TẬP ĐỌC
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I/ MỤC TIÊU : 1.Sau bài học, HS cần đạt:
- Biết ngắt , nghỉ hơi đúng chỗ;đọc r lời nhn vật trong cu chuyện.
-Hiểu bài đọc rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn, thử thách trí thông minh của mỗi người ; chớ kiêu căng, xem thường người khác.( trả lời được CH 1,2,3 ; HS khá ,giỏi trả lời được CH 4 )
2.Kĩ năng sống:-Tư duy sng tạo; Ra quyết định; Ứng phó với căng thẳng.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Tranh : Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
2. Sách Tiếng việt/Tập2.
III/Phương pháp/ kĩ thuật:-Thảo luận nhĩm, Trình by ý kiến c nhn.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 22 Thứ/ngày Môn Bài dạy LG Thứ 2 24/1 Tập đọc Tập đọc Toán Đạo đức Một trí khôn hơn trăm trí khôn ( T1 ) Một trí khôn hơn trăm trí khôn ( T2 ) Kiểm tra Biết nói lời yêu cầu, đề nghị (t2) KNS KNS Thứ3 25/1 ÂN Thể dục Toán Tập viết Ôn bài hát: hoa lá mừa xuân Ôn đi theo đường vạch thẳng Phép chia Chữ hoa : S Thứ 4 26/1 Tập đọc Toán Chính tả TNXH Mỹ thuật Cò và cuốc Bảng chia 2 N-V: Một trí khôn hơn trăm trí khôn Cuộc sống xung quanh( TT) Vẽ trang trí : Trang trí đường diềm KNS KNS+MT Thứ 5 27/1 Tóan Thể dục LT&câu Thủ công Một phần hai Đi kiễng gót , hai tay chống hông TN về chim chóc. Dấu chấm , dấu phẩy. Gấp, cắt, dán phong bì ( T 2 ) MT Thứ 6 28/1 Chính tả Toán Kể chuyện TLV Sinh hoạt NV: Cò và Cuốc Luyện tập Một trí khôn hơn trăm trí khôn Đáp lời xin lỗi .Tả ngắn về chim KNS KNS Thứ hai , ngày 24 tháng 1 năm 2011 TẬP ĐỌC MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I/ MỤC TIÊU : 1.Sau bài học, HS cần đạt: - Biết ngắt , nghỉ hơi đúng chỗ;đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. -Hiểu bài đọc rút ra từ câu chuyện: Khĩ khăn, hoạn nạn, thử thách trí thơng minh của mỗi người ; chớ kiêu căng, xem thường người khác.( trả lời được CH 1,2,3 ; HS khá ,giỏi trả lời được CH 4 ) 2.Kĩ năng sống:-Tư duy sáng tạo; Ra quyết định; Ứng phĩ với căng thẳng. II/ CHUẨN BỊ : 1. Tranh : Một trí khôn hơn trăm trí khôn. 2. Sách Tiếng việt/Tập2. III/Phương pháp/ kĩ thuật:-Thảo luận nhĩm, Trình bày ý kiến cá nhân. IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 70’ 30’ 20’ 10’ 5’ 1 .Bài cũ :Goị 3 em đọc thuộc lòng bài “Vè chim” 2. Dạy bài mới : * Luyện đocï GQMT 1 -GV đọc mẫu lần 1 - Đọc từng câu : Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu ) - Đọc từng đoạn trước lớp. -Hướng dẫn ngắt nghỉ hơi ,đọc chú giải . -Tìm từ cùng nghĩa với : mẹo? - Đọc từng đoạn trong nhóm -Nhận xét . * Tìm hiểu bài ( Tiết 2)GQMT 2 -Gv đọc lại (hs đọc ) -Gọi hs đọc đoạn để tím hiểu bài ? Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà Rừng? -Khi gặp nạn Chồn như thế nào ? -GV cho hs quan sát tranh Chồn và Gà Rừng. -. Vì sao Chồn không nghĩ ra được kế gì ? -Gà Rừng đã nghĩ ra mẹo gì để cả hai thoát nạn ? -Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay đổi ra sao ? -Chọn một tên khác cho chuyện ? *Luyện đọc lại :(mt2) -Nhận xét. 3. Hoạt động nối tiếp -Em thích con vật nào trong chuyện ? Vì sao ? -Câu chuyện nhắc nhở chúng ta điều gì? Nhận xét Về nhà đọc bài. -3 em HTL bài và TLCH -Theo dõi đọc thầm. --HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. Thảo luận nhĩm -HS đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm . Trình bày ý kiến cá nhân -Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Ít thế sao ? Mình thì có hàng trăm. -Khi gặp nạn Chồn rất sợ hãi và chẳng nghĩ ra được điều gì . -Quan sát tranh “Chồn và Gà Rừng” -Vì Chồn không có trí thông minh chỉ có thói kiêu căng hợm mình. -Gà Rừng giả chết rồi vùng chạy để đánh lạc hướng người thợ săn, tạo thời cơ cho Chồn vọt ra khỏi hang. -Chồn thay đổi hẳn thái độ, nó tự thấy một trí khôn của bạn còn hơn cả trăm trí khôn của mình. -Thảo luận chọn tên đặt cho chuyện : +Gặp nạn mới biết trí khôn. +Chồn và Gà Rừng. +Gà Rừng thông minh. -Giải thích .Đại diện nhóm giải thích. -Đọc theo phân vai. -3-4 em thi đọc lại truyện. -Gà Rừng vì nó bình tĩnh thông minh lúc hoạn nạn.-Thích Chồn vì Chồn đã hiểu ra sai lầm của mình, đã biết khiêm tốn quý trọng bạn. -Đọc bài. Kể cho người thân nghe câu chuyện. TOÁN Kiểm tra. I/ MỤC TIÊU : 1 -Kiểm tra kĩ năng tính trong bảng nhân 2, 3, 4, 5. -Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc ,tính độ dài đường gấp khúc. -Giải bài tốn bằng một phép nhân 2 Học sinh thực hiện giảitoán II/ CHUẨN BỊ : 1. Đề kiểm tra. 2. Sách, vở BT, bảng con, bộ đồ dùng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 40’ GV chép đề lên bảng Bài 1 : Tính. 5 x 10 – 37 3 x 9 + 24 4 x 6 + 19 2 x 9 + 16 Bài 2 Viết thành phép nhân : 8 + 8 + 8 + 8 + 8 = 40 7 + 7 + 7 + 7 = 28 3 + 3 + 3 + 3 + 6 + 6 = 18 Bài 3 : Mỗi bạn diệt được 5 con ruồi. Hỏi 10 bạn điệt được mấy con ruồi ? Bài 4 : Vẽ một đường gấp khúc theo số đo sau : 2cm, 4cm, 3cm, 5cm và tính tổng độ dài của đường gấp khúc đó ? -Thu bài chấm, nhận xét. 3. Hoạt động nối tiếp Giáo dục -Nhận xét tiết học. Dặn dò- Học bài. Hs làm bài vào vở kiểm tra Bài 1 : Tính. 5 x 10 – 37 = 50 – 27 = 23 3 x 9 + 24 = 27 + 24 = 5 14 x 6 + 19 = 24 + 19 = 43 2 x 9 + 16 = 18 + 16 = 34 Bài 2 : Viết thành phép nhân : 8 + 8 + 8 + 8 + 8 = 8 x 5 = 40 7 + 7 + 7 + 7 = 7 x 4 = 28 3 + 3 + 3 + 3 + 6 + 6 = 3 x 6 =18 Bài 3 : Giải Số con ruồi 10 bạn diệt : 5 x 10 = 50 (con ruồi) Đáp số : 50 con ruồi. Bài 4 : HS vẽ đường gấp khúc và tính tổng độ dài : 2cm + 4cm + 3cm + 5cm = 14 (cm) Đáp số : 14 cm. -Học thuộc bảng nhân 2.3.4.5 ĐẠO ĐỨC BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ (T1) I/ MỤC TIÊU : 1.Sau bài học, HS cần đạt: -Biết một số yêu cầu , đề nghị lịch sự . -Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu , đề nghị lịch sự . -Biết sử dụng những lời yêu cầu , đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản , thường gặp hằng ngày . *.Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu , đề nghị phù hợp trong các tình huống , thường gặp hằng ngày . - Có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp. 2.Kĩ năng sống:-Kĩ năng nĩi lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác; Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tong trọng người khác. II/ CHUẨN BỊ : Tranh, ảnh , Phiếu học tập, các tấm bìa 3 màu.. Sách, vở BT. III/Phương pháp/ kĩ thuật:-Thảo luận nhĩm; Đĩng vai; Trị chơi. IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : -Cho HS làm phiếu. c Em cảm thấy ngại ngần khi nói lời yêu cầu. c Nói lời yêu cầu đề nghị với người thân là không cần thiết. c Chỉ cần nói lời yêu cầu đề nghị với người lớn tuổi. c Biết nói lời yêu cầu đề nghị là lịch sự tôn trọng người khác. -Đánh giá. 2 .Dạy bài mới : * HĐ 1 : Tự liên hệ.( mt 2 ) -Những em nào đã biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ ? Hãy kể lại một vài trường hợp cụ thể ? -Nhận xét. Khen ngợi học sinh biết thực hiện bài học. * HĐ 2 : Đóng vai-( mt 1 ): -Em muốn được bố hoặc mẹ cho đi chơi vào ngày chủ nhật. -Em muốn hỏi thăm chú công an đường đi đến nhà một người quen. -Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút. -Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận đóng vai theo từng cặp. -Giáo viên yêu cầu vài cặp học sinh trình bày. -Kết luận : Khi cần đến sự giúp đỡ dù nhỏ của người khác, em cần có lời nói và hành động, cử chỉ phù hợp. * HD 3 : Trò chơi “Văn minh lịch sự” ( mt 1,2 ) -Giáo viên nêu luật chơi. -Nếâu là lời đề nghị lịch sự “tham gia”, không lịch sự thì “không thực hiện”. -Ai không thực hiện đúng luật sẽ bị phạt. -Nhận xét, đánh giá. -Luyện tập. 3.HĐ nối tiếp : -Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học. - Học bài. -Biết nói lời yêu cầu đề nghị/ tiết 1. -Đánh dấu x vào ô trống trước ý kiến em cho là đúng. Thảo luận nhĩm -Học sinh tự liên hệ. -Trao đổi thảo luận lớp (chú ý bạn Nam sẽ sử dụng cảm xúc của Tâm khi được đề nghị). Đĩng vai -Thảo luận từng đôi một nội dung 3 tình huống. -Một vài cặp học sinh trình bày trước lớp. -Thảo luận , nhận xét về lời nói, cử chỉ, hành động khi đề nghị được giúp đỡ. -Nhận xét. -Vài em đọc lại. Trị chơi. -Quản trò nói : + Mời các bạn đứng lên. + Mời các bạn ngồi xuống. + Tôi muốn đề nghị các bạn giơ tay phải. -Nếu là lời đề nghị lịch sự thì các bạn làm theo, còn nếu lời đề nghị chưa lịch sự thì các bạn sẽ không thực hiện động tác. -Học sinh thực hiện trò chơi. -Làm phiếu/ Bài 4 trang 33 vở BT. -Chọn câu d : Hỏi mượn lịch sự và nếu bạn cho phép mới lấy dùng -Học bài. Thứ ba ,ngày 25 tháng 1 năm 2011 ÂM NHẠC GV DẠY CHUYÊN THỂ DỤC GV DẠY CHUYÊN TOÁN PHÉP CHIA. I/ MỤC TIÊU : 1 Nhận biết được phép chia . -Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia ,từ phép nhân viết thành 2 phép chia. (Làm được BT1,2). 2.1- Thực hiện được phép chia . 2.2- Thực hiện được giữa phép nhân và phép chia ,từ phép nhân viết thành 2 phép chia 3-Ham thích môn học. II/ CHUẨN BỊ : tấm bìa 6 ô vuông. Ghi bảng bài 1-2. SGK, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 30’ 15’ 7’ 8’ 5’ 1.Bài cũ : -Nhận xét bài kiểm tra. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. * Giới thiệu phép nhân , chia, mối quan hệ.(GQMT 1) A/ Phép nhân :GV viết : 3 x 2 = 6 -Mỗi phần có 3 ô , vậy 2 phần có mấy ô ? -Vậy 3 x 2 = ? B/ Phép chia cho 2 : -Cho HS QS ------------------ -Giáo viên kẻ 1 gạch ngang trên hình vẽ. -Hỏi : 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau mỗi phần có mấy ô ? -Ta đã thực hiện một phép tính mới, đó là phép chia: “Sáu chia hai bằng ba” . -Viết là 6 : 2 = 3, dấu : gọi là dấu chia. -Nhận xét. C/ Phép chia cho 3 -Trực quan : 6 ô vuông. -6 ô chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô ? -Viết : 6 : 3 = 2. -Nhận xét. D/ Mố iqua nhệ giữa phép nhân ... theo các cách khác nhau không nhất thiết phải giống sách. -Gọi hs lên thực hành Bài 3 : GQMT (Bài viết) Gọi hs nêu yêu cầu của bài. -GV nhắc nhở : Đoạn văn gồm 4 câu a.b.c.d. Sắp xếp lại các ý theo thứ tự của chúng để tạo thành một đoạn văn ngắn tả về con chim gáy. - Chấm bài-Nhận xét. 3. Hoạt động nối tiếp : Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học. Thực hành nói lời xin lỗi và đáp lời xin lỗi. -2 em thực hành nói lời cám ơn và đáp lại lời cám ơn theo 3 tình huống ở BT2. Bài 1-1 em nhắc tựa bài. 1 / Đọc lời các nhân vật. -2 em thực hành đóng vai. +Việt : Xin lỗi, tớ vô ý quá. +Nam : Không sao. -Khi làm điều gí sai trái, không phải với người khác, -Đáp lại lời xin lỗi 2 / Hồn tất một nhiệm vụ:thực hành đáp lời xin lỗi theo tình huống a-Không sao.bạn cứ đi đi! -Không có gì .bạn cứ tự nhie7n. b- Không có gì - Không sao. c-Lần sau bạn nên cẩn thận d- Không sao!mai trả tớ cũng được 3 / -Sắp xếp lại các ý theo thứ tự của chúng để tạo thành một đoạn văn ngắn tả về con chim gáy.b,a,d,c -Cả lớp làm bài viết vào vở -1 hs chữa bài - Thực hành nói lời xin lỗi và đáp lời xin lỗi. SINH HOẠT CHỦ NHIỆM PPCT22 TUẦN 22 I.Mục tiêu: MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu được ý nghĩa ngày 9/ 1.ngày học sinh sinh viên Việt Nam . - Nêu được những bài hát , câu chuyện nói về ngày 9/ 1 - Đánh giá tình hình học tập,đạo đức ,lao động của học sinh trong tuần 19. - Triển khai kế hoạch tuần tới . II/Khởi động Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học. +GV cho HS biết ý nghĩa ngày 9/ 1 Giáo viên giải thích cho học sinh hiểu ý nghĩa ngày 9/1 . -Giáo viên tổ chức cho học sinh múa hát kể chuyện nói về ngày 9/1 . III. Đánh giá tình hình tuần qua: Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt. - HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực đi học phụ đạo. - Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập. * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt. * Hoạt động khác: - Thực hiện phong trào nuôi heo đất chưa đều đặn. - Đóng kế hoạch nhỏ của trường và của sở đề ra chưa dứt điểm. IV. Kế hoạch tuần 23: * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. * Học tập: - Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng Đảng mừng Xuân. - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 23 - Tích cực tự ôn tập kiến thức. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. - Tiếp tục thực hiện trang trí lớp học. * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp. THỂ DỤC PPCT 43 ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG HAI TAY CHỐNG HƠNG VÀ DANG NGANG. TC : NHẢY Ô I. MỤC TIÊU: 1 - Biết cách đi thường theo vạch thẳng, hai tay chống hơng và dang ngang. 2- Biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi Nhảy ơ. 3- Trật tự không xô đẩy, chơi mộït cách chủ động. NX 7 (CC 1) TTCC: TỔ 2 - 3 II. CHUẨN BỊ: Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn. Còi, kẻ vạch thẳng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy TG Hoạt động của Trò 1. Phần mở đầu : _ GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. _ Xoay cánh tay, khớp vai, cổ, tay, gối _ Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. _ Đi thường theo vòng tròn. _ Ôn bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: - Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông. _ Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang. _ Trò chơi “Nhảy ô”. GV nêu tên trò chơi, giải thích kết hợp cho 1 tổ làm mẫu theo đội hình hàng dọc. Khi thấy HS đã nắm vững, GV cho HS chơi. 3. Phần kết thúc : _ Đứng vỗ tay hát. _ Cúi lắc người thả lỏng: 4 – 5 lần. _ Nhảy thả lỏng: 5 – 6 lần. _ GV cùng HS hệ thống bài. _ GV nhận xét, giao bài tập về nhà. 7’ 17’ 6’ _ Theo đội hình hàng ngang. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X _ Theo đội hình vòng tròn. X x x x x x x x x x x - Hs thực hiện theo y/c - Nxét tiết học ¤n tËp bµi h¸t: hoa l¸ mïa xu©n Nh¹c vµ lêi Hoµng Hµ I/ Mơc tiªu: 1-H¸t ®ĩng giai ®iƯu vµ thuéc lêi ca 2- TËp h¸t gän tiÕng, rá lêi, thĨ hiƯn ®ĩng tÝnh chÊt vui t¬i trong s¸ng cđa bµi. H¸t kÕt hỵp vËn ®éng mĩa ®¬n gi¶n II/ ChuÈn bÞ: Thuéc vµ h¸t chuÈn x¸c bµi h¸t ChÐp lêi ca ra b¶ng phơ vµ ®¸nh dÊu nh÷ng chç ng¾t ©m lÊy h¬i Nh¹c cơ III/ Lªn líp: 1/ ỉn ®Þnh líp; KiĨm tra sÜ sè Hs b¾t h¸t mét bµi 2/ KiĨm tra bµi cị: Hs nh¾c l¹i tªn bµi häc tiÕt tríc Gäi 2-3 em lªn kiĨm tra h¸t Gv nhËn xÐt 3/ Bµi míi: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS A/ ¤n h¸t: Gv ®µn h¸t cho hs nghe l¹i Gv b¾t giäng chØ huy cho hs h¸t «n luyƯn Sưa sai vµ tËp cho hs h¸t gän tiÕng, rá lêi vµ lÊy h¬i ®ĩng chç H¸t kÕt hỵp vç tay, gâ ®Ưm theo tiÕt tÊu, ph¸ch , nhÞp. Híng dÉn hs h¸t ®èi ®¸p mỉi bµn h¸t mét c©unèi tiÕp nhau. B/ H¸t kÕt hỵp vËn ®éng mĩa ®¬n gi¶n: Ch©n nhĩn ®Ịu theo nhÞp, b¹n lµm l¸, b¹n lµm hoa, cïng mĩa cïng ca hai b¹n mĩa dỴo tay uèn vµo m×nh. Cho nhùa ,n¬i n¬i, hai ch©n dỈm t¹i chç tay vç ®Ịu vµo nhau. Tõng bµn thi ®ua nhau lªn biĨu diƠn Gv nhËn xÐt Hs nghe giai ®iƯu vµ tËp h¸t cho chuÈn x¸c. H¸t gän tiÕng, rá lêi H¸t kÕt hỵp vç tay, gâ ®Ưm theo c¸c kiĨu Hs h¸t ®èi ®¸p TËp h¸t kÕt hỵp vµi ®éng t¸c mĩa ®¬n gi¶n Tõng bµn ®øng t¹i chç vËn ®éng THỂ DỤC PPCT 44 ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG HAI TAY CHỐNG HƠNG VÀ DANG NGANG. TC : NHẢY Ô I. MỤC TIÊU: : 1 - Biết cách đi thường theo vạch thẳng, hai tay chống hơng và dang ngang. 2- Biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi Nhảy ơ. 3- Trật tự không xô đẩy, chơi mộït cách chủ động. NX 7 (CC 1, 2) & NX 8 (CC 1, 2) TTCC: TỔ 1 - 2 II. CHUẨN BỊ: Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn.Còi, vạch kẻ thẳng. III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy TG Hoạt động của Trò 1. Phần mở đầu : _ GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. _ Đi đều theo 4 hàng dọc. _ Vừa đi vừa hít thở sâu. _ Xoay cổ tay, xoay vai, xoay đầu gối, xoay hông. _ Ôn bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: _ Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông. _ Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang. Cho HS tập đi theo nhiều đợt, mỗi đợt đi 3 – 6 em, đợt trước đi được một đoạn, cho đợt hai tiếp theo và tiếp tục như vậy cho đến hết. GV nhận xét. GV tổ chức thi, nhận xét, tuyên dương. _ Ôn trò chơi“Nhảy ô”. - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và cho HS chơi 3. Phần kết thúc : _ Đi thường và hát. _ Nhảy thả lỏng: 5 – 6 lần. _ GV và HS hệ thống bài. _ GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. 7’ 17’ 6’ _ Theo đội hình hàng ngang. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x _ Cán sự điều khiển, GV kiểm tra. _ Theo đội hình 4 hàng ngang. _ Về nhà luyện tập thêm. - Nxét tiết học Bài 22: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I- MỤC TIÊU: 1- HS nhận biết đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí. 2- HS biết cách trang trí và trang trí được đường diềm đơn giản. 3- HS vẽ màu theo ý thích. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC: 1. GV chuẩn bị: - Sưu tầm 1 số đồ vật cĩ trang trí đường diềm. - Một số bài vẽ đường diềm ở đồ vật của HS lớp trước. - Hình gợi ý cách vẽ trang trí đường diềm ở đồ vật. 2. HS chuẩn bị : - Giấy hoặc vở thực hành,bút chì, thước kẻ,màu vẽ... III-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút -Giới thiệu bài mới: HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem 1 số đồ vật cĩ trang trí đường diềm và đặt câu hỏi: + Được dùng để trang trí ở đồ vật nào ? + Trang trí đường diềm cĩ tác dụng gì ? - GV cho HS xem bài vẽ của HS và gợi ý: + Hoạ tiết đưa vào trang trí ? + Được sắp xếp như thế nào ? + Màu sắc? - GV nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu cách vẽ trang trí đường diềm. - GV minh hoạ bảng và hướng dẫn. B1:Tìm vị trí thích hợp,vẽ đ/diềm B2: Chia k/cách để vẽ hoạ tiết. B3:Tìm hình mảng và vẽ hoạ tiết. B4: Vẽ màu. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành: -GV bao quát lớp,nhắc nhở HS vẽ hoạ tiết sáng tạo, vẽ màu theo ý thích, -GV giúp đỡ 1số HS yếu, động viên HS khá, giỏi HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vữ đẹp, chưa đẹp để n.xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dị: - Về nhà sưu tầm tranh đề tài mẹ hoặc cơ giáo. - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu.../. - HS quan sát và nhận xét. + Như bát, dĩa, cổ áo, túi xách... + Trang trí đường diềm làm cho đồ vật đẹp hơn. - HS quan sát và trả trả lời. + Hoạ tiết trang trí đường diềm: hoa, lá, các con vật,tả thực hoặc cách điệu. + Sắp xếp nhắc lại, xen kẻ, đối xứng, + Hoạ tiết giống nhau vẽ màu giống nhau - HS quan sát và trả lời. - HS nêu các bước vẽ trang trí - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài. - Trang trí đường diềm. - Vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài dán trên bảng. - HS nhận xét về hoạ tiết, màu, - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dị.
Tài liệu đính kèm: