng tong phạm vi 10. - Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10. - Cấu tạo của số 10. B- Đồ dùng dạy - học: Bộ đồ dùng học toán, bút mầu. C- Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đếm từ 0 đến 10, từ 10 đến 0. GV nhận xét. - HS đếm II. Dạy - học bài mới: Giới thiệu bài 1. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: - Gọi Hs nêu y/c của bài 1. - Nối theo mẫu. - Đếm số con vật có trong bức tranh rồi nối với số thích hợp. + Chữa bài: - Gọi 2 Hs đứng tại chỗ đọc Kq. - Gv nhận xét Bài 2:( dành cho hs khá, giỏi) Bài y/c gì ? - HD Hs quan sát & đếm số chấm tròn trong mỗi ô rồi vẽ thêm cho đủ 10 chấm tròn. - Gv nhận xét . - Y/c Hs dựa vào hình & nêu cấu tạo số 10. Bài 3: - Cho Hs nêu y/c bài. - HD Hs quan sát thật kỹ. - Cho Hs nêu cách làm. - Gv nhận xét - Hs nghe & Nx. - Vẽ thêm ... ên bảng đọc. Đánh giá cho điểm Điểm 9-10: đọc to rõ ràng, phát âm chính xác các chữ, vần,từ ngữ. Điểm 7-8: đọc to, rõ ràng phát âm chính xác xong còn mắc 4-5 lỗi hoặc phát âm nhầm lẫn. Điểm 5-6 :đọc chậm quên 5-7 lỗi. Điểm dưới 5: không đạt các yêu cầu trên. IV. Củng cố- dặn dò - Nhận xét giờ. - ôn tập tiếp. Học vần Kiểm tra định kỳ( viết) Mục đích , yêu cầu - Viết được các âm ,vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40. - Tốc độ 15 chữ/15 phút. B.Chuẩn bị Đề bài C. Các hoạt động dạy học I. ổn định tổ chức : - kiểm tra ss - Lớp hát II.Kiểm tra: kiểm tra sự chuẩn bị của hs III. Dạy hoc bài mới - GV nêu yêu cầu giờ kiểm tra 1. GV đọc cho hs viết 2. Tập chép Đánh giá cho điểm + Chữ 2 điểm : viết đúng chữ thẳng dòng, đều nét 0,2 điểm/ 1 chữ. Viết chưa thẳng dòng chưa đẹp 0,15 điểm/ 1 chữ. Viết sai hoặc không viết được, không cho điểm. + Vần 2 điểm:Viết đúng cỡ chữ, thẳng dòng, đều nét 0,5 điểm/ vần. Viết đúng cỡ chữ chưa thẳng dòng, chưa đều nét 0,25 điểm/ vần Viết sai hoặc không viêt được không cho điểm. +Từ 2 điểm; viết đẹp đúng đều nét 0,5 điểm/ từ. Viết đúng nhưng chưa đều nét 0,25 điểm/ từ. + Tập chép 4 điểm: Viết đúng từ ngữ trong câu thẳng dòng đúng cỡ chữ 1 điểm / dòng. Viết không đều nét, không đúng cỡ chữ 0,5 điểm/ dòng. IV. Củng cố – dặn dò - Thu bài – nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài 41. .. Toán TIếT 40: Phép trừ trong phạm vi 5 A. Mục tiêu. - Thuộc bảng trừ biết làm tính trừ trong phạm vi 5. - Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. B. Đồ dùng dạy - học. Bộ đồ dùng- sgk C. Các hoạt độ dạy học Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ - HS làm vào bảng con 4-2- 1 = 1 1 + 2 = 3 II. Dạy - học bài mới Giới thiệu- ghi bảng. 1. Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5 + Bước 1: Giới thiệu lần lượt các phép trừ: 5 - 1 = 4 ; 5 - 2 = 3; 5 - 3 = 2; 5 - 4 = 1 - Cho học sinh quan sát hình vẽ - HS quan sát và nêu bài toán 5 quả cam , lấy đi 1 quả cam hỏi còn mấy quả cam ? - cho học sinh nêu phép tính tương ứng - 5 - 1 = 4 - GV ghi bảng: 5 - 1 = 4 - Yêu cầu học sinh đọc - học sinh đọc '' Năm trừ một bằng bốn'' - giới thiệu các phép tính: 5-2,5-3,5-4( tương tự) 5 - 1 = 4 5 – 3 = 2 5 - 2 = 3 5 – 4 = 1 - HS đọc bảng trừ. + Bước 2: Tổ chức cho học sinh ghi nhớ bảng trừ bằng cách cho các em đọc một vài lượt rồi xoá dần các số, đến xoá từng dòng - HS thi dua xem ai đọc đúngvà nhanh thuộc Bước 3: Hướng dẫn cho học sinh biết mối quan hệ giữa phép cộng và trừ. (So sánh thứ tự như phép cộng trong phạm vi 4 ) 2. Thực hành Bài 1: tính - HS nêu y/c bài Giáo viên hướng . - HS tính bài rồi lên bảng chữa 2-1=1 3-2=1 4-3=1 3-1=2 4-2=2 5-3=2 4-1=3 5-2=3 5-1=4 Bài 2( cột 1) - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài - Tính - HS làm bài rồi đổi vở kiểm tra chéo. 5-1=4 5-3=2 5-2=3 5-4=1 Bài 3: Tính - HS làm bảng con 5 5 5 5 4 4 - - - - - - 3 2 1 4 2 1 2 3 4 1 2 3 - GV nhận xét, chỉnh sửa - HS nhận xét kết quả Bài 4: Viết phép tính thích hợp - cho HS quan sát hình vẽ. - Nêu đề toán và viết phép tính thích hợp. a) 5 - 3 = 2 - GV nhận xét, ghi điểm. III. Củng cố - dặn dò: - Cho học sinh đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 5 - NX chung giờ học Đạo đức Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (T2) A. Mục tiêu: - Biết:đối với anh, chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhị . - Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịm em, nhỏ trong cuộc sống hàng ngày. B. Đồ dùng dạy học. - Vở BTđạo đức 1. - Một số đồ dùng, dụng cụ để đi sắm vài. C. Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh I .Kiểm tra bài cũ -Kết hợp trong bài II. Dạy - Học bài mới Giới thiệu – ghi bảng. Hoạt động 1: Làm bài tập 3 - GV giải thích- hd cách làm bài - HS làm bài tập và đọc bài tập của mình. -Lớp nhận xét. - GV kết luận theo từng tranh. Tranh 1: không nên. Tranh 2; Nên Tranh 3: Nên. Tranh 4: không nên Tranh 5: Nên. Hoạt động 2: - Trò chơi sắm vai theo BT2. - GV HD các nhóm HS phân tích tình huống ở các tranh theo BT2 để sắm vai. - HS thực hiện trò chơi sắm vai theo từng tranh.( mỗi nhóm 1 tình huống) - Lớp nhận xét - GV nhận xét chung và kết luận. + Là anh chị phải nhường nhị em nhỏ. +Là em cần lễ phép vâng lời anh chị. Hoạt động 3: Tự liên hệ. * Kết luận chung:Anh chị em trong gia đình là những người ruột thịt. Vì vậy, cần phảI thương yêu nhau, quan tâm chăm sóc.Biết lễ phép với anh chị và nhường nhị em nhỏ. Có như vậy gia đình mới hòa thuận, cha mẹ mới vui lòng. III Củng cố dặn dò. - HD HS đọc phần ghi nhớ. - HS đọc. - NX chung giờ học. - Chuẩn bị bài sau. ******************************************************************* Ngày soạn: 02/11/2009 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 06 tháng 11 năm 2009 Học vần: Bài 41: iêu - yêu A- Mục tiêu: - Đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý;từ và câu ứng dụng. - Viết được:iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. - Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề:Bé tự giới thiệu . B- Đồ dùng dạy học: - Sách Tiếng Việt 1, tập 1. - Bộ ghép chữ Tiếng Việt C- Các hoạt động dạy và học. Giáo viên Học sinh I. Ôn định tổ chức: kiểm tra ss II- Kiểm tra bài cũ: - Đọc, viết bài 40 - Lớp trưởng báo cáo. - Lớp hát - Lớp, cn. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Nhận diện vần: a- Nhận diện vần: - Ghi bảng vần iêu và nói: Vần iêu do nguyên âm đôi iê và âm u tạo nên. - Hãy so sánh iêu với iu ? - Hãy phân tích vần iêu ? - Y/c HS gài vần iêu - HD đánh vần - GV theo dõi, chỉnh sửa. b- Đánh vần tiếng, từ khoá: - Hãy thêm d và dấu ( \ ) vào iêu để được tiếng diều. - Ghi bảng: Diều - Hãy phân tích tiếng diều ? - HS đọc theo GV: iêu - yêu. - Giống nhau: kết thúc bằng u - Khác nhau: iêu bắt đầu bằng iê - Vần iêu có iê đứng trước, u đứng sau. - iê - u - iêu HS đánh vần CN, nhóm, lớp - HS sử dụng hộp đồ dùng gài:diều - HS đọc: diều - Tiếng diều có d đứng trước iêu - Hãy đánh vần tiếng diều. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - Y/c đọc. + Cho HS xem tranh vẽ (diều sáo) - Tranh vẽ gì ? - Ghi bảng: Diều sáo - Y/c đọc: Diều sáo đứng sau, dấu ( \ ) trên ê - Dờ - iêu - diêu - huyền - diều (CN, nhóm, lớp) - HS đọc: Diều - Cánh diều - HS đọc trơn CN, nhóm, lớp. c- Viết: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS tô chữ trên không sau đó viết bảng con. Yêu: ( quy trình tương tự) Nhận diện vần: - Vần yêu được tạo nên bởi yê và u - So sánh yêu với iêu Đánh vần: + Vần: yê - u - yêu. Lưu ý: Các tiếng đã được viết bằng yêu thì không có âm đầu nữa. - Giống nhau: Phát âm giống nhau - Khác nhau: Yêu bắt đầu bằng y. - Đánh vần và đọc trơn Viết: yêu , yêu quý - HS đọc cn, đt - HS viết bảng con. d- Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng từ ứng dụng: - GV giải nghĩa nhanh, đơn giản. - GV đọc mẫu – hd đọc - GV theo dõi, chỉnh sửa. - Cho HS đọc lại toàn bài. - 3 Hs đọc - HS đọc CN, nhóm, lớp - 3 HS đọc nối tiếp. Tiết 2 Giáo viên Học sinh 3- Luyện đọc: a- Luyện đọc: + Luyện đọc bài tiết 1 - GV nhận xét, chỉnh sửa - HS đọc CN, nhóm, lớp + Đọc câu ứng dụng: - Cho HS quan sát tranh - HS quan sát và nhận xét. - Tranh vẽ gì ? - Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh để hiểu rõ nội dung tranh. - GV đọc mẫu- hd đọc - GV theo dõi, chỉnh sửa. - 1 Hs nêu, HS khác nhận xét - 3 HS đọc. - HS đọc CN, nhóm, lớp b. Luyện viết: - GV HD cách trình bày bài viết - GV quan sát, chỉnh sửa, uốn nắn cách viết cho HS. c. Luyện nói theo chủ đề: Bé tự giới thiệu - GV HD quan sát tranh + Tranh vẽ gì, bạn nào trong tranh tự giới thiệu ? + Em năm nay lên mấy? +Em năm nay học lớp nào? - HS tập viết trong vở tập viết. - HS quan sát tranh, thảo luận. - HS lên bảng luyện nói theo cặp. IV. Củng cố - Dặn dò: - Đọc lại bài trong SGK - Nhận xét chung trong giờ học ờ: Đọc lại bài, xem trước bài 42 - HS đọc nối tiếp. Tự nhiên xã hội ôn tập con người và sức khoẻ A. Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận bên ngoài của cơ thể và các giác quan. - Có thói quen vệ sinh cá nhân hằng ngày B. Đồ dùng dạy học. - SGK. C. Các hoạt dộng dạy học. Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ - Chúng ta cần phải nghỉ ngơi khi nào? - 2 hs trả lời II. Dạy học bài mới. Hoạt động1: Thảo luận cả lớp - GV nêu câu hỏi + Hãy kể tên các bộ phận của cơ thể? + Cơ thể người gồm mấy phần? + Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng bộ phận nào của cơ thể? + Nừu thấy bạn chơi súng cao su em sẽ khuyên bạn như thế nào? Hoạt động 2: Nhớ và kể lại việc làm vệ sinh cá nhân hằng ngày + Kể lại trong ngày mình đã làm những gì? * Kết luận: Nhắc lại việc vệ sinh cá nhân hằng ngày: Tắm, gội, đánh răng , rửa mặt Tự giác thực hiện nếp sống văn minh. III. Củng cố -dặn dò - NX chung giờ học. - Chuẩn bị bài 11 - HS phát biểu và thảo luận. Đầu tóc, mặt, mũi,tai,mồm,tay , chân, - Cơ thể người gồm 3 phần. - Tai, mắt, mũi. - HS kể. .. Thủ công xé, gián hình con gà con( t1) A- Mục tiêu: - Biết cách xé, dán hình con gà con. - Xé dán được hình con gà con. Đường xé có thể bị răng cưa. - Hình dán tương đối phẳng. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ. B- Chuẩn bị: - Bài mẫu về xé, dán hình con gà con, có trang trí cảnh vật. - Giấy thủ công màu vàng. - Bút chì, bút mầu, hồ dán. - Vở thủ công, khăn lau tay. C- Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị bài của HS cho tiết học. II. Dạy - học bài mới: Giới thiệu – ghi bài 1. Hướng quan sát mẫu - GV cho hs quan sát mẫu - HS quan sát và nêu đặc điểm của gà con. 2. Hướng dẫn mẫu a. Xé hình thân gà - Yêu cầu HS lấy giấy màu vàng vẽ hình chữ nhật tùy ý, xé chỉnh cho giống hình thân gà. - HS quan sát. -b. Xé hình đầu gà Vẽ và xé một hình vuông tùy ý, xé 4 góc của hình vuông, xé chỉnh sửa cho giống hình đầu gà. c. Xé đuôi gà - Xé một hình vuông nhỏ, vẽ hình tam giác. d. Mắt , mỏ gà có thể dùng bút màu để vẽ. e. Dán hình - BôI hồ lần lượt theo thứ tự : thân gà, đầu gà,mỏ gà, chân gà. -Trước khi dán cần sắp xếp cho cân đối - GV hd hs. - HS thực hành xé và dán nháp III. Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Đánh giá sản phẩm - Dặn dò: - Chuẩn bị giấy màu, bút chì, hồ dán cho tiết học sau.
Tài liệu đính kèm: