Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 21 năm 2011

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 21 năm 2011

TOÁN

LUYỆN TẬP

I- Mục tiêu:

+ KT: Giúp HS biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số.

+ KN: Rèn kỹ năng thực hành cho HS.

+ TĐ: Giáo dục HS yêu thích môn toán, cẩn thận, chính xác.

III- Hoạt động dạy học.

 

doc 30 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 638Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 21 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21: 
Thứ hai ngày 17 tháng 01 năm 2011
Tiờ́t 1: Chào cờ
-----------------------------------------------------------
Mĩ thuật
Tiờ́t 2: Thường thức Mỹ thuọ̃t: TÌM HIấ̉U Vấ̀ TƯỢNG
 ( Giáo viên chuyên soạn giảng)
..............................................................................
Tiờ́t 3: Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
+ KT: Giúp HS biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số.
+ KN: Rèn kỹ năng thực hành cho HS.
+ TĐ: Giáo dục HS yêu thích môn toán, cẩn thận, chính xác.
III- Hoạt động dạy học.
* Bài tập 1:
- GV viết bảng: 4000 + 3000 = ?
- GV hướng dẫn cách nhẩm: 4000 + 3000
Ta lấy 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn.
- Tương tự HS làm tiếp.
* Bài tập 2: 
- GV ghi bảng 6000 + 5000
- 6 nghìn + 5 trăm = 65 trăm vậy 65 trăm là 6500.
- Nêu cho HS làm tiếp.
* Bài tập 3:
- GV cho HS làm nháp.
- GV cùng HS chữa.
* Bài tập 4 (103):
- HD tóm tắt bài.
- HD giải vở chấm.
- GV nhận xét cách giải.
- 1 HS chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS nháp, 1 HS lên bảng nhẩm.
- HS nêu 7000.
- HS nghe.
- 1 HS nêu lại cách nhẩm.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS tính nhẩm tương tự bài 1.
- 1 HS nêu lại cách tính nhẩm.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 2 HS lên bảng, dưới làm nháp.
- HS nêu cách đặt tính và cách cộng.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 HS chữa: 432 x 2 = 864 lít.
432 + 864 = 1296 lít.
Cách 2: 432 x (1 + 2) = 1296 lít.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
------------------------------------------------------------------
Tiờ́t 4- 5: Tập đọc - kể chuyện
Ông tổ nghề thêu ( 2 tiờ́t )
I- Mục đích, yêu cầu:
A- Tập đọc:
+ KT: HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, trôi chảy.
+ KN: Đọc đúng các từ ngữ: Lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm, nặn, chè lam, ...
- Hiểu được nội dung bài.
- Hiểu được từ ngữ: Đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, ....
+ TĐ: Giáo dục HS lòng ham học và thấy được Trần Quốc Khái thông minh, giầu trí sáng tạo.
B- Kể chuyện:
+ KT: Kể đúng lại nội dung câu chuyện: Ông tổ nghề thêu.
+ KN: Rèn kỹ năng nói và nghe cho HS.
+ TĐ: Giáo dục HS biết tự tin, ham học hỏi bạn bè xung quanh.
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ SGK
III- Hoạt động dạy học.
TẬP ĐỌC
1- Hoạt đụ̣ng 1: Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc
 2- Hoạt đụ̣ng 2: Luyện đọc:
a, GV đọc diễn cảm toàn bài
b, GV hướng dẫn HS luyện đọc - kết hợp giải nghĩa từ
 - Đọc từng câu 
- Đọc từng đoạn (GV kết hợp giải nghĩa từ: đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự). Yêu cầu HS đặt câu với mỗi từ: nhập tâm, bình an vô sự
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Đọc đồng thanh cả bài
3- Hoạt đụ̣ng 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
GV giải thích nghĩa thêm: "Phật trong lòng" 
. Nội dung câu chuyện nói điều gì?
4- Hoạt đụ̣ng 4: Luyện đọc lại:
 - GV đọc diễn cảm lại đoạn 2
- GV đọc đoạn 3- 3 em thi đọc đoạn văn
- 1 em đọc lại cả bài
- HS lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- 5 em nối tiếp nhau đọc 5 đoạn
- HS luyện đọc trong nhóm
- Cả lớp đọc
- HS đọc thầm đoạn 1
- HS đọc thầm đoạn 2
- HS nối tiếp đọc đoạn 3, 4
- HS đọc thầm đoạn 5
Kể chuyện
1- Hoạt đụ̣ng 1: GV nêu nhiệm vụ.
2- Hoạt đụ̣ng 2: Hướng dẫn HS kể chuyện 
* Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu
- GV : các em cần đặt tên ngắn gọn, thể hiện đúng nội dung
- GV viết nhanh 1, 2 tên được xem là đặt đúng, đặt hay
* Kể lại một đoạn của câu chuyện:
- Mỗi HS chọn 1 đoạn để kể
- 5 em nối tiếp nhau thi kể 5 đoạn (nếu HS kể không đạt, GV cho 1 em khác kể lại)
- Nhận xét, bình chọn HS kể hay. GV khen ngợi những HS biết kể bằng lời của mình
- HS nghe
- 1 em đọc đoạn 1 : Cậu bé ham học
- HS đọc thầm, suy nghĩ làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp
- HS tiếp nối nhau đặt tên cho đoạn 1 sau dó là đoạn 2, 3, 4, 5
3- Hoạt đụ̣ng 3: Củng cố, dặn dò: 
 GV: Qua câu chuyện em hiểu điều gì? (.. VD: chịu khó học hỏi, ta sẽ học được nhiều điềy hay./ Nếu ham học hỏi, em sẽ trở thành người biết nhiều, có ích./....
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Nhận xét tiết học
--------------------------------------------------------
CHIấ̀U
Tiờ́t 1: Tiếng anh 
( Giáo viờn chuyờn soạn giảng)
-------------------------------------------------
Tiờ́t 2: Toán*
Tiết 61: Luyện kĩ năng cộng các số trong phạm vi 10000
I. Mục tiêu
 KT: - Củng cố phép cộng số có 4 chữ số và giải toán có lời văn.
 KN: - Rèn KN tính và giải toán cho HS
 TĐ: - GD HS chăm học.
B- Đồ dùng
 GV : Bảng phụ- Phiếu HT
 HS : Vở
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Hoạt đụ̣ng 1: Tổ chức:
2- Hoạt đụ̣ng 2: Luyện tập - Thực hành.
* Bài 1:
- Treo bảng phụ
- Đọc đề?
- Nêu cách đặt tính và thực hiện tính?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2: 
- Đọc đề?
- Muốn điền được dấu ta làm ntn?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3: 
- Đọc đề?
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Muốn tìm số sách hai lớp ủng hộ ta làm ntn?
- Làm thế nào tìm được số sách của lớp 3B?
- Gọi 1 HS giải trên bảng.
- Chấm bài, nhận xét.
3- Hoạt đụ̣ng 3: Củng cố:
- Đánh giá giờ học.
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- Đặt tính rồi tính
- Lớp làm phiếu HT
3546 5673 4987
 + + +
2145 1876 3564
5691 7549 8551
- Điền dấu >; <; =
- Ta tính tổng của biểu thức rồi so sánh số có 4 chữ số. 
- Lớp làm phiếu HT
347 + 2456 < 3456
7808 < 4523 + 2987
3498 + 2345 = 5843
- Lớp 3 A thu được 121 cuốn sách. Lớp 3 B thu gấp đôi số sách lớp 3 A.
- Tổng số sách 2 lớp
- Lấy số sách 3A cộng số sách 3B
- Lấy số sách của lớp 3A nhân 2.
- Lớp làm vở
-------------------------------------------------
Tiờ́t 3: Tiếng việt*
Tiết 61: Luyện kể chuyện
I. Mục tiêu
KT: - Củng cố kĩ năng kể chuyện và đọc hiểu bài : Ông tổ nghề thêu
KN: - Đọc kết hợp trả lời câu hỏi.
TĐ: - Giáo dục học sinh yờu kờ̉ chuyợ̀n
II. Đồ dùng GV : SGK
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1- HĐ1: Luyện đọc tiếng
- Gọi HS đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- Đọc cả bài
2- HĐ 2 : Luyện kể chuyện
- Nêu yêu cầu kể chuyện
Hát 
- 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài
- Nhận xét bạn đọc
- Nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 5 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm, bình chọn nhóm đọc hay
+ 5 HS kể theo 5 đoạn
Nhiều HS kể cả chuyện.
 Nêu ý nghĩa câu chuyện.
