Tập đọc
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Đọc trôi chảy cả bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng.
-Biết thay đổi gịong với nội dung bài .
2- Rèn kỹ năng đọc hiểu
- Hiểu được ý nghĩa của các từ: ngẫm ,quấn quýt,đắn đo,coi thường , trốn đằng trời
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn, thử thách trí thông minh ,sự bình tĩnh của mỗi người .Chớ kiêu căng ,hợm hĩnh ,xem thường người khác .
Tuần 22 Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011 Chào cờ ------------------------------------------------- Tập đọc Một trí khôn hơn trăm trí khôn I. Mục đích - yêu cầu 1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng - Đọc trôi chảy cả bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng. -Biết thay đổi gịong với nội dung bài . 2- Rèn kỹ năng đọc hiểu - Hiểu được ý nghĩa của các từ: ngẫm ,quấn quýt,đắn đo,coi thường , trốn đằng trời - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn, thử thách trí thông minh ,sự bình tĩnh của mỗi người .Chớ kiêu căng ,hợm hĩnh ,xem thường người khác . II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ SGK . III. Các hoạt động dạy học . Tiết 1 1- Kiểm tra bài cũ (3-5') - 3HS đọc bài : Vè chim ( đoạn , cả bài ) -Nhận xét cho điểm . 2- Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: (1-2') - HS quan sát tranh. - Bức tranh vẽ gì ? => GTB b.Luyện đọc đúng(33- 35’) . +b1: - GV đọc mẫu – chia đoạn . +b2: Luyện đọc + giải nghĩa từ * Đoạn 1: - Câu2 và lời của Chồn : cao giọng cuối câu hỏi . GV đọc mẫu . -Lời của Gà Rừng : GV đọc mẫu . -Lời của Chồn :thể hiện sự kiêu ngạo => HD đọc: cao giọng cuối câu hỏi - GV đọc mẫu- giải nghĩa: ngầm . * Đoạn 2: -Câu 2: đọc đúng :cuống quýt, nấp - GV đọc mẫu . -Câu4 :đọc đúng reo lên –GV đọc mẫu. -Câu 6và lời của Gà Rừng – GV đọc mẫu . -Câu cuối lời của Chồn :đọcđúng: lúc này –GV đọc mẫu . => HD đọc đoạn 2: GV đọc mẫu- Giải nghĩa: cuống quýt. *Đoạn 3. -Câu 1và lời của Gà Rừng :đọc đúng :lúc, làm GV đọc mẫu . -Câu 5:Đọc đúng :quẳng, nó –GV đọc mẫu =>HD đọc đoạn 3: GV đọc – giải nghĩa :đắn đo ,cầm tù . *Đoạn 4. =>HD đọc đoạn 4: GV đọc mẫu . + HS đọc nối tiếp đoạn + GV HD đọc cả bài. * Nhận xét giờ học .(1’- 2’) - HS đọc theo dãy - HS đọc theo dãy - HS đọc theo dãy - Đọc đoạn:3 -5 HS - HS đọc theo dãy - HS đọc theo dãy - HS đọc theo dãy - HS đọc theo dãy - Đọc đoạn:3 -5 HS - H đọc theo dãy - H đọc theo dãy - Đọc đoạn:3 -5 HS - Đọc đoạn:3 -5 HS 2 lần 2 HS đọc Tiết 2 c. Luyện đọc . (10') - Đọc đoạn – nối đoạn – cả bài d. Tìm hiểu bài (17’- 20’) + HS đọc thầm đoạn 1 - trả lời thầm câu 1 -Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà Rừng ? +HS đọc thầm đoạn 2 -Khi gặp nạn ,Chồn như thế nào ? +HS đọc thầm đoạn 3,4 . -Gà Rừng nghĩ ra mẹo gì để cả hai thoát nạn ? -Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay đôỉ ra sao ? - Chọn tên khác cho câu chuyện theo gợi ý . -Em thích nhân vật nào trong truyện ?Vì sao? d, Luyện đọc lại (5’- 7’) - GV HD đọc cả bài – GV đọc – 1 HS đọc - HS đọc phân vai . -1 HS đọc cả bài . 3- Củng cố - dặn dò(3-5’) - NX tiết học- Về nhà luyện đọc . 1 HS đọc - ít thế sao ?Mình thì có hàng trăm. Sợ hãi không nghĩ được điều gì Giả vờ chết ..vùng chạy đánh lạc hướng người thợ săn . Cảm phục bạn HS nối tiếp nêu Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Toán kiểm tra I.Mục tiêu. Đánh giá kết quả học tập : Các bảng nhân đã học . Tính giá trị biểu thức . Giải bài toán bằng 1 phép tính nhân . II. Đề bài. Bài 1 .Tính nhẩm . 5 x 7= 2 x 8 = 3 x 8 = 4 x 9 = 4 x 7 = 2 x 7 = 6 x 3 = 9 x 5 = 4 x 6 = Bài 2 .Tính . 4 x 8 + 37 = 10 x 5 – 15 = 52 – 3 x 9 = 3 x 9 + 46 = Bài 3 .Khoanh vào chữ đặt kết quả đúng . Một tuần lễ em học 5 ngày .Mỗi ngày em học 4 giờ .Hỏi 1 tuần lễ em học bao nhiêu giờ ? A. 10 giờ B. 20 giờ C. 5 giờ D.16 giờ Bài 4.Lớp em xếp thành 5 hàng , mỗi hàng có 8 bạn .Hỏi lớp em có bao nhiêu bạn ? Bài 5. Hãy viết phép nhân để tính độ dài của đường gấp khúc. Bài 6.Viết tiếp 3 số vào mỗi dãy số sau . a.12, 16, 18,.,..,, b.75, 70,65, ,..,, c.50 ,60, 70,.,.,, Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011 Kể chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn I.Mục đích yêu cầu: -Rèn kĩ năng nói:Đặt tên cho từng đoạn ,kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp . -Rèn kĩ năng nghe: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện ;biết nhận xét ,đánh giá lời kể của bạn , kể tiếp theo lời kể của bạn II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy học : 1. KTBC (3-5') - 3 HS kể lại nội dung câu chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng (đoạn , cả bài ) 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài (1-2') Trực tiếp b. Hướng dẫn kể chuyện 28-30' *Bài 1/32 (5’) - HS đọc thầm YC. -Bài tập yêu cầu gì ? -Khi đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện em cần dựa vào nội dung của từng đoạn . *Bài 2/32(15’) -HS nêu yêu cầu -HS kể nhóm đôi nối tiếp từng đoạn . - Đại diện các nhóm kể từng đoạn . -GV kể mẫu đoạn 2. * HS kể nối tiếp đoạn . -Nhận xét *Bài 3 /32 (7’) -HS kể lại toàn bộ câu chuyện . -Nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò (3-5’) - Câu chyện cho em biết điều gì ? - VN kể lại chuyện cho người thân nghe. Nhận xét 1 HS đọc yêu cầu Đặt tên cho từng đoạn HS nối tiếp nêu tên từng đoạn .. Đ1:Chú chồn hợm hĩnh Gà Rừng khiêm tốn Đ2:Trí khôn của Gà Rừng ở đâu? Đ3:Trí khôn của Gà Rừng Gà Rừng thông minh . Đ4:Đôi bạn gặp nhau . Chồn hiểu ra.. Mỗi đoạn 3 – 4 HS 2 nhóm 3 HS Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Toán phép chia I.Mục tiêu. Giúp HS : -Bước đầu nhận biết phép chia trong mối quan hệ với phép nhân . -Biết đọc, viết và tính kết quả của phhép nhân II. Đồ dùng dạy học. - Các mảnh bìa hình vuông bằng nhau . III.Các hoạt động dạy học. 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5’) -HS làm bảng : Điền dấu . 3 x 7 4 x 6 ; 5 x 9 .10 x 4 -Nhận xét . 2.Hoạt động 2 . Dạy bài mới .(15’) a.Nhắc lại phép nhân 3 x 2 -HS lấy 2 lần mỗi lần 3 ô vuông . -HS ghi phép tính . -Vì sao lấy 3 x2 ? b. Giới thiệu phép chia cho 2. -HS chia 6 ô vuông thành 2 phần bằng nhau .Mỗi phần có mấy ô vuông ? -GV thao tác . -Để tính số ô vuông mỗi phần ta thực hiện 1 phép tính mới đó là 6 chia 2 bằng 3 -GV ghi bảng : 6 : 2 = 3 -GV giới thiệu dấu chia : và cách viết , đọc . c.Giới thiệu phép chia cho 3 . -6 ô vuông chia làm mấy phần để mỗi phần có 3 ô vuông ? -6 chia 3 bằng mấy ? -GV ghi bảng :6 :3 = 2 d.Nhận xét mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia . -HS đọc 3 phép tính vừa lập được . -Nhận xét các số trong phép tính nhân và phép tính chia . -Từ 1 phép nhân ta lập được mấy phép chia tương ứng . =>Từ một phép nhân ta lập được 2 phép chia tương ứng .Ta lấy tích chia cho thừa số này thì KQ là thừa số kia . -HS nêu 1 VD về phép nhân ->nêu 2 phép chia tương ứng . 3.Hoạt động 3 . Luyện tập . *Bài 1/107 .(10’- B) -HS đọc thầm mẫu –HS làm =>Chốt :Từ 1 phép nhân em lập được mấy phép chia ?Vì sao ? * Bài 2 (7’- V) -HS làm bài – 1 HS làm bảng . =>Chốt : Dựa vào đâu em ghi được KQ các phép tính ? 3 x 2 = 6 HS thao tác Mỗi phần có 3 ô vuông HS đọc 6 chia 3 bằng 2 . 3 x 2 = 6 6 : 2 = 3 6 : 3 = 2 . a.3 x 5 = 15 15 : 3 = 5 15 : 5 = 3 a. 3 x 4 = 12 12 : 3 = 4 12 : 4 = 3 3.Hoạt động 3. Củng cố .(3’) -1 HS nêu 1 phép tính nhân – HS nêu 2 phép chia tương ứng . -Nhận xét giờ học . Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ----------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thể dục Đ/ c Nguyên dạy. ---------------------------------- Chính tả (Nghe - viết) Một trí khôn hơn trăm trí khôn I. Mục đích yêu cầu: -Nghe viết chính xác , trình bày đúng một đoạn trong truyện :Một trí khôn hơn ttrăm trí khôn . -Luyện viết đúng các chữ có âm đầu :r/d/gi II. Các hoạt động chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ (2-3') 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài (1-2') Trực tiếp b. Hướng dẫn nghe viết (10-12’) + GV đọc bài viết . + Nhận xét chính tả . -Tìm câu nói của người thợ săn -Câu nói đó được đặt trong dấu câu gì ?Khi viết cần chú ý điều gì? + HD viết từ khó: - GV nêu từ khó và ghi bảng : dạo chơi , cuống qúyt,trốn . - HS phân tích tiếng . - Tiếng dạo âm đầu d viết bằng những con chữ gì ? - Tiếng quýt được viết bằng những con chữ gì ? - HS đọc từ khó . - GV đọc HS viết bảng c. Viết bài (13-15') - Nhắc tư thế ngồi . - GV đọc – HS viết bài . d.Chấm chữa bài (5') - GV đọc cho HS soát lỗi . - HS ghi số lỗi và chữa lỗi . - GV chấm 7 – 9 bài . e. Hướng dẫn làm bài tập (5 -7’) Bài 2/33 -Phần a : HS làm vở. - Phần b: làm miệng theo cặp . Bài 3(a) Làm SGK. 3. Củng cố - dặn dò (1-2') - NX vở chấm - NX tiết học -HS viết bảng :nhặt trứng,sát sông . Nhận xét . HS đọc Dê 1 HS đọc bài làm– chữa bài HS đọc bài làm . Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ----------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ tư ngày 26 tháng 1 năm 2011 Tập đọc cò và cuốc I.Mục đích yêu cầu . - Đọc trơn cả bài ,ngắt nghỉ đúng các dấu câu . - Giọng đọc vui , nhẹ nhàng . - Hiểu các từ ngữ :Cuốc, thảnh thơi -Hiểu nội dung của bài : Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi , sung sướng II. Đồ dùng . -Tranh SGK. III. Các hoạt động dạy ... -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tập viết Chữ hoa s I. Mục đích , yêu cầu: + Rèn kỹ năng viết chữ hoa S theo cỡ vừa và nhỏ . + Biết viết câu ứng dụng đúng cỡ, đúng mẫu, đẹp và biết nói chữ đúng quy định. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ S . - Bảng phụ chép sẵn bài hướng dẫn viết III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: (3-5') B. Dạy bài mới 1. GTB (1-2') 2. Hướng dẫn viết bảng. a. Hướng dẫn viết chữ hoa S(5') +HS quan sát và nhận xét - Nhận xét độ cao và độ rộng của chữ hoa S? -Chữ hoa S được viết bởi những nét nào ? -Thế chữ hoa S có nét nào giống chữ nào đã học ? -GV hướng dẫn viết: +Nét 1 viết giống chữ hoa L +Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1 viết nét móc ngược trái cuối nét lượn vào trong ,DB trên đk2 . b. Hướng dẫn viết ứng dụng (5-7’) +Viết từ :Sáo -Nêu độ cao của các con chữ ? -GV hướng dẫn viết, lưu ý nét nối từ a sang o. - HS viết bảng con +1 HS đọc cụm từ : Sáo tắm thì mưa . - GV giải nghĩa : Thấy sáo tắm thì có mưa . -Độ cao các con chữ như thế nào ? -Nêu vị trí của dấu thanh . -Nhận xét k/c các chữ và các con chữ . -GV hướng dẫn viết :Sáo tắm . 3. HD viết vở (15-17') - Nhắc tư thế ngồi. - Quan sát vở mẫu. - HS viết từng dòng. 4. Chấm chữa bài (5') - GV chấm 8- 10 vở. C. Củng cố - dặn dò (3’) - NX vở - NX tiết học , VN viết phần còn lại. - HS viết chữ hoa R . - Nhận xét - HS quan sát NX HS viết trên không trung HS viết bảng con Sáo. HS viết bảng : Sáo tắm . Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ----------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thể dục Tiết 44: đI kiễng gót, hai tay chống hông. – trò chơI “ nhảy ô” I. mục tiêu: - Ôn một số bài tập RLTTCB, học đi kiễng gót hai tay chống hông. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác. - Ôn trò chơi “ Nhảy ô”. Yêu cầu nắm vững cách chơi và tham gia chơi chủ đông, nhanh nhẹn. II. Địa điểm, phương tiện: Sân trường. Còi III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Khởi động: + Xoay khớp cổ chân, đầu gối. + Đi theo vòng, hít thở sâu. - Ôn một số động tác bài TDPTC. 2. Phần cơ bản: * Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông (5-6 lần): - GV nhắc lại cách tập. - HS tập theo cán sự. * Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang - GV nhắc lại cách tập. - HS tập theo cán sự. * Đi kiễng gót, hai tay chống hông - GV tập mẫu, phân tích động tác. - HS quan sát và tập theo. * Trò chơi “ Nhảy ô”: - HS nêu lại cách chơi. - HS chơi trò chơi. 3. Phần kết thúc: - GV NX giờ học. - Cúi người thả lỏng 1 – 2’ 4 – 6’ 5 – 7’ 5 – 7’ 6 – 10’ 2 – 3’ 2 – 3’ Cán sự tập trung, báo cáo sĩ số. Cán sự điều khiển. - Cán sự điều khiển. - Cán sự điều khiển. - GV điều khiển. - Cán sự điều khiển - Cán sự điều khiển. Chính tả (Nghe – viết) cò và cuốc I. Mục đích yêu cầu 1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả “Cò và Cuốc” 2. Viết đúng những chữ có âm đầu r/d/gi. II. Các hoạt động dạy học . 1. KTBC (2-3') -Nhận xét 2. Dạy bài mới a. GTB (1-2') Trực tiếp b. Hướng dẫn nghe viết (10-12’) + GV đọc bài viết . + Nhận xét chính tả . -Câu nói của Cò và Cuốc đặt sau dấu câu nào ? -Cuối các câu trên có dấu câu gì ? + HD viết từ khó: - GV nêu từ khó và ghi bảng :lội ruộng , trả lời , ngại . - HS phân tích tiếng . - Tiếng trả âm đầu tr viết bằng những con chữ gì ? - Tiếng ngại âm đầu ng được viết bằng những con chữ gì ? - HS đọc từ khó . - GV đọc HS viết bảng c. Viết bài (13-15') - Nhắc tư thế ngồi . - GV đọc - HS viết bài . d.Chấm chữa bài (5') - GV đọc cho HS soát lỗi . - HS ghi số lỗi và chữa lỗi . - GV chấm 7 – 9 bài . e. Hướng dẫn làm bài tập (5 -7’) Bài 2/29 - Phần a :– HS làm vở. - Phần b: làm miệng. Bài 3(a) làm miệng . 3. Củng cố - dặn dò (1-2') - Nhận xét bài viết , công bố điểm . - Nhận xét giờ học -HS viết bảng :cuống quýt , reo lên . tê và e- rờ en –nờ và giê HS đọc bài làm . Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ----------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Toán Tiết: 109. một phần hai I.Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết “ Một phần hai”, biết đọc và viết “một phần hai”. II.Đồ dùng dạy học . - Các mảnh giấy hoặc bìa hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều . III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’) - Bảng con: Bảng chia 2. - HS đọc bảng chia 2. 2.Hoạt động 2: Dạy bài mới (13-15’) a.Giới thiệu: “Một phần hai” - GV yêu cầu HS cắt 1 hình vuông. + Yêu cầu HS chia hình vuông thành 2 phần bằng nhau và tô màu một phần. - HS nêu các cách chia. - GV chỉ vào phần tô màu và nói : Đó là 1 nửa của hình vuông hay còn gọi là “Một phần hai” -> nhiều HS đọc lại. - Hướng dẫn cách viết: “Một phần hai” viết là . - HS viết vào phần vừa tô màu -> đọc lại: một phần hai. - GV giới thiệu thông qua sản phẩm của mình. b.Tìm trong bộ đồ dùng toán các hình biểu diễn của hình đó. - Hướng dẫn HS chỉ và nói: VD: Đây là của hình chữ nhật. c.Lấy ví dụ về trong thực tế. => Chốt: Chia 1 vật hoặc 1 hình thành 2 phần bằng nhau thì 1 phần đó được gọi là 1/2 hay còn gọi là một nửa. 3.Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (12-17’) *Bài 1/110: SGK (5-6’) - Kiến thức: Nhận biết 1/2 của hình vuông, hình tam giác, hình tròn. => Chốt: Đã tô màu 1/2 hình nào ? Vì sao ? *Bài 2/110: SGK (5-6’) - Kiến thức: Nhận biết 1/2 của một số ô vuông. - Sai lầm: HS nhận biết chưa chính xác do chưa biết vận dụng bảng chia 2 để chia số ô vuông có sẵn thành 2 phần bằng nhau. => Chốt: Giải thích cách tìm hình có 1/2 số ô vuông được tô màu? *Bài 3/110: SGK (4-5’) - Kiến thức: Nhận biết 1/2 của 1 số vật. => Chốt: Vì sao em cho rằng hình A không khoanh vào 1/2 số con cá? Vậy 1/2 số cá ở hình này là mấy con ? 4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (3-5’). - Hình thức: Bảng con. - Kiến thức: Viết 8 dấu + rồi khoanh tròn 1/2 số dấu + vừa viết. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ---------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tập làm văn đáp lời xin lỗi, tả ngắn về loài chim A. mụC đích, yêu cầu: - Biết đáp lời xin lỗi trong giao tiếp đơn giản; - Biết sắp xếp các câu đã cho sẵn thành đoạn văn hợp lý. B. đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK c. các hoạt động dạy học: i. kiểm tra bài cũ: 3á5’ - Nói lời cảm ơn, lời đáp lại lời cảm ơn trong các tình huống sau: + Bạn cho mượn bút + Bị ngã, bạn nâng dậy ii. dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: 1á2’ 2. Hướng dẫn luyện tập: 28á30’ Bài 1: 5á7’ H: Tranh vẽ gì? H: Em hãy đọc lời các bạn trong tranh H: Trong trường hợp nào cần nói lời xin lỗi H: Nên đáp lại lời xin lỗi của người khác với thái độ như thế nào? - Chốt: Khi làm điều sai trái cần xin lỗi, biết thông cảm, kiềm chế bực tức, thể hiện thái độ lịch sự khi được người khác xin lỗi. Bài 2: 8á10’ - Làm mẫu: Nêu tình huống a - Chia nhóm 2 - Chốt: Cần nói lời đáp phù hợp với các tình huống thể hiện thái độ lịch sự. - Chia nhóm 2 Bài 3: 10á12’ H: Bài yêu cầu gì? - Nêu: Đoạn văn gồm 4 câu, nêu sắp xếp hợp lý 4 câu này sẽ tạo thành đoạn văn tả con chim gáy. H: Khi viết đoạn văn trình bày như thế nào? - Chấm bài III. Củng cố: 2á3’ - Nêu tình uống: Một bạn làm bẩn vở của em, bạn nói: “Tớ xin lỗi bạn. Tớ không cố ý” Em xẽ đáp lại thế nào? - Làm miêng theo cặp - Làm miệng - 3, 4 em - Làm miệng - 1 em đáp lời xin lỗi - Thực hành theo cặp - Đọc yêu cầu - Đọc câu văn - Dùng bút chì viết lại thứ tự các câu. - Chép đoạn văn vào vở - Đọc bài 3 - 3, 4 căp hỏi đáp Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ---------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 2 Toán luyện tập (Tiết 110) I.Mục tiêu: Giúp HS học thuộc bảng chia 2 và kỹ năng vận dụng bảng chia 2. II.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ 3-5’ - HS làm bảng HS đánh 8 dấu nhân .Khoanh 1/2 dấu x. - NX. 2.Bài mới: - GTB. 3 .Luyện tập Bài 1(111) 6’ (sách) -KT:bảng chia 2 Chốt: Dựa vào đâu điền được kết quả? Bài 2 (111) 5’(sách) KT: mối quan hệ phép nhân và phép chia *Chốt : Dựa vào đâu ghi kết quả 12 : 2 Bài 5 (111) 7’(sách) KT:Tìm 1/2 của một số - Chốt: Vì sao hình a,c là hình có 1/2 số con chim đang bay? Bài 3(111) 7’(vở) - Chốt : + Câu lời giải. + Vì sao lấy 18 : 2 Bài 4 (111) 6’(vở) - Chốt: + Câu lời giải + Giải thích ý nghĩa các số. : 2 = : 2 = 2 x 6 = 12 : 2 = Bài giải Mỗi tổ được số lá cờ: 18 : 2 = 9( lá ) Đ/S : 9 lá cờ Có tất cả số hàng là: 20: 2 = 10 ( hàng ) Đ/ S : 10 hàng Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ---------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Âm nhạc ( Đ/c Thuỳ dạy) ------------------------------------ Sinh hoạt tập thể Tuần 21 I/ mục tiêu Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần Phổ biến kế hoạch tuần 22 II/ Các hoạt động HĐ1: Nhận xét trong tuần ưu điểm: Nhược điểm: HĐ2 : Phương hướng tuần tới
Tài liệu đính kèm: