Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 23 - Trường tiểu học Duy Trung

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 23 - Trường tiểu học Duy Trung

TUẦN 23

Thứ hai, ngày 7 tháng 2 năm 2011

Đạo đức(T1)

LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI

I. Mục tiêu :

- Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. VD: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng.

- Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.

- Biết : Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh.

* Biết : Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh .

*Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự.

II. Kĩ năng sống:

- Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.

III. Các kỹ thuật và phương pháp dạy học:

- Thảo luận nhóm

- Động não

- Đóng vai

IV. Đồ dung dạy học: Vở bài tập

 

doc 48 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 23 - Trường tiểu học Duy Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thứ hai, ngày 7 tháng 2 năm 2011
Đạo đức(T1)
LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI
I. Mục tiêu : 
- Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. VD: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng.
- Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.
- Biết : Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh..
* Biết : Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh .
*Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự.
II. Kĩ năng sống:
- Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
III. Các kỹ thuật và phương pháp dạy học:
- Thảo luận nhóm
- Động não
- Đóng vai
IV. Đồ dung dạy học: Vở bài tập
V. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Khởi động:
 2.KTBC: 
Thực hành
Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình.
+ Với bạn bè người thân chúng ta không cần nói lời đề nghị, yêu cầu vì như thế là khách sáo.
+ Nói lời đề nghị, yêu cầu làm ta mất thời gian.
+ Khi nào cần nhờ người khác một việc quan trọng thì mới cần nói lời đề nghị yêu cầu.
+ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác.
GV nhận xét.
 3.Bài mới: a)GT: giáo viên ghi tựa
b)Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Quan sát mẫu hành vi
-Yêu cầu HS đóng vai diễn lại kịch bản có mẫu hành vi đã chuẩn bị.
-Yêu cầu HS nhận xét về đoạn hội thoại 
+Khi điện thoại reo, bạn Vinh làm gì và nói gì?
+Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện thoại như thế nào?
+Em có thích cách nói chuyện của hai bạn qua điện thoại không?Vì sao?
+Em học được điều gì qua đoạn hội thoại trên?
Kết luận:Khi nhận và gọi điện thoại, em cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng khiêm tốn.
vHoạt động 2 : Thảo luận nhóm 
-Phát phiếu thảo luận và yêu cầu HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 em.
-Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả
-Thảo luận, các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung.
*GV kết luận về cách sắp xếp đúng nhất.
3/) Củng cố :
Qua bi học giúp các em hiểu được điều gì?
- Nhận xét tiết học.
4 dặn dò 
-Chuẩn bị tiết sau
- HS hát.
HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình:
Sai
Sai
Sai
Đúng
HS đóng vai diễn lại kịch bản có mẫu hành vi đã chuẩn bị.
-Nhấc điện thoại và nói:A lô,tôi xin nghe.
-Chân bạn hết đau chưa.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-Kĩ năng sống.
-HS nhận phiếu thảo luận và làm việc theo nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả
Thứ tự:
-A lô,tôi xin nghe.
-Cháu chào bác ạ.Cháu là Mai.Cháu xin phép được nói chuyện với bạn Ngọc.
-Cháu cầm máy chờ một chút nhé!
-Dạ,cháu cảm ơn bác.
Học sinh trình bày
Học sinh lắng nghe
Tập đọc
BÁC SĨ SÓI
I/ Mục tiêu : 
- Đọc trôi chảy từng đoạn , toàn bài . Nghỉ hơi đúng chỗ 
- Hiểu ND : Sói gian gian bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt , không ngờ bị ngựa thông minh dùng mẹo trị lại ( trả lời được CH 1,2,3,4 )
*HS kh , giỏi biết tả cảnh Sói bị Ngựa đá (CH4)
II. Kĩ năng sống:
-Ra quyết định 
-Ứng phó với căng thẳng 
III. Các kỹ thuật và phương pháp dạy học:
- Trình bày ý kiến cá nhân 
- Đặt câu hỏi 
- Thảo luận cặp đôi-chia sẻ 
IV. Đồ dung dạy học: 
SGK
Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc 
V. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Tit 1
1.Kiểm tra bài cũ
Cò và Cuốc.
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc Cò và Cuốc.
 2.Bài mới 
 a) Phần giới thiệu :
GV ghi tựa:Bác sĩ Sói
b) H­íng dn luyƯn ®c
H§1/Đọc mẫu 
-GV đọc mẫu : 
GV đọc mẫu lần 1, chú ý giọng đọc:
+ Giọng kể: vui vẻ, tinh nghịch.
+ Giọng Sói: giả nhân, giả nghĩa.
+ Giọng Ngựa: giả vờ lễ phép và rất bình tĩnh.
- Yêu cầu đọc từng câu .
Rút từ khó
H§2/ Đọc từng đoạn : 
-Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp.
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh .
- Hướng dẫn ngắt giọng :
- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp 
+ Gi¶i ngha t:
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc .
H§3/ Thi đọc 
-Mời các nhóm thi đua đọc .
 -Yêu cầu các nhóm thi đọc 
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
 *Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. 
Tiết 2
 H§4/Tìm hiểu nội dung:
-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, TLCH:
Câu 1 : Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa?
 *Ý 1:Sói lập mưu lừa ngựa
 - Yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn 2 của bài.
Câu 2: - Sói đã làm gì để lừa ngựa?
*Ý 2:Ngựa bình tĩnh chống lại Sói.
Câu 3: Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào?
*Ý 3:Ngựa cho Sói một bài học đích đáng.
 Câu 4: Tả lại cảnh ngựa bị Sói Đá?
Câu 5: Chọn một tn khc cho chuyện ?
*GV rút nội dung bài. 
 H§5/ Luyện đọc lại :
- Theo dõi luyện đọc trong nhóm .
- Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc .
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh .
 3) Củng cố :
GV nhận xét tiết học; khen ngợi nhóm, cá nhân đọc tốt.
 4. Dặn dị: 
HS chuẩn bị tiết kể chuyện.
2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
HS dưới lớp lắng nghe và nhận xét bài đọc, nhận xét câu trả lời của bạn.
-Vài em nhắc lại tên bài
Lớp lắng nghe đọc mẫu .
-Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài.
-Rèn đọc các từ như: toan, mũ, khoan thai, phát hiện, cuống lên, bình tĩnh, giở trò, giả giọng, chữa giúp
-Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp .
- Bốn em đọc từng đoạn trong bài .
Nó bèn kiếm một cặp kính đeo lên mắt,/ một ống nghe cặp vào cổ,/ một áo choàng khoác lên người,/ một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu.//
- khoan thai,phát hiện,bình tĩnh,làm phúc, đá một cú trời giáng. (SGK).
-Đọc từng đoạn trong nhóm (3em ) 
-Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc .
- Các nhóm thi đua đọc bài 
- Lớp đọc thầm đoạn 1 
Sói thèm rỏ dãi.
Nó giả làm bác sĩ khám bệnh cho ngựa.
-Khi phát hiện ra Sói đang đến gần. Ngựa biết là cuống lên thì chết bèn giả đau, lễ phép nhờ “bác sĩ Sói” khám cho cái chân sau đang bị đau.-Kĩ năng sống.
-Nghe Ngựa rên rỉ kêu đau và nhờ khám bệnh, Sói tưởng đã lừa được Ngựa thì mừng lắm. Nó bèn mon men lại phía sau Ngựa định lựa miếng đớp sâu vào đùi Ngựa, chẳng ngờ đâu Ngựa đã chuẩn bị sẵn sàng nên khi vừa thấy Sói cúi xuống đúng tầm, Ngựa liền tung một cú đá trời giáng, làm Sói bật ngửa, bốn cẳng huơ giữa trời, kính vỡ tan, mũ văng ra.
+ Chọn tên là Lừa người lại bị người lừa vì tên này thể hiện nội dung chính của truyện.
+ Chọn tên là Chú Ngựa thông minh vì câu chuyện ca ngợi sự thông minh nhanh trí của Ngựa.
- Hai em nhắc lại nội dung bài .
Học sinh lắng nghe
Toán
SỐ BỊ CHIA,SỐ CHIA,THƯƠNG
A/ Mục tiêu:
- Nhận biết đđược số bị chia - số chia – thương .
- Biết cch tìm kết quả của php chia .
*HS khá giỏi:bài 3.
-Phát triển khả năng tư duy của học sinh.
B/ Chuẩn bị :
 -SGK
C. /Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.KiĨm tra: Luyện tập.
Sửa bài 3
Bài giải
Số lá cờ của mỗi tổ là:
 18 : 2 = 9 (lá cờ)	 Đáp số: 9 lá cờ
GV nhận xét 
2.Bài mới: 
 v Hoạt động1 : Giới thiệu bài: 
-GV giới thiệu ngắn gọn tên bài và ghi lên bảng: Số bị chia,số chia,thương
v Hoạt động 2: Giới thiệu tên gọi của thành phần và kết quả phép chia.
GV nêu phép chia 6 : 2
HS tìm kết quả của phép chia?
GV gọi HS đọc: “Sáu chia hai bằng ba”.
GV chỉ vào từng số trong phép chia (từ trái sang phải) và nêu tên gọi:
6	 	:	2	=	3
Số bị chia	 Số chia	 Thương
GV nêu rõ thuật ngữ “thương”
Kết quả của phép tính chia (3) gọi là thương.
GV có thể ghi lên bảng:
Số bị chia	Số chia	Thương
6	 : 2	=	 3
	Thương
HS nêu ví dụ về phép chia, gọi tên từng số trong phép chia đó.
GV nhận xét 
v Hoạt động 3:Luyện tập – thực hành:
Bài 1: HS thực hiện chia nhẩm rồi viết vào vở (theo mẫu ở SGK)
Bài 2:
Ở mỗi cặp phép nhân và chia, HS tìm kết quả của phép tính rồi viết vào vở. Chẳng hạn:
2 x 6 = 3
6 : 2 = 3
 Bài 3:	
Qua ví dụ (mẫu) ở SGK cần nêu lại:
8 : 2 = 4
2 x 4 = 8
8 : 4 = 2
Từ một phép nhân (2 x 4 = 8) có thể lặp lại hai phép chia tương ứng ( 8 : 2 = 4 và 8 : 4 = 2).
HS làm tiếp theo mẫu.
GV nhận xét.
3) Củng cố :
 -HS đọc tên gọi thành phần và kết quả của phép chia.
 -GV nhận xt giờ học.
 4 -Dặn dị: 
HS về nh hồn thnh bi tập vo vở.
2 HS lên bảng sửa bài 3.
Bạn nhận xét.
-Vài em nhắc lại tựa bài.
6 : 2 = 3.
HS đọc: “Sáu chia hai bằng ba”.
HS lập lại.
HS lập lại.
HS lập lại.
HS nêu ví dụ về phép chia, gọi tên từng số trong phép chia. Bạn nhận xét.
HS thực hiện chia nhẩm rồi viết vào vở
HS làm bài. Sửa bài
Phép chia
Số bị chia
Số chia
Thương
8:2=4
8
2
4
10:2=5
10
2
5
14:2=7
14
2
7
18:2=9
18
2
9
20:2=10
20
2
10
HS quan sát mẫu.
2x4=8 2x5=10 2x6=12
8:2=4 10:2=5 12:2=6
HS làm bài. Sửa bài
Phép nhân
Phép chia
Số bị chia
Số chia
thương
2x4=8
8:2=4
8
2
4
8:4=2
8
4
2
2x6=12
12:2=6
12
2
6
12:6=2
12
6
2
2x9=18
18:2=9
18
2
9
18:9=2
18
9
2
Thứ ba, ngày 8 tháng 12 năm 2011
Thể dục
Baøi 45: Troø chôi “ Keát baïn”
 I/ Muïc tieâu : 
- OÂn ñi theo vaïch keû thaúng hai tay choáng hoâng ( dang ngang). Yeâu caàu thöïc hieän ñoäng taùc töông ñoái chính xaùc veà tö theá cuûa baøn chaân vaø baøn tay.
- Hoïc troø chôi “keát baïn” . Yeâu caàu bieát caùch chôi vaø böôùc ñaàu bieát tham gia vaøo troø chôi chuû ñoäng.
II/ Ñòa ñieåm phöông tieän
 -Ñòa ñieåm : Treân saân tröôøng, veä sinh nôi taäp,ñaûm baûo an toaøn luyeän taäp.
 -Phöông tieän : Chuaån bò coøi vaø keû vaïch cho troø chôi
III/ Noäi dung vaø phöông phaùp
Noäi dung
Ñònh löôïng
Phöông phaùp
1/ Phaàn môû ñaàu
-GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học,chấn chỉnh đội hình, trang phục luyện tập.
- Khôûi ñoäng xoay caùc khôùp.
- Ñöùng giaäm chaân voã tay
- Kieåm tra baøi cuõ: 4Hs
- OÂn baøi TD phaùt trieån chung 
2/ Phaàn cô baûn
+ Oân ñi theo vaïch keû thaúng hai tay choáng hoâng,dang ngang
ŸMuïc tieâu: thöïc hieän ñoäng taùc töông ñoái chính xaùc veà tö theá cuûa baøn chaân vaø baøn tay.
- caùn söï ñieàu khieån,Gv quan saùt söûa sai
- Chia nhoùm taäp luyeän do caùn söï ñieàu khieån.
- Cho caùc toå trình dieãn thi ñua.
- Nhaän xeùt
+ Troø chôi “keát baïn”
ŸMuïc tieâu: bieát caùch chôi vaø böôùc ñaàu bieát tham gia vaøo troø chôi.
- GV neâu teân vaø caùch chôi, luaät chôi cho Hs chôi thöû sau ño ùGV cho chôi chính th ... p nhân X x 2 = 8 ta có thể lập được phép chia theo nhận xét “Muốn tìm thừa số X ta lấy 8 chia cho thừa số 2”.
-GV hướng dẫn HS viết và tính: X = 8 : 2 	 X = 4
-GV giải thích: X = 4 là số phải tìm để được 4 x 2 = 8.
-Cách trình bày: 
	X x 2 = 8
 X = 8 :2
	 X = 4
-GV nêu: 3 x X = 15
-Phải tìm giá trị của X để 3 x với số đó bằng 15.
 Nhắc lại: Muốn tìm thừa số X ta lấy 15 chia cho thừa số 3.
- GV hướng dẫn HS viết và tính:X = 15 : 3
 X = 5
X = 5 là số phải tìm để được 3 x 5 = 15.
Trình bày: 	3 x X	 = 15
	X = 15 : 3
	X = 5
-Kết luận: Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia (như SGK)
v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hnh.
 Bµi 1 : 
-HS tính nhẩm theo từng cột.
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
 Bài 2: 
-Tìm x (theo mẫu). HS nhắc lại kết luận trên.
 X x2=10
 X=10:2
 X=5
Bµi 3: 
 Tìm y ( tương tự như bài 2)
Bài 4:
-GV hướng dẫn HS thực hiện 
3) Củng cố :
- Nhận xét đánh giá tiết học 
4. dặn dị:
- Chuẩn bị bi sau
-4 học sinh đọc bảng chia 3
-Lớp nhận xét.
6 chấm tròn.
2 x 3 = 6
6 : 2 = 3
6 : 3 = 2
HS lập lại.
HS viết và tính: X = 8 : 2
	 X = 4
HS viết vào bảng con.
HS nhắc lại: Muốn tìm thừa số X ta lấy 15 chia cho thừa số 3.
- HS viết và tính:X = 15 : 3
	 X = 5
HS viết vào bảng con.
HS lập lại.
-HS tính nhẩm và làm bài. Sửa bài.
 2x4=8 3x4=12 3x1=3
 8:2=4 12:3=4 3:3=1
 8:4=2 12:4=3 3:1=3
-Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia
-HS thực hiện. Sửa bài.
X x 3 = 12
 X = 12 : 3
 X = 4
3 x X = 21
 X = 21 : 3
 X = 7
HS thực hiện. Sửa bài.
a)y x2=8 b)y x3=12 c)2xy=20
 y=8:2 y=12:3 y=20:2
 y=4 y=4 y=10
-HS lên bảng thực hiện. HS dưới lớp giải vào vở.
Bài giải
	Số bàn học là:
20 : 2 = 10 (bàn)
	 Đáp số: 10 bàn học
Học sinh trình bày
Học sinh lắng nghe
Tập viết
TIẾT 23 CHỮ HOA T
A/ Mục đích yêu cầu :
 Viết đúng hai chữ hoa T(1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ) chữ và câu ứng dụng: Thẳng (1dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ), Thẳng như ruột ngựa(3Lần).
-Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ.
B/ Chuẩn bị : 
Mẫu chữ hoa T đặt trong khung chữ .
cụm từ ứng dụng .
 Vở tập viết
C/ Các hoạt động dạy học	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KiĨm tra:
 Kiểm tra vở viết.
Yu cầu viết: S
Hy nhắc lại cu ứng dụng.
Viết : So tắm thì mưa 
GV nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới: 
 v Hoạt động 1:Giới thiệu:
 - Hôm nay chúng ta sẽ tập viết chữ hoa T và một số từ ứng dụng có chữ hoa T
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
* Quan sát số nét quy trình viết chữ T.
-Chữ T hoa cao mấy li ?
-Chữ T hoa gồm có những nét cơ bản nào ?
 Gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 3 nét cơ bản: 2 nét cong trái và 1 nét lượn ngang.
* HD viết : GV vừa viết vừa nêu cách viết . 
-Nét 1: Đặt bút giữa đường kẽ 4 và 5, viết nét cong trái nhỏ, dừng bút trên đường kẽ 6.
-Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, viết nét lượn ngang từ trái sang phải, dừng bút trên đường kẽ 6.
-Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, viết tiếp nét cong trái to. Nét cong trái cách nét lượn ngang, tạo 1 vòng xoắn nhỏ ở đầu chữ, rồi chạy xuống dưới, phần cuối nét uốn cong vào trong, dừng bút ở đường kẽ 2. 
* Viết bảng :
-Yêu cầu HS viết chữ T vào bảng.
v Hoạt động3: Viết cụm từ ứng dụng :
-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng.
* Quan sát và nhận xét :
- Thẳng như ruột ngựa:ý nói thẳng thắn, không ưng điều gì thì nói ngay.
-Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào 
GV viết mẫu Thẳng
Viết bảng. 
HS viết bảng.
 GV quan sát giúp đỡ cho HS
v Hoạt động 4:Hướng dẫn viết vào vở :
-Chú ý chỉnh sửa cho các em.
 1 dòng
2 dòng
1 dòng
1 dòng
2 dòng
v Hoạt động 5:Chấm chữa bài 
-Chấm từ 6 - 7 bài học sinh .
-Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm . 
 3) Củng cố :
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
4. dặn dị:
-Dặn về nhà hoàn thành nốt bài viết trong vở .
- HS viết bảng con.
- HS nu cu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
-Lớp theo dõi giới thiệu 
-Vài em nhắc lại tựa bài.
Học sinh quan sát .
HS quan sát chữ mẫu
T
-Cao 5 li.
-Chữ Tgồm 1 nét
-3- 5 em nhắc lại.
-Cả lớp viết bảng.
-Viết vào bảng con T
-Đọc : T
-2-3 em đọc : 
Thẳng như ruột ngựa
-Quan sát.
-Nghe.
-1 em nêu :4tiếng : Thẳng,như,ruột,ngựa
-Bảng con : 
Thẳng
-Viết vở.	
- T ( cỡ vừa : cao 5 li)
- T(cỡ nhỏ :cao 2,5 li)
- Thẳng (cỡ vừa)
- Thẳng(cỡ nhỏ)
-Thẳng như ruột ngựa ( cỡ nhỏ)
Tập làm văn
TIẾT 23 ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH.VIẾT NỘI QUI
I. Mục tiêu:
- Biết đáp lời phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước ( BT 1 , BT 2 ) 
- Đọc và chép lại được 2,3 điều trong nội qui của trường học .
II. Các kỉ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
-Giao tiếp: ứng xử văn hóa
-Lắng nghe tích cực 
III. Phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời khẳng định theo tình huống.
IV. Phương tiện dạy học:
V. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.KiĨm tra: 
Tả ngắn về loài chim.
-Gọi 2, 3 HS lên bảng, yêu cầu thực hành đáp lời xin lỗi trong các tình huống đã học.
-Em thích nhất loài chim nào?
-Nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài : 
-Bài TLV hôm nay , các em sẽ học:Đáp lời khẳng định.Viết nội qui.
 b) Hướng dẫn làm bài tập :
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1 
Bài 1 : (SGK)
-Treo tranh minh họa và yêu cầu HS đọc lời của các nhân vật trong tranh.
-Khi bạn nhỏ hỏi cô bán vé – Cô ơi, hôm nay có xiếc hổ không ạ? Cô bán vé trả lời thế nào?
-Lúc đó, bạn nhỏ đáp lại lời cô bán vé thế nào?
-Theo em, tại sao bạn HS lại nói vậy? Khi nói như vậy bạn nhỏ đã thể hiện như thế nào?
-Bạn nào có thể tìm được câu nói khác thay cho lời đáp lại của bạn HS.
-Cho một số HS đóng lại tình huống trên.
v Hoạt động 2: 
 Bài 2: 
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, cùng đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài. Chú ý HS có thể thêm lời thoại nếu muốn.
-Gọi 1 HS cặp HS đóng lại tình huống 1.
-Yêu cầu cả lớp nhận xét và đưa ra lời đáp khác.
-Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại.
Bài 3:
Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc Nội quy trường học.
Yêu cầu HS tự nhìn bảng và chép lại 2 đến 3 điều trong bản nội quy.
GV chấm 1 số vở.
 3) Củng cố :
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung 
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
4. dặn dị:
- Chuẩn bị bi sau
-2, 3 HS lên bảng trả lời theo câu hỏi của GV, bạn nhận xét.
- Lắng nghe giới thiệu bài .
- Một em nhắc lại tên bài 
-2 HS thực hiện đóng vai, diễn lại tình huống trong bài.
-Cô bán vé trả lời: Có chứ!
-Bạn nhỏ nói: -Hay quá!
-Bạn nhỏ đã thể hiện sự lịch sự, đúng mực trong giao tiếp.
-Ví dụ: Tuyệt thật./ Thích quá! Cô bán cho cháu một vé với./
-Một số cặp HS thực hành trước lớp.
-1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp cùng suy nghĩ.
-HS làm việc theo cặp.
Tình huống a)
-Mẹ ơi, đây có phải con hươu sao không ạ?
-Trông nó đẹp quá, mẹ nhỉ./ Trông nó lạ quá, mẹ nhỉ./ Nó hiền lành và đáng yêu quá, phải không mẹ./ Oi, bộ lông của nó mới tuyệt làm sao./ Cái cổ của nó phải dài mấy mét ấy mẹ nhỉ./
-HS dưới lớp nhận xét và đưa ra những lời đáp án khác, nếu có.
Một số đáp án:
 b) Thế hả mẹ?/ Nó chẳng bao giờ bị ngã đâu, mẹ nhỉ./ Thế thì nó còn giỏi hơn cả hổ vì hổ không biết trèo cây, mẹ nhỉ./..
 c) Bác có thể cho cháu gặp bạn ấy một chút, được không ạ?/ Bác vui lòng cho cháu gặp Lan một chút nhé!/ May quá, cháu đang có việc muốn hỏi bạn ấy. Bác cho phép cháu lên nhà gặp Lan, bác nhé!/
-2 HS lần lượt đọc bài.
-HS tự nhìn bảng và chép lại 2 đến 3 điều trong bản nội quy.
VD:-Đến lớp mặc đồng phục.
 -Nghỉ học phải xin phép.
 -Lễ phép với thầy cô,người lớn.
-Kĩ năng sống.
-Hai em nhắc lại nội dung bài học 
Âm nhạc
Học Hát: CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG
 (Nhạc: Pháp – Lời: Hoàng Anh)
I. Yêu Cầu:
- Biết hát theo giai điệu bài ca, biết đây là bài hát nhạc của nước ngoài, lời Việt.
II. Chuẩn bị của giáo viên
	- Hát chuẩn xác bài Chú chim nhỏ dễ thương.
	- Nhạc cụ đệm hát.
	- Máy nghe, băng nhạc mẫu.
	- Tranh minh ohạ những chú chim nhỏ xinh xắn đang hoát (nếu có).
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
	1. ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
	2. Kiểm tra bài cũ: HS ôn lại bài hát Hoa lá mùa xuân (nghe giai điệu đoán tên bài hát), sau đó hát và gõ đệm theo một trong 3 cách: nhịp, phách, tiết tấu lời ca hoặc GV đệm đàn cho HS hát
	3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1:Dạy bài hát:Chú chim nhỏ dễ thương.
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
- GV cho HS nghe băng hát mẫu, sau đó GV có thể đệm đàn và hát lại một lần nữa
- Hỏi HS nhận biết nhịp điệu bài hát (Nhanh-chậm; vui-buồn)?
- Khi dạy hát chia bài hát thành 6 câu.
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca từng câu theo tiết tấu.
- Dạy hát từng câu, mỗi câu cho HS hát 2-3 lần để thuộc lời ca và giai điệu. Sau tập các câu hát tiếp theo và nối các câu hoàn chỉnh bài hát.
- Lưu ý để hướng dẫn cho HS hát đúng yêu cầu:
 + Hát với tốc độ hơi nhanh.
 + Chú ý những chỗ lấy hơi trong bài.
 + Biết chỗ kết thúc bài hát (dễ thương.)
- Hướng dẫn cho HS hát để nhớ lời ca và giai điệu bằng nhiều hình thức: Hát đồng thanh, nhóm, cá nhân.
*Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Hướng dẫn HS đứng hát và vận động tại chỗ - Ngoài ra có thể hướng dẫn HS hát và vận động xung quanh lớp. Bắt đầu từ 1 em hát và chỵ đến mời em khác hát và chạy theo sau. Cứ thế tạo thành một hàng nối đuôi nhau, tay vẫy mềm mại như cánh chim,
*Củng cố – Dặn dò:
- Cuối cùng, GV củng cố bằng cách hỏi lại HS tên bài hát vừa học, tác giả? Cho cả lớp đứng lên hát và vận động tại chỗ trước khi kết thúc tiết học.
- GV nhận xét, dặn dò (thực hiện như các tiết trước).
- Ngồi ngay ngắn, chú ý lắng nghe.
- Nghe băng mẫu (hoặc nghe GV hát mẫu).
- HS trả lời: Bài hát vui, tốc độ hơi nhanh. 
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV.
- Chú ý tư thế ngồi hát ngay ngắn.
- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng.
 + Hát đồng thanh+ Hát theo dãy, nhóm.
 + Hát cá nhân.
- HS thực hiện theo GV.
- HS thực hiện theo GV (Thể hiện tích cách vui tươi, nhí nhảnh của các chú chim).
 HS trả lời.
- HS ôn hát kết hợp vận động phụ hoạ tai chỗ.
- HS nghe và ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 2 tuan 23 KNS.doc