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét giờ học
- Khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
----------------------------------------------------
Thứ ba ngày 18 tháng 01 năm 2011.
Tiờ́t 1: Toán
Phép trừ trong phạm vi 10.000
I- Mục tiêu:
+ KT: Giúp HS nắm được cách trừ các số có 4 chữ số.(bao gồm đặt tính và tính đúng)
+ KN: Rèn kỹ năng tính toán, cách đặt tính cho HS phép trừ, giải toán.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học:
- Thước kẻ có vạch xăng ti mét để làm bài 4.
III- Hoạt động dạy học.
1- Hoạt đụ̣ng 1: GV giới thiệu bài:
2- Hoạt đụ̣ng 2: Hướng dẫn phép trừ:
- GV cho HS đọc phép trừ trong SGK.
- GV ghi: 8652 - 3917 = ?
- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện vở nháp.
- GV hỏi cách đặt tính.
- GV hỏi cách thực hiện.
3- Hoạt đụ̣ng 3: Thực hành:
* Bài tập 1 (104):
- GV cho HS thực hành trong nháp.
- GV củng cố cách thực hiện phép trừ cho HS.
- GV cùng HS nhận xét.
* Bài tập 2 (104):b
- GV: Bài tập yêu cầu gì ?
- GV cho HS làm nháp.
- GV cùng HS chữa củng cố cách đặt tính và thực hiện phép trừ cho HS.
* Bài tập 3 (104):
- HD tóm tắt: Cửa hàng có ? mét vải.
- Bán bao nhiêu mét ?
- Hỏi cái gì ?
- HD cách giải: HS giải vở chấm.
- GV thu chấm, nhận xét.
* Bài tập 4 (104):
- GV yêu cầu HS dùng thước có vạch cm.
- HD đặt thước kẻ đoạn thẳng 8 cm.
- HD tìm trung điểm O của đoạn thẳng đó.
- 1/2 đoạn thẳng đó dài ? cm.
- Vậy trung điểm O của đoạn thẳng đó ở chỗ nào ?
- GV hướng dẫn HS đánh dấu điểm O ở 4 cm.
- 2 HS chữa.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS đặt tính rồi thực hiện, 1 HS lên bảng.
- 2 HS nêu.
- 2 HS nêu.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 3 HS lên bảng, dưới làm nháp.
- 2 HS nhận xét nêu cách trừ.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Đặt tính rồi tính.
- 3 HS lên bảng, dưới nháp.
- 2 HS nêu cách đặt tính rồi tính.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 4283 mét.
- 1635 mét.
- Còn ? mét vải.
- 1 HS chữa dưới làm vở.
4283 - 1635 = 2648 mét.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS thực hiện nháp, 1 HS lên bảng.
- 4 cm.
- HS thực hiện.
IV- Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS nhớ cách trừ.
-----------------------------------
Tiờ́t 2: Thể dục
Nhẩy dây
I- Mục tiêu:
+ KT: Học nhẩy day cá nhân kiểu chụm 2 chân, và biết cách so dây,chao dây quay dây ,biết cách chơI và tham gia chơI trò lò cò tiếp sức
+ KN: HS thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng, chơi chủ động.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II- Địa điểm, phương tiện.
- HS tập tại sân trường, chuẩn bị còi , dụng cụ, 2 HS 1 dây nhẩy.
III- Hoạt động dạy học.
1- Hoạt đụ̣ng 1:
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV cho HS đi đều theo 1 - 4 hàng dọc, chạy chậm 1 vòng.
2- Hoạt đụ̣ng 2: 
- Học nhẩy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.
- GV cho HS khởi động các khớp.
- GV nêu tên và làm mẫu động tác.
- GV hướng dẫn so dây, trao dây, quay dây và tập chụm 2 chân bật nhẩy không có dây.
- GV quan sát và sửa cho HS.
- HD tập có dây.
- GV quan sát và sửa cho HS.
- Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức.
- HD từng tổ làm.
- GV cho chơi chính thức và có thi đua.
- HS nghe.
- HS đứng vỗ tay và hát.
- HS thực hiện theo.
- HS khởi động các khớp.
- HS làm theo.
- HS theo dõi và làm theo tổ.
- HS làm lại từ 3 - 5 HS.
3- Hoạt đụ̣ng 3:
- GV cho HS thả lỏng chân tay.
- GV nhận xét tiết học.
----------------------------------------------------------------------- 
Tiờ́t 3: Tập đọc
Bàn tay cô giáo
I- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, rành mach biết nghi hơI đúng sau mỗi dòng thơ và giữa cac khổ thơ học thuộc bài.
+ KN: Đọc đúng 1 số từ ngữ khó đọc: Nắng, mặt nước, sóng lượn, rì rào, điều lạ, .....
- Nắm được nghĩa 1 số từ ... HS : Vở
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt đụ̣ng của giáo viờn
Hoạt đụ̣ng của học sinh
1- Hoạt đụ̣ng 1: Tổ chức:
2- Hoạt đụ̣ng 2: Luyện tập- thực hành:
* Bài 1:
- Treo bảng phụ
- Đọc đề?
- Nêu cách đặt tính và thực hiện tính?
- Gọi 3 HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2: 
- Đọc đề?
- Muốn điền được dấu ta làm ntn?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3: 
- Đọc đề?
- Số cần điền là thành phần nào của phép tính?
a - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm ntn?
b- Muốn tìm số trừ ta làm ntn?
c- Muốn tìm SBT ta làm ntn?
- Gọi 3 HS giải trên bảng.
- Chấm bài, nhận xét.
3- Hoạt đụ̣ng 3: Củng cố:
- Đánh giá giờ học.
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- Đặt tính rồi tính.
- HS nêu
- lớp phiếu HT
3546 5673 5489
- - -
2145 2135 3564
1401 3538 1925
- Điền dấu >; <; =
- Ta tính hiệu của biểu thức rồi so sánh số có 4 chữ số. 
- Lớp làm phiếu HT
9875 - 1235 > 3456
7808 < 9763 - 456 
8512 - 1987 > 5843
- Điền số vào chỗ chấm
- HS nêu
- Lấy tổng trừ số hạng đã biết
- Lấy SBT trừ đi hiệu
- Lấy hiệu cộng với số trừ
- lớp làm vở
a- 4658 + 3039 = 7697
b- 9744 - 3305 = 6439
c- 6823 - 2456 = 4367
 .................................................................
Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011
Tiờ́t 1: Tập làm văn
Nói về trí thức - Nghe kể: nâng niu từng hạt
I- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: HS qua sát tranh minh hoạ, nói đúng về nghề nghiệp, công việc của những người trí thức được vẽ trong tranh; Nghe kể lại được câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống.
+ KN: Rèn kỹ năng nghe kể đúng nội dung truyện.
+ TĐ: Giáo dục HS tự tin, tự nhiên trong khi kể chuyện.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Viết câu hỏi bài tập 2 trên bảng phụ
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt đụ̣ng của giáo viờn
Hoạt đụ̣ng của học sinh
1- Hoạt đụ̣ng 1: Giới thiệu bài:
2- Hoạt đụ̣ng 2: Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài tập 1:
- GV cho HS quan sát tranh 1 và đặt câu hỏi định hướng cho HS nói.
- Người trong tranh làm nghề gì ? ở đâu ? làm gì ? trang phục và hành động của ông thế nào ?
- Người nằm trong giường là ai ? lớn tuổi hay nhỏ tuổi ?
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, tự chọn 1 bức tranh và nói cho nhau nghe.
- GV giúp đỡ các nhóm làm việc.
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo.
- Nhận xét và cho điểm.
* Bài tập 2:
- GV giới thiệu bài tập 2.
- GV kể chuyện lần 1.
- GV treo bảng phụ có câu gợi ý.
- HD trả lời theo gợi ý.
- GV kể chuyện lần 2.
- GV cho 2 HS ben cạnh nhau kể cho nhau nghe.
- Gọi HS kể trước lớp.
- Hãy nói suy nghĩ của em về nhà bác học Lương Đình Của.
- GV nhận xét phần kể chuyện.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát tramh 1 dựa vào câu hỏi để nói về bức tranh 1 trước lớp.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- 2 HS nêu về 1 bức tranh.
- Nghe GV giới thiệu.
- HS nghe.
- 1 HS đọc to câu gợi ý.
- HS trả lời từng câu hỏi.
- HS theo dõi.
- 2 HS kể cho nhau nghe.
- 3 HS kể, HS khác theo dõi.
- HS chọn bạn kể hay nhất.
- Là người say mê nghiên cứu khoa học và nâng niu từng hạt giống.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Tìm hiểu thêm về những người trí thức khác mà em biết.
--------------------------------------------
Tiờ́t 2: Toán
Tháng, năm
I- Mục tiêu:
+ KT: Giúp HS làm quen với các đơn vị đo thời gian: tháng, năm.; biết số tháng trong 1 năm, tên gọi các tháng, số ngày trong từng tháng.
+ KN: Rèn kỹ năng biết được số ngày trong năm, số ngày trong tháng, sử dụng lịch.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tờ lịch năm 2006.
III- Hoạt động dạy học:
1- Hoạt đụ̣ng 1: Giới thiệu bài:
2- Hoạt đụ̣ng 2: Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng.
a- Giới thiệu tên gọi các tháng trong năm.
- GV treo tờ lịch đã chuẩn bị.
- Một năm có bao nhiêu tháng ?
- Em biết tên các tháng nào ?
- GV ghi bảng.
b- Giới thiệu các ngày trong tháng.
- Yêu cầu HS quan sát tháng 1.
- Tháng 1 có bao nhiêu ngày.
- GV ghi bảng.
- Tương tự cho đến tháng 12.
Chú ý: GV nhấn mạnh để HS thấy tháng 2 trong năm 2006 là 29 ngày, nhưng có năm là 28 ngày.
- Ví dụ năm 2005 tháng 2 có 28 ngày.
- GV có thể HD sử dụng nắm bàn tay trái để trước mặt.
3- Hoạt đụ̣ng 3: Thực hành:
* Bài 1: Lịch 2009
- GV cho HS tự làm rồi chữa.
- Tháng 2 năm nay có bao nhiêu ngày ? tháng 4 có bao nhiêu ngày ?
* Bài tập 2: 
- GV cho quan sát lịch tháng 8 năm 2006, GV hướng dẫn mẫu.
- Ngày 10 tháng 8 là thứ mấy ?
- Tương tự cho HS tự làm.
- GV cùng HS chữa bài.
- HS nghe.
- HS quan sát tờ lịch.
- 12 tháng.
- 3 HS nối tiếp nhau kể tên.
- 2 HS nhắc lại.
- HS quan sát trong SGK.
- HS: 31 ngày.
- HS nhắc lại số ngày trong các tháng.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm nháp.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS làm nháp.
IV- Dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS cách ghi nhớ số ngày trong tháng.
----------------------------------------------------------------
Tiờ́t 3: Tự nhiên xã hội
Thân cây (tiếp)
I- Mục đích – yêu cầu.
+ KT: Giúp HS nêu được chức năng của thân cây, ích lợi của thân cây đối với đời sống con người và động vật.
+ KN: HS biết được chức năng và lợi ích của thân cây.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức sử dụng hợp lý và bảo vệ thân cây.
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- HS mang 1 số cây rau, hoa (rau muống, hoa hồng).
III- Hoạt động dậy học.
1- Hoạt động 1: Khởi động.
- GV cho HS quan sát tranh số 5, 7 (79).
- Tranh số 5 là cây gì ?
- Thân cây lúa mọc thế nào ? thuộc loại thân gì ?
- Tranh số 7 thân cây mọc thế nào ? thuộc loại thân gì ?
- GV giới thiệu bài.
2- Hoạt động 2: Chức năng của thân cây.
- Lớp chia thành 4 nhóm.
- GV phát cho các nhóm rau muống.
- Yêu cầu HS quan sát: Bấm đứt ngọn rau, bấm các ngọn khác không đứt rời em thấy thế nào ? Vì sao ?
- GV cùng các nhóm nhận xét.
- Vậy trong thân cây chứa gì ? Thân cây có chức năng gì ?
+ GV kết luận lại.
3- Hoạt động 3: Ích lợi của thân cây.
- Yêu cầu quan sát tranh 1,4,5,6,7,8 trong SGK.
- Thân cây dùng để làm gì ?
+ GV kết luận:
- Ngoài ra thân cây còn để làm gì ?
4- Hoạt động 4: Hoạt động kết thúc.
 - Về kể tên các vật dụng đồ đạc trong nhà được làm từ thân cây và sưu tầm 2 cây đu đủ để giờ sau học.
- GV nhận xét tiết học.
- HS quan sát tranh.
- Cây lúa.
- Thân mọc đứng, thân thảo.
- Thân cây mọc đứng, thân gỗ.
- HS theo dõi.
- HS chia thành 4 nhóm.
- HS nhận đồ dùng học tập.
- HS ngắt ngọn rau muônhgs đứt rời ra em thấy nhựa chẩy ra tay, ngọn cây bị héo.
- Có nhựa cây, vận chuyện nhựa cây.
- HS nghe và nhắc lại.
- HS quan sát nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Làm thuốc.
- Chăm sóc bắt sâu.
Tiờ́t 4: thủ công
 Đan nong mốt
I- Mục tiêu
KT: - Học sinh biết cách đan nong mốt đúng quy trình kỹ thuật.
KN: - Rèn kỹ năng đan nong mốt đúng kt.
TĐ: - Yêu thích sản phẩm đan nan.
II- Các hoạt động dạy học
- Hoạt đông 1: Hướng dẫn quan sát nx
GV: Giới thiệu tấm đan nong mốt
Liên hệ.
- Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
- Bước 1: Cắt kẻ các nan đan
- Bước 2: Đan nong mốt băng giấy bìa
- Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan
- Hoạt đụ̣ng 3: Đánh giá nhận xét
- Chuẩn bị bài sau
- Qs hình 1
- Nêu lại các bước
- Hs kẻ, cắt
 ...........................................................
 Chiờ̀u
Tiờ́t 1: Toán+
Luyện tập, giải toán
I- Mục tiêu:
+ KT: Luyện tập cách giải toán phép cộng, trừ các số trong phạm vi 10.000.
+ KN: Rèn kỹ năng thực hành giải toán đúng và nhanh.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài tập 1,3,4.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt đụ̣ng của giáo viờn
Hoạt đụ̣ng của học sinh
* Hoạt đụ̣ng 1: Bài tập 1: GV treo bảng phụ có nội dung bài 1.
- GV cho HS phân tích đề bài và tóm tắt.
- GV yêu cầu làm bài.
- GV cùng HS nhận xét và kết luận đúng sai.
* Hoạt đụ̣ng 2: Bài tập 2: GV treo bảng phụ có nội dung bài 2.
- GV hướng dẫn HS biết cách tóm tắt và tìm cách giải.
- GV thu chấm, nhận xát và kết luận đúng sai..
* Hoạt đụ̣ng 3: Bài tập 3: Đặt đề toán và giải theo tóm tắt sau:
- GV cho HS làm bài vào vở nháp.
 GV cùng HS chữa và kết luận đúng sai.
* Hoạt đụ̣ng 4: Bài tập 4: Dành cho HS giỏi.
- GV treo bảng phụ có nội dung bài 4.
- GV gơi ý HS cách tìm xem 2 xe hơn nhau mấy bao ?
- GV cho HS làm bài vào vở và chữa bài.
- GV chốt lại cách làm đúng sai.
- 1 HS nhìm bảng phụ đọc
- 1 HS lên bảng tóm tắt, dưới làm nháp.
- HS làm vào nháp, kiểm tra nhau, 1 HS lên chữa.
- 1 HS đọc to trước lớp
- HS tóm tắt cách giải vào vở, 1 HS lên bảng chữa.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm bài vào vở nháp, đổi bài kiểm tra, 1 HS lên đặt đề sau đó 1 HS giải.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
-------------------------------------------
Tiờ́t 2: Tiếng việt* 
Chính tả: Người trí thức yêu nước
I- Mục tiêu:
+ KT: HS viết đoạn từ “Năm 1969 đến liều thuốc đầu tiên” trong bài người trí thức yêu nước.
+ KN: Rèn kỹ năng viết đúng các âm vần khó viết, viết sạch và trình bày đẹp.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, rèn luyện chữ viết.
II- Hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
2- Bài mới: GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài.
- GV đọc mẫu đoạn viết.
- Yêu cầu HS viết chữ khó vào nháp.
- Trong đoạn viết khi nào thì viết bằng số.
- GV gọi HS đọc lại đoạn viết.
- GV đọc cho HS viết vở.
- GV thu chấm 1 số bài và nhận xét.
- Gọi HS viết sai chính tả lên bảng viết lại.
- HS chú ý nghe sau đó đọc thầm lại đoạn văn để tìm chữ rễ viết sai.
- HS viết nháp, 2 HS lên bảng viết.
- 2 HS nhắc lại khi viết năm hoặc tuổi.
- 2 HS đọc lại.
- HS viết bài.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chú ý viết đúng chính tả.
----------------------------------------------------------------
Tiờ́t 3: Sinh hoạt LỚP
Tuần 21 
I- Mục tiêu
- Hs nắm được ưu, nhược điểm 
- Phương hướng tuần tới
II- Nội dung.
- Nhận xét các mặt
- Đạo đức: Ngoan ngoãn lễ phép, hoà nhã với bạn bè
- Học tập : Một số bạn chăm chỉ:
- Thờ̉ dục vợ̀ sinh: Đã nhanh nhẹn, vs sạch sẽ
III- Phương hướng: 
- Phát huy ưu điểm
- Khắc phục nhược điểm
- Phṍn đṍu đứng thứ 4 toàn trường

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 21 CKTKN.doc