TOÁN
Số bị chia- Số chia- Thương
I-Mục tiêu
- Giúp HS biết tên gọi theo vị trí thành phần và kết quả của phép chia.
+ Củng cố cách tìm kết quả của phép chia.
- Rèn KN vận dụng phép chia vào làm tính.
- Rèn tính cẩn thận chính xác.
II-đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ bài tập 1
III-các hoạt động dạy học
Tuần 23 Thứ hai ngày 12 tháng2 năm2007 buổi sáng hoạt động tập thể chào cờ *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-**-*-*-*-* Tiết 111 Toán Số bị chia- Số chia- Thương I-Mục tiêu - Giúp HS biết tên gọi theo vị trí thành phần và kết quả của phép chia. + Củng cố cách tìm kết quả của phép chia. - Rèn KN vận dụng phép chia vào làm tính. - Rèn tính cẩn thận chính xác. II-đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ bài tập 1 III-các hoạt động dạy học 1- Giới thiệu tên gọi thành phần và kết quả phép chia - Nêu phép chia: 6 : 2 = ? - Chỉ vào từng số và nêu tên gọi: 6 : 2 = 3 Số bị chia Số chia Thương - Cho HS nêu VD - Nhận xét 2- Thực hành *Bài 1:Treo bảng phụ - Nêu yêu cầu bài *Bài 2: - Nhận xét: 2 x 3 = 6 6 : 2 = 3 - 6 : 2 = 3 - Theo dõi - Nhiều HS đọc lại -1 em lên bảng, cả lớp viết bảng con phép chia -1 vài em nêu tên gọi thành phần và kết quả phép chia mình vừa lấy VD. - Đọc yêu cầu bài và đọc mẫu. - Làm việc theo nhóm. - 4 em nối tiếp lên bảng làm bài. - Nhận xét –chữa bài. - Đọc yêu cầu bài 2 - Cả lớp làm bài vào vở. - 4 em lên bảng chữa bài. - Từ phép nhân 2 x 3 = 6 ta có phép chia 6 : 2 = 3 3- Củng cố dặn dò - Nhắc lại tên gọi TP và KQ của phép chia. -Nhận xét giờ học . -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị sau. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Tiết 63-64 tập đọc Bác sĩ Sói I-Mục tiêu - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: khoan thai, phát hiện... Hiểu ND câu chuyện -Rèn KNđọc :Đọc trơn toàn bài, đọc đúng từ khó, biết ngắt hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. + Biết đọc phân biệt giọng người kể vời giọng NV. - GD HS phải biết cảnh giác với những kẻ gian ác. II-đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn các câu luyện đọc. III-các hoạt động dạy học Tiết 1 1-Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét – cho điểm 2-Bài mới a- Giới thiệu chủ điểm và bài học. - Cho HS xem tranh chủ điểm: Muông thú - Giới thiệu bài học b-Luyện đọc * Đọc mẫu *Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu: +H/dẫn luyện đọc 1số từ ngữ khó: rỏ rãi, cuống lên - Đọc đoạn: +H/dẫn ngắt câu và nhấn giọng. + Giúp HS giải nghĩa 1số từ mới. -Đọc trong nhóm -Thi đọc giữa các nhóm - Đọc đồng thanh - 2-3 em đọc bài “Cò và Cuốc” và TLCH - Quan sát tranh trong SGK. -Nối tiếp đọc từng câu. -Luyện phát âm đúng. -Nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp . -Luyện đọc ngắt câu. - Đọc từ chú giải -Đọc theo cặp . -Nhóm thi đọc - Lớp đọc đồng thtanh đoạn 1-2 Tiết 2 3- Tìm hiểu bài : H/dẫn HS tìm hiểu bài dựa vào nội dung câu hỏi trong SGK. - Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của sói khi thấy Ngựa? - Sói làm gì để lừa Ngựa? - Ngựa đã bình tĩnh giả đau NTN? - Em hãy tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá? - Chọn tên khác cho truyện theo gợi ý? 4- Luyện đọc lại : - H/dẫn giọng đọc thể hiện rõ lời từng NV. - Tổ chức cho HS thi đọc phân vai theo nhóm. - Cùng HS bình chọn nhóm đọc hay nhất -Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi. - Thèm rỏ dãi. - Nó giả làm BS khám bệnh cho Ngựa. - Biết mưu của Sói, Ngựa nói là mình bị đau ở chân sau, nhờ Sói làm ơn xem giúp. - Sói tưởng đánh lừa được Ngựa nhưng nó lại bị Ngựa đá làm kính vỡ tan, mũ văng ra. - Tự chọn tên và giải thích. - Các nhóm thi đọc phân vai. 5- Củng cố dặn dò - Nhắc lại ND bài. - Nhận xét giờ học . - Về nhà đọc lại bài nhiều lần. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Buổi chiều Tiết23 Đạo đức Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại I-Mục tiêu - Giúp HS hiểu: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép. Nhấc và đặt máy ĐT nhẹ nhàng. + Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng tthể hiện sự tôn trọng người khác và chính bản thân mình - Biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai khi nhận và gọi điện thoại. + Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự. - Có thái độ tôn trọng, từ tốn, lễ phép khi nói chuyện điện thoại. II- Đồ dùng dạy học - Bộ đồ chơi điện thoại(nếu có ) - VBT đạo đức III- Các hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Hoạt động 1: Thảo luận lớp *MT: HS biết về 1 cuộc nói chuyện điện thoại lịch sự. *Cách tiến hành -YC HS quan sát tranh và cho biết ND tranh vẽ gì? - Y/cầu HS đọc thầm ND bài tập + Khi điện thoại reo, bạn Vinh làm gì, nói gì? + Bạn Nam hỏi thăm Vinh NTN? + Em học được điều gì qua cuộc điện thoại trên? 3- Hoạt động2: Sắp xếp câu thành đoạn hội thoại *MT: HS biết sắp xếp các câu hội thoại hợp lí. * Cách tiến hành - Cho HS thảo luận theo cặp - Kết luận - 2 bạn đang nói chuyện điện thoại. - Lớp đọc thầm ND bài tập. - 2 em lên đóng vai. - Nhấc máy và nói Alô tôi xin nghe. - Vinh đấy à? - Thảo luận theo cặp. - 1 vài cặp trình bày trước lớp. - Nhận xét bổ sung. 4- Hoạt động3:Thảo luận nhóm *MT: HS biết cần phải làm gì khi nhận và gọi ĐT. * Cách tiến hành - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm + Hãy nêu những việc cần làm khi nhận và gọi ĐT. + Lịch sự khi nhận và gọi ĐT thể hiện điều gì? - Đại diện các nhóm TB. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. - Kết luận: Khi nhận và gọi ĐT cần chào hỏi lễ phép, nói năng rõ ràng, ngắn gọn. Lịch sự khi nhận và gọi ĐT thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình. 5- Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Hãy thực hiện theo bài học. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Tiếng việt (BD) Ôn các bài tập đọc trong tuần 22 I -Mục tiêu : - Ôn các bài tập đọc đã học trong tuần, đọc và trả lời các câu hỏi của bài. - Rèn kĩ năng đọc thành thạo rõ ràng. Đối với HS yếu đọc trôi chảy từng đoạn.Với HS K-G đọc cả bài . - Có ý thức tự giác học bài. II- Hoạt động dạy - học 1- Giới thiệu bài: 2- Luyện đọc: - Yêu cầu HS nêu các bài tập đọc đã học trong tuần 22. - Ghi bảng các bài tập đọc. - H/dẫn HS luyện đọc từng bài. a- Bài "Một trí khôn hơn trăm trí khôn” -Tổ chức cho HS đọc theo nhóm nhỏ. - Cho từng nhóm thi đọc phân vai. - Lưu ý HS giọng đọc của từng vai. ?Nêu ND của bài? b- Bài "Chim rừng Tây Nguyên" - Tổ chức đọc theo nhóm nhỏ - Nhận xét và uốn nắn HS đọc. - Nêu câu hỏi phù hợp với đoạn HS đọc. c- Bài "Cò và Cuốc" - Tổ chức cho HS đọc tương tự bài: "Một trí khôn hơn trăm trí khôn” -1-2 em nêu -Đọc đoạn trong nhóm. - Các nhóm thi đọc phân vai. Bình chọn nhóm đọc đúng và hay nhất - 1 vài em nêu. -Từng cặp đọc bài. - Đối với HS yếu nối tiếp đọc từng đoạn.Với HS (K-G) đọc cả bài. - Nhận xét 3- Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. -VN luyện đọc lại các bài đã học. ************************************* Toán(bd) Kiến thức cần nhớ: Hệ thống hóa kiến thức đã học về: + Bảng nhân 2,3,4,5 bảng chia 2,3 Về một phần hai + Đường gấp khúc + Giải baì toán có lời văn II- Thực hành: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Tính nhẩm: 2x9= 21:3= 18:9= 27:3= 30:3= 18:2= Bài 2: Hãy khoanh tròn trước câu trả lời đúng: 5x9= A.14 C.40 B.41 D.45 Bài 3: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD biết độ dài các đoạn thẳng AB=14cm; BC=15cm; CD=16cm Bài 4: Có 20 con chim đậu trên cành, có ẵ số con chim bay đi. Hỏi có bao nhiêu con chim bay đi ? Bài 5: Có 10 bạn mỗi bạn được thưởng năm quyển vở. Hỏi có tất cả bao nhiêu quyển vở ? III- Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học - HS nêu miệng - HS làm bài vào vở HS làm bài giải vào vở - HS làm bài giải vào vở ************************************** Tiết45 Thể dục Trò chơi: “Kết bạn” I- Mục tiêu - Học trò chơi “Kết bạn” - Biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi. - Rèn luyện phản xạ, sức nhanh và kĩ năng chạy. II- Địa điểm, Phương tiện - Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập. III- Nội dung và phương pháp lên lớp 1- Phần mở đầu - Phổ biến ND yêu cầu giờ học. - Khởi động 2- Phần cơ bản - Đi theo vạch kẻ thtẳng 2 tay chống hông + Điều khiển +Theo dõi và sửa sai cho HS - Trò chơi “Kết bạn” +Nêu tên trò chơi + Giải thích cách chơi +Hô : “Kết 2” hoặc “Kết 3” 3- Phần kết thúc - Thả lỏng - Cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học. 1-2 phút 1 phút 70-80m 6-8 lần 2lần(10m) lần 1 lần 2 7-8 phút 1 lần 5-6 lần 5-6 lần 2-3 phút xxxxxxxxx xxxxxxxxx GV xxxxxxxxx - Đứng xoay đầu gối, xoay hông, xoay cổ chân. - Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên rồi chuyển thành đi thường theo vòng tròn. - Vừa đi vừa hít thở sâu sau đó quay mặt vào tâm. - Lớp thực hiện theo sự ĐK của GV. - Cả lớp thực hiện dưới sự ĐK của cán sự. - 1 tổ làm mẫu theo đội hình hàng dọc. -Lớp chơi tò chơi theo đội hình vòng tròn - Cúi lắc người thả lỏng - Nhảy thả lỏng *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Thứ ba ngày 13 tháng2 năm 2007 Buổi sáng Tiết 112 Toán Bảng chia 3 I-Mục tiêu - Giúp HS biết cách lập bảng chia 3. - Lập được bảng chia 3, HTL bảng chia 3. - Bước đầu rèn KN thực hiện phép chia qua làm tính và giải toán. II-Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn. - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 3. III-các hoạt động dạy học 1- Giới thiệu phép chia 3 từ phép nhân 3. a- Nhắc lại phép nhân 3 - Gắn 4 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn - Mỗi tấm có 3 chấm tròn, 4 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn? b- Hình thành phép chia3 - Có 12 chấm tròn. Mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? c- Nhận xét ?Nêu MQH giữa 2 phép tình trên? 2- Lập bảng chia 3 - Làm tương tự trên với 1 vài trường hợp. - Tổ chức cho HS luyện HTL bảng chia 3 3- Thực hành *Bài 1: Nêu yêu cầu - Tổ chức nhẩm theo cặp *Bài 2: - H/dẫn PT bài toán. - H/dẫn trình bày - Chấm 1 số bài - nhận xét *Bài 3: Treo bảng phụ - Nêu yêu cầu - Tổ chức cho HS chơi trò chơi + Nêu tên trò chơi + H/dẫn cách chơi +Nêu luật chơi - Cùng HS nhận xét và tìm ra đội thắng cuộc. - Viết phép nhân 3 x 4 = 12 ( có 12 chấm tròn) - Viết phép chia 12 : 3 = 4( có 4tấm bìa) - Từ phép nhân3(3 x 4 = 12) ta có phép chia3 là 12 : 3 = 4 - Tự lập bảng chia 3 dựa vào bảng nhân 3. - Luyện HTL bảng chia 3 - Đọc yêu cầu bài - Làm việc theo cặp - 3 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét- sửa sai - Đọc bài toán - Tự làm vào vở. -1 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét- sửa sai( ĐS: 8 học sinh) - 2 đội (mỗi đội 8 em) tham gia chơi. 3- Củng cố dặn dò - 1 vài em đọc TL bảng chia 3. -Nhận xét giờ học. -VN HTL bảng chia 3 và chuẩn bị bài sau. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Tiết21 Kể chuyện Bác sĩ Sói I-Mục tiêu : - ... iải - Đọc theo cặp - Đọc đoạn , cả bài - Mỗi người 1 việc hợp với khả năng. - Voi vận tải, Gấu công đồn, Cáo báy mưu... - Giao việc như vậy rất hợp lí vì Voi khỏe, Cáo, Khỉ tinh ý. - Không nên dùng Lừa và Thỏ vì Lừa ngốc , Thỏ nhát gan. - Vua quyết định vẫn dùng Lừa và Thỏ. - Vì Sư Tử nhìn thấy ưu điểm của Lừa và Thỏ. - Tự chọn và giải thích. - Luyện HTL từng đoạn- cả bài. - Thi đọc đoạn, cả bài. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Thứ năm ngày 22 tháng2 năm 2007 Buổi sáng Tiết114 Toán Luyện tập I-Mục tiêu - Củng cố việc ghi nhớ bảng chia 3.HTL bảng chia 3. - Rèn KN vận dụng bảng chia để giải toán. - Rèn tính cẩn thận chính xác. II- Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ - 1 vài em đọc bảng chia 3. - Nhận xét- cho điểm 2- H/dẫn làm bài tập *Bài 1: Nêu yêu cầu - Tổ chức HS nhẩm theo cặp. *Bài 2: Nêu yêu cầu bài - Tổ chức HS nhẩm theo cặp. - Nêu nhận xét về MQH giữa 2 phép tính trong 1 cột. Nhận xét và chốt bài làm đúng. *Bài 3: - Ghi mẫu lên bảng. - Cho HS làm bài vào vở. Y/cầu HS nêu cách làm. *Bài 4: - H/dẫn PT bài toán. - H/dẫn cách TB - Chấm 1 số bài - nhận xét. - Đọc yêu cầu bài - Nhẩm nối tiếp trong cặp. - 1số em nối tiếp trả lời. - Nhận xét bài tập 1. - 1 vài em đọc lại bài 1. - Đọc yêu cầu bài - Nhẩm nối tiếp trong cặp. - 4 em lên bảng chữa bài. - Từ phép nhân 3 x 6 =18 ta có phép chia 18 : 3 = 6. - Đọc yêu cầu bài và đọc mẫu - Tự làm bài vào vở. - 2 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét- sửa sai - Đọc bài toán - Tự làm bài vào vở. - 1 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét- sửa sai( ĐS: 5 kg gạo) 3- Củng cố dặn dò -Nhận xét giờ học. -VN xem lại bài và chuẩn bị bài sau. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Tiết40 Chính tả (N-V) Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên I- Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên +Củng cố phân biệt tiếng có âm l/n, vần ươt/ươc. - Rèn KN viết đúng, trình bày đúng bài chính tả.Làm đúng các bài tập chính tả. - Rèn tính cẩn thận, ý thức viết chữ đẹp. II- Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi bài tập 2 III - Hoạt động dạy và học A- Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét và sửa sai B- Bài mới 1- Giới thiệu bài: 2- H/dẫn nghe - viết a- H/dẫn chuẩn bị * Đọc bài viết - Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào? - Tìm những câu văn tả đàn voi vào hội? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa? VS? *H/dẫn viết từ khó + Nhận xét- sửa sai. b- Viết chính tả - Đọc từng câu - Đọc lại bài c- Chấm –chữa bài Chấm 1 số bài- nhận xét. 3- Thực hành làm bài tập *Bài tập 2(a): Treo bảng phụ - Nêu yêu cầu bài. - H/dẫn HS làm bài. - Nhận xét và chốt bài làm đúng. 4 - Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS về nhà xem lại bài, sửa hết lỗi chính tả. - 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: cứu lửa, lung linh, nung nấu. - 2 HS đọc lại - Mùa xuân - Hàng trăm con voi nục nịch kéo đến. - Tây Nguyên, Ê- đê, Mơ-nông.Đây là những tên riêng chỉ vùng đất, dân tộc. - Viết bảng những chữ ghi tiếng khó: Tây Nguyên, nườm nượp - Viết bài vào vở. -Soát bài –sửa lỗi -Đọc yêu cầu của bài. - Lớp làm bài vào vở bài tập. - 1-2 em lên bảng chữa bài. - Nhận xétớmửa sai. - 1 vài em đọc lại bài vừa làm. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Buổi chiều Tiết46 Thể dục Đi nhanh chuyển sang chạy Trò chơi: “Kết bạn” I- Mục tiêu - Học Đi nhanh chuyển sang chạy.ôn trò chơi: “Kết bạn” - Thực hiện bước chạy tương đối đúng. Biết cách chơi và tham gia được trò chơi. - Hứng thú với giờ học. II- Địa điểm, Phương tiện - Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập. - Còi, kẻ các vạch chuẩn bị, xuất phát, chạy, đích. III- Nội dung và phương pháp lên lớp 1- Phần mở đầu - Phổ biến ND yêu cầu giờ học và kỉ luật tập luyện. - Khởi động 2- Phần cơ bản - Đi nhanh chuyển sang chạy +Chỉ cho HS biết các vạch và H/dẫn cách đi nhanh chuyển sang chạy. + Theo dõi và chỉ dẫn thêm cho HS. -Trò chơi: “Kết bạn ” + Nêu tên trò chơi +Nhắc lại cách chơi.(GV có thể hô: “Kết3” hay “Kết 5”) +Cho HS tham gia chơi trò chơi. +Theo dõi nhắc nhở 3- Phần kết thúc - Thả lỏng - Cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học. 1-2 phút 1-2 phút 70-80m 2-3 lần (15-20m) 2-3 lần 8-10 phút 4-5 lần 4-5 lần 2-3 phút xxxxxxxxx xxxxxxxxx GV xxxxxxxxx - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, vai, hông. - Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên rồi chuyển thành đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Lớp thực hiện dưới sự ĐK của GV - Cả lớp chơi trò chơi theo đội hình vòng tròn,các em vừa chạy vừa hô:“Kết bạn! Kết bạn ! Chúng ta cùng nhau kết bạn ” - Cúi lắc người thả lỏng - Nhảy thả lỏng ************************************** Âm nhạc: (giáo viên chuyên dạy) *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Thứ sáu ngày 23 tháng 2 năm2007 Buổi sáng Tiết115 Toán Tìm một thừa số của phép nhân I-Mục tiêu - Giúp HS nắm được cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số. - Biết vận dụng kiến thức trong thực hành. - Có ý thức tự phát hiện tìm tòi kiến thức. II- Đồ dùng dạy học - Các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn III-Các hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Ôn tập MQH giữa phép nhân và phép chia - Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn? 2 x 3 = 6 Thừa số Thừa số Tích - Từ phép nhân 2 x 3 = 6 hãy lập phép chia tương ứng. -Muốn tìm 1 thừa số ta làm thế nào? 3- Giải thích cách tìm TS chưa biết. a- Có phép nhân: X x 2 = 8 +Y/cầu HS nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép nhân trên. +X là thừa số chưa biết. +Muốn tìm TS X ta làm thế nào? - H/dẫn HS cách TB X x 2 = 8 X = 8 : 2 X = 4 b- Có phép nhân: 3 x X = 15 +Muốn tìm TS X ta làm thế nào? - Y/cầu HS làm bảng con - KL: Muốn tìm 1 thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia. 4- Thực hành *Bài 1: Nêu yêu cầu - Tổ chức HS nhẩm theo cặp. - Nhận xét các phép tính trong mỗi cột. *Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài và mẫu. *Bài 4: - H/dẫn PT bài toán. - H/dẫn cách TB - Chấm 1 số bài - nhận xét - Nêu PT: 2 x 3 = 6 - 6 : 2 = 3(Lấy tích : cho TS thứ nhất được TS thứ 2) - 6 : 3 = 2 -Muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia cho thừa số kia. - X, 2 là thừa số. 8 là tích. - Lấy 8 : 2 = 4 - Lấy 15 : 3 - Tự làm bảng con.1 em lên bảng TB - Nhận xét- sửa sai. - Nhiều em nhắc lại. - Đọc yêu cầu bài - Nhẩm nối tiếp trong cặp. - 3 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét: từ PN ta có 2 PC - Đọc yêu cầu bài và đọc mẫu. - Lớp làm bài vào vở. - 2 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét và sửa sai. - Đọc bài toán - Tự làm bài vào vở. - 1 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét- sửa sai( ĐS: 10 bàn) 3- Củng cố dặn dò +Muốn tìm 1 TS ta làm thế nào? -Nhận xét giờ học. -VN xem lại bài và chuẩn bị bài sau. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Tiết21 Tập làm văn Đáp lời khẳng định- Viết nội quy I- Mục tiêu - Hiểu những câu khẳng định phù hợp với tình huống. - Rèn KN viêt: Biết viết nội qui ncủa nhà trường. - Có ý thức thực hiện đúng nội qui. II- Đồ dùng dạy học - Bản NQ của nhà trường. - Bảng phụ ghi ND bài tập 2a. II- Các hoạt động dạy học A-Kiểm tra bài cũ - 2 HS thực hành nói lời xin lỗi và đáp lời xin lỗi. - Nhận xét- cho điểm. B-Bài mới 1- Giới thiệu bài: 2- H/dẫn làm bài tập: *Bài 1: - Nêu yêu cầu bài - Bức tranh thể hiện ND trao đổi giữa ai với ai? - Trao đổi về việc gì? - Y/cầu từng cặp thực hành đóng vai hỏi đáp. - Nhận xét. *Bài2: - XĐ rõ yêu cầu bài. - Yêu cầu HS đóng vai theo TH b,c *Bài 3: - Treo bảng nội quy. - Cho HS tự chọn 2-3 điều trong bản NQ và chép vào vở. - Chấm 1 số bài và NX -Đọc yêu cầu bài - Quan sát tranh và đọc lời nhân vật. - Cuộc trao đổi giữa các bạn HS với cô bán vé. - Thực hành theo cặp. - 3-4 cặp thực hành nói- đáp. - Đọc yêu cầu bài, đọc phần a và mẫu. - 1-2 cặp đóng vai theo mẫu. - HS thực hành đóng vai theo cặp. - 1 vài cặp thực hành trước lớp. -VD: b-Thế cơ à? / Nó giỏi quá mẹ nhỉ? - Đọc yêu cầu bài - 1 số em đọc bản NQ - Tự làm bài - 1 vài em làm bài của mình. 3- Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà hãy thực hành nói đáp lời khẳng định thể hiện thái độ lịch sự, lễ phép. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Buổi chiều Tiếng việt (BD) Luyện viết chính tả: Vè chim I-Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài: Vè chim. - Rèn KN viết đúng, trình bày bài thơ 4 chữ đẹp. - Rèn tính cẩn thận, ý thức viết chữ đẹp. II - Hoạt động dạy và học 1- Giới thiệu bài 2- H/dẫn nghe viết a- H/dẫn chuẩn bị - Đọc bài thơ ?Tìm tên các loài chim được tả trong bài? ?Đầu các dòng thơ viết NTN? - H/dẫn viết 1 số từ khó: - Nhận xét và uốn nắn. b- Viết bài ?Nêu cách trình bày? - Đọc từng dòng thơ + Giúp đỡ HS yếu viết bài. - Đọc lại bài - Chấm 1 số bài – nhận xét c- Đối với HS khá (G) làm thêm bài sau: *Bài 1: Tìm những từ có tiếng bắt đầu bằng x hay s và đặt câu với những từ đó? - 2-3 em đọc lại bài thơ. - 1 vài em nêu. - Đầu các dòng thơ viết hoa. - Viết bảng: lon xon, sáo xinh, liếu điếu, nghịch, chèo bẻo, nghĩa... - Viết bài - Soát bài –sửa lỗi - HS khá(G) làm bài 1. - 1 vài em chữa bài. - Nhận xét- sửa sai 3- Tổng kết giờ học *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Toán (BD) Ôn tập: Tìm một thừa số của phép nhân I-Mục tiêu: - Giúp HS yếu hoàn thành VBT.Với HS khá tiếp tục củng cố về tìm một thừa số của phép nhân. -Rèn KN thực hiện phép nhân, chia, giải được bài toán. -Rèn tính cẩn thận,chính xác. II-Các hoạt động dạy học Giới thiệu bài 2- H/dẫn ôn tập * Hoàn thành VBT - Giúp đỡ HS yếu hoàn thành VBT *Với HS yêú làm thêm bài tập sau: -Bài 1: Tính nhẩm 3 x 4 = 2 x 5 = 12: 3 = 10 : 2 = 12: 4 = 10 : 5 = - Bài 2: Tìm X X x 2 = 18 3 x X = 15 *Với HS khá(G) làm thêm bài tập sau: - Bài3: Tìm X X x 2 = 20 3 x X = 21 X x 2 = 14 3 x X = 27 + 3 - Bài 4: Có 27 chiếc bút đựng đều trong 3 hộp . Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu chiếc bút? *Chấm điểm 1số bài –nhận xét. 3- Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Về nhà xem lại bài. - Cả lớp hoàn thành VBT - HS yếu làm bài tập 1-2. -HS khá giỏi làm thêm bài tập3,4 trên bảng. - Chữa bài - Nhận xét –sửa sai (Bài 4- ĐS: 9 chiếc bút ) *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tài liệu đính kèm: