Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 19, kì II

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 19, kì II

TUẦN 19

Ngµy so¹n : 19 /12/2009 ®n 25 /12/2009

Ngµy d¹y Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010

TẬP ĐỌC

CHUYỆN BỐN MÙA

I. Mục tiêu

- Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật: bà Đất, 4 nàng xuân. Hạ, Thu, Đông. Hiểu nghĩa của các từ ngữ: đâm chồi nẩy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường.

- Hiểu ý nghĩa các câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.Ham thích học môn Tiếng Việt.

II. Chuẩn bị

- Tranh minh họa bài đọc trong sgk.

 

doc 66 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 672Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 19, kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Ngµy so¹n : 19 /12/2009 ®Õn 25 /12/2009
Ngµy d¹y Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010
TẬP ĐỌC
CHUYỆN BỐN MÙA 
I. Mục tiêu
- Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật: bà Đất, 4 nàng xuân. Hạ, Thu, Đông. Hiểu nghĩa của các từ ngữ: đâm chồi nẩy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường.
- Hiểu ý nghĩa các câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.Ham thích học môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
Ôn tập học kì I.
A. Mở đầu:
- GV giới thiệu 7 chủ điểm của sách Tiếng Việt 2, tập hai 
- HS mở mục lục sách Tiếng Việt 2, tập hai. 1 em đọc tên 7 chủ điểm; quan sát tranh minh họa chủ điểm mở đầu – Bốn mùa.
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)Chuyện bốn mùa mở đầu chủ điểm Bốn mùa. 
Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì? 
Muốn biết bà cụ và các cô gái là ai, họ đang nói với nhau điều gì, các em hãy đọc chuyện bốn mùa.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc
GV đọc mẫu toàn bài:
- Chú ý phát âm rõ, chính xác, giọng đọc nhẹ nhàng, đọc phân biệt lời các nhân vật. 
- Hướng dẫn HS luyện đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ:
a) Đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. Chú ý:
+ Các từ có vần khó: Vườn bưởi, tựu trường
b) Đọc từng đoạn trước lớp.
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
GV hướng dẫn HS ngắt hơi và nhấn giọng trong các câu sau:
- Có em/ mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/ có giấy ngủ ấm trong chăn.//
- Cháu có công ấm ủ mầm sống/ để xuân về/ cây cối đâm chồi nảy lộc.//
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài đọc. 
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Lần lượt từng HS trong nhóm (bàn, tổ) đọc, các HS khác nghe, góp ý. GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
d) Thi đọc giữa các nhóm (ĐT, CN: từng đoạn, cả bài)
e) Cả lớp đọc ĐT (1 đoạn)
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS trả lời .
- HS lắng nghe .
- HS đọc theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện đọc từng đoạn
- HS đọc từng câu.
- Nêu từ khó
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS đọc theo hướng dẫn của GV.
- HS đọc từng đoạn.
- Thi đua đọc giữa các nhóm.
____________________
Tiết 2: 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Chuyện bốn mùa (Tiết 1)
GV yêu cầu HS đọc lại bài.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’) 
Chuyện bốn mùa (Tiết 2)
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài
GV hướng dẫn HS đọc (chủ yếu là đọc thầm) từng đoạn, cả bài và trao đổi về nội dung bài văn theo các câu hỏi cuối bài. 
GV chốt lại từng câu hoặc ghi nhận ý kiến đúng của HS.
Câu hỏi 1:
- Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm?
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, tìm các nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói rõ đặc điểm của mỗi người. 
- Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời nàng Đông? 
- GV hỏi thêm các em có biết vì sao khi xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc không? 
Mùa xuân có gì hay theo lời bà Đất? 
GV hỏi thêm: Theo em lời bà Đất và lời nàng Đông nói về mùa xuân có khác nhau không? 
Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay? 
- Em thích nhất mùa nào? Vì sao? 
GV hỏi HS về ý nghĩa bài văn.
v Hoạt động 2: Luyện đọc.
GV hướng dẫn 2, 3 nhóm HS 
Thi đọc truyện theo vai.
GV cho HS nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
- Hát
- 2 HS đọc lại bài.
- Chia nhỏ lớp cho HS thảo luận theo bàn, nhóm. Đại diện nhóm trình bày, cả lớp thảo luận.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1
- HS trả lời .
- HS quan sát tranh và trả lời .
- Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc.
- Vào xuân thời tiết ấm áp, có mưa xuân, rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi nảy lộc.
- Xuân làm cho cây lá tươi tốt.
- HS trả lời .
- Chia lớp thành 3 nhóm, trả lời vào bảng tổng hợp.
- Em thích mùa xuân vì mùa xuân có ngày Tết.
- Em thích mùa hè vì được cha mẹ cho đi tắm biển.
- Em thích nhất mùa thu vì đó là mùa mát mẻ nhất trong năm.
- Em thích mùa đông vì được mặc quần áo đẹp.
- Bài văn ca ngợi 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
- Mỗi nhóm 6 em phân các vai: Người dẫn chuyện, 4 nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà Đất.
- Các nhóm thi đua.
______________________________
TOÁN
TỔNG CỦA NHIỀU SỐ 
I. Mục tiêu
- Giúp HS:Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số 
- Tính chính xác tổng của nhiều số.Chuẩn bị học phép nhân 
- Yêu thích học môn Toán. 
II. Chuẩn bị
Bộ thực hành toán.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 
Ôn tập học kì I.
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)GV giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tên lên bảng.
Phát triển các hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính
a) GV viết lên bảng : 2 + 3 + 4 =  và giới thiệu đây là tổng của các số 2, 3 và 4. 
GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của 2+3+4 rồi hướng dẫn HS nêu cách tính và tính
b) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của tổng 12+34+40 rồi hướng dẫn HS nêu cách tính và tính.
c) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của 15 + 46 + 29 + 8 rồi hướng dẫn HS nêu cách tính và tính
GV yêu cầu HS đặt tính nhưng trong quá trình dạy học bài mới, nếu có điều kiện thì GV nên khuyến khích HS tự đặt tính (viết tổng của nhiều số theo cột dọc: Viết số này dưới số kia sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục, rồi kẻ vạch ngang, viết dấu + và cộng từ phải sang trái)
v Hoạt động 2: Thực hành tính tổng của nhiều số.
Bài 1:
GV gọi HS đọc từng tổng rồi đọc kết quả tính.
Bài 2:
- Hướng dẫn HS tự làm bài vào vở (Tương tự bài 1)
GV nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viết tổng và các số thiếu vào chỗ chấm (ở trong vở).
- Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS làm bài tự kiểm tra.
2 + 3 + 4 = 9
- HS làm bài trong vở. HS tính nhẩm. HS tự nhận xét tổng
 6 + 6 + 6 + 6 có các số hạng đều bằng nhau.
- HS nêu cách tính và nhận ra các tổng có các số hạng bằng nhau (trong bài 2) đó là: 15+15+15+15 và 24+24+24+24 
- HS đọc từng tổng rồi đọc kết quả tính.
- HS làm bài, sửa bài.
- HS thi đua giữa 2 dãy.
- HS làm bài, sửa bài, bạn nhận xét.
____________________________
ĐẠO ĐỨC
TRẢ LẠI CỦA RƠI
( Dạy vào buổi 2 : Thứ hai )
I. Mục tiêu
- Giúp HS hiểu được: Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.
- Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng.
- Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.
- Đồng tình, ủng hộ và noi gương những hành vi không tham của rơi.
- Trả lại của rơi khi nhặt được.
II. Chuẩn bị
Nội dung tiểu phẩm cho Hoạt động 1 – Tiết 1. Phiếu học tập ( Hoạt động 2 – Tiết 1). Các mảnh bìa cho Trò chơi “Nếu thì”. Phần thưởng.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
-Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
- Mọi người cần làm gì để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng?
- GV nhận xét.
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)Giới thiệu ngắn gọn và ghi tựa bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Diễn tiểu phẩm.
- GV yêu cầu một nhóm HS chuẩn bị trước tiểu phẩm lên trình bày trước lớp.
Nêu câu hỏi: Hai bạn HS phải làm gì bây giờ?
- Nhận xét cách giải quyết tình huống của các nhóm.
* Kết luận:
Khi nhặt được của rơi, cần trả lại cho người mất.
v Hoạt động 2: Nhận xét hoạt động.
Ÿ Phương pháp: Thảo luận nhóm.
ị ĐDDH: Phiếu học tập.
Phát phiếu cho các nhóm HS.
GV nhận xét các ý kiến của HS.
* Kết luận:
+ Nhặt được của rơi cần trả lại cho người mất. Làm như thế sẽ không chỉ mang lại niềm vui cho người khác mà còn mang lại niềm vui cho chính bản thân mình.
- Hát
- HS trả lời. Bạn nhận xét.
- Một nhóm HS trình bày tiểu phẩm.
- Các nhóm HS thảo luận, đưa ra cách giải quyết tình huống và chuẩn bị sắm vai.
- 1 , 2 nhóm HS lên sắm vai.
- Các nhóm trao đổi, nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm HS nhận phiếu, thảo luận cùng làm phiếu.
PHIẾU HỌC TẬP
Đánh dấu x vào ô trước ý kiến em cho là đúng ( giải thích).
 a)Trả lại của rơi là thật thà, tốt bụng.
 b) Trả lại của rơi là ngốc nghếch.
 c)Chỉ trả lại của rơi khi món đồ đó có giá trị.
 d)Trả lại của rơi sẽ mang lại niềm vui cho người mất và cho chính bản thân mình.
 đ) Không cần trả lại của rơi.
- Các nhóm HS trình bày kết quả và có kèm giải thích.
- Các nhóm trao đổi, nhận xét, bổ sung
v Hoạt động 3: Trò chơi “Nếu Thì”
Ÿ Phương pháp: Thực hành. Thi đua.
ị ĐDDH: Các mảnh bìa.
GV phổ biến luật chơi:
+ Hai dãy chia làm 2 đội. Dãy bìa làm Ban giám khảo.
+ GV phát cho 2 dãy các mảnh bìa ghi s ...  dµi 4 « réng 1 «. 
C¾t h×nh ch÷ nhËt mµu kh¸c cã chiỊu dµi 10 « réng 1 « lµm ch©n biĨn b¸o .
B­íc 2 : D¸n biĨn b¸o b¸o cÊm ®i ng­ỵc chiỊu 
* HS thùc hµnh gÊp , c¾t d¸n biĨn b¸o cÊm xe ®i ng­ỵc chiỊu
- GV h­íng dÉn HS cßn lĩng tĩng thùc hµnh .
- GV quan s¸t 
* Tỉ chøc tr­ng bµy , ®¸nh gi¸ s¶n phÈm: 
- Yªu cÇu c¸c nhãm nhËn xÐt theo c¸c tiªu chÝ ®· nªu .
 3 Cđng cè dỈn dß
 NhËn xÐt tiÕt häc
Hát
- 2-3 HS nh¾c l¹i quy tr×nh gÊp , c¾t , d¸n biĨn b¸o giao th«ng b¸o cÊm ®i ng­ỵc chiỊu .
- 
- HS quan s¸t , l¾ng nghe.
- HS thùc hµnh gÊp , c¾t d¸n biĨn b¸o cÊm ®i ng­ỵc chiỊu
- HS tr­ng bµy , ®¸nh gi¸ s¶n phÈm: 
- §¹i diƯn c¸c nhãm nhËn xÐt ®¸nh gi¸ s¶n phÈm:
_________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2010
TOÁN
 BẢNG NHÂN 5
I. Mục tiêu
- Giúp HS:Thành lập bảng nhân 5 (5 nhân với 1, 2, 3, . . ., 10) và học thuộc lòng bảng nhân này.
- Aùp dụng bảng nhân 5 để giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính nhân.
- Thực hành đếm thêm 5.
II. Chuẩn bị
- 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 5 chấm tròn hoặc 5 hình tam giác, 5 hình vuông, . . . Kẽ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Luyện tập.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập sau:
Tính tổng và viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng sau:
3 + 3 + 3 + 3 vµ 5 + 5 + 5 + 5
Nhận xét và cho điểm HS.
Gọi HS khác lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 3.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Trong giờ học toán hôm nay, các em sẽ được học bảng nhân 5 để giải các bài tập có liên quan.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn thành lập bảng nhân 5
Gắn 1 tấm bìa có 5 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn?
Năm chấm tròn được lấy mấy lần?
Năm được lấy mấy lần
5 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 5x1=5 
Gắn tiếp 2 tấm bìa mỗi tấm có 5 chấm tròn. Vậy 5 chấm tròn được lấy mấy lần?
Vậy 5 được lấy mấy lần?
Hãy lập phép tính tương ứng với 5 được lấy 2 lần.
5 nhân 2 bằng mấy?
Viết lên bảng phép nhân: 5 x 2 = 8 và yêu cầu HS đọc phép nhân này.
Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần HS lập được phép tính mới GV ghi phép tính này lên bảng để có bảng nhân 5.
Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân 5. các phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 5, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, . . ., 10.
 - Yêu cầu HS đọc bảng nhân 5 vừa lập được, sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc lòng bảng nhân này.
 - Xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân.
v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2:
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng.
 - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Số đầu tiên trong dãy số này là số nào?
Tiếp sau số 5 là số nào?
5 cộng thêm mấy thì bằng 10?
Tiếp sau số 10 là số nào?
10 cộng thêm mấy thì bằng 15?
 - Trong dãy số này, mỗi số đứng sau hơn số đứng trước nó mấy đơn vị?
Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài rồi cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được.
5. Củng cố – Dặn dò (3’)
Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 5 vừa học.
Nhận xét tiết học
Hát
1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở nháp:
Nghe giới thiệu.
- Quan sát hoạt động của GV và trả lời có 5 chấm tròn.
Năm chấm tròn được lấy1 lần
5 được lấy 1 lần
HS đọc phép nhân: 5 nhân 1 bằng 5.
Quan sát thao tác của GV và trả lời: 5 chấm tròn được lấy 2 lần.
5 được lấy 2 lần
đó là phép tính 5 x 2
5 nhân 2 bằng 8
năm nhân hai bằng 8
Lập các phép tính 5 nhân với 3, 4, 5, 6, . . ., 10 theo hướng dẫn của GV.
Nghe giảng.
- Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 5 lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân 5.
Đọc bảng nhân.
- Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm.
- Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
- 1 HS đọc đề bài.
1 HS làm bài trên bảng.
HS tr¶ lêi .
- Số đầu tiên trong dãy số này là số 5.
Tiếp theo 5 là số 10.
5 cộng thêm 5 bằng 10.
Tiếp theo 10 là số 15.
 - 10 cộng thêm 5 bằng 15.
- Mỗi số đứng sau hơn mỗi số đứng ngay trước nó 5 đơn vị.
Làm bài tập.
Một số HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu.
________________________________________
TẬP LÀM VĂN
TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Biết nghe và trả lời đúng các câu hỏi về mùa xuân.
2Kỹ năng: Viết được một đoạn văn có từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè.
3Thái độ: Bước đầu biết nhận xét và chữa lỗi câu văn cho bạn.
II. Chuẩn bị
Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ. Bài tập 1 viết trên bảng lớp.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Đáp lời chào, lời tự giới thiệu.
Gọi HS đóng vai xử lý các tình huống trong bài tập 2 sgk trang 12.
Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
- Trong giờ Tập làm văn này, các con sẽ học cách viết một đoạn văn tả cảnh mùa trong năm.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
GV đọc đoạn văn lần 1.
Gọi 3 – 5 HS đọc lại đoạn văn.
Bài văn miêu tả cảnh gì?
Tìm những dấu hiệu cho con biết mùa xuân đến?
Mùa xuân đến, cảnh vật thay đổi ntn?
Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách nào?
Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết được một đoạn văn có từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè. 
Bài 2
GV hỏi để HS trả lời thành câu văn.
Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm?
Mặt trời mùa hè ntn?
Khi mùa hè đến cây trái trong vườn nh­ thÕ nµo ?
Mùa hè thường có hoa gì? Hoa đó đẹp nh­ thÕ nµo ?
Con thường làm gì vào dịp nghỉ hè?
Con có mong ước mùa hè đến không?
Mùa hè con sẽ làm gì?
Yêu cầu HS viết đoạn văn vào nháp.
Gọi HS đọc và gọi HS nhận xét đoạn văn của bạn.
GV chữa bài cho từng HS. Chú ý những lỗi về câu từ
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Hát
Thực hiện yêu cầu của GV.
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
Theo dõi.
Đọc.
Mùa xuân đến.
 - HS trả lời .
Nhiều HS nhắc lại.
 - Trời ấm áp, hoa, cây cối xanh tốt và tỏa ngát hương thơm.
Nhìn và ngửi.
 - HS đọc.
Mùa hè bắt đầu từ tháng 6 trong năm.
Mặt trời chiếu những ánh nắng vàng rực rỡ.
 - Cây cam chín vàng, cây xoài thơm phức, mùi nhãn lồng ngọt lịm
Hoa phượng nở đỏ rực một góc trời.
 - Chúng con được nghỉ hè, được đi nghỉ mát, vui chơi
Trả lời.
Trả lời.
Viết trong 5 đến 7 phút.
Nhiều HS được đọc và chữa bài.
____________________________________
CHÍNH TẢ
MƯA BÓNG MÂY 
( Dạy vào buổi 2 : Thứ sáu )
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Nghe và viết lại đúng bài thơ Mưa bóng mây.
2Kỹ năng: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s / x; iêt / iêc.
3Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
- Tranh vẽ minh họa bài thơ (nếu có). Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Gió
Gọi 3 HS lên bảng viết.
hoa sen, cây xoan, sáo, giọt sương, xương cá, cây sung.
Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
- Treo tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- GV nêu nội dung , yêu cầu giờ học .
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
GV đọc bài thơ Mưa bóng mây.
Cơn mưa bóng mây lạ ntn?
Em bé và cơn mưa cùng làm gì?
Cơn mưa bóng mây giống các bạn nhỏ ở điểm nào?
b) Hướng dẫn cách trình bày
Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?
Các chữ đầu câu thơ viết ntn?
Trong bài thơ những dấu câu nào được sử dụng?
Giữa các khổ thơ viết ntn?
c) Hướng dẫn viết từ khó
Yêu cầu HS đọc các từ khó dễ lẫn và các từ khó viết.
Tìm trong bài các chữ có vần: ươi, ươt, oang?
Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
d) Viết chính tả
GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu.
e) Soát lỗi
GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa.
g) Chấm bài
Thu chấm 10 bài.
Nhận xét bài viết.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bµi 2 :
GV đổi tên bài thành: Nối mỗi từ ở cột A với mỗi từ thích hợp ở cột B.
GV chuẩn bị sẵn nội dung bài tập 2 vào 4 tờ giấy to phát cho mỗi nhóm.
Nhận xét, chữa bài cho từng nhóm.
Tổng kết cuộc thi.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Hát
HS thực hiện yêu cầu của GV.
Bức tranh vẽ cảnh trời vừa mưa vừa nắng.
- 1 HS đọc lại bài.
- Thoáng mưa rồi tạnh ngay.
- Dung dăng cùng đùa vui.
- Cũng làm nũng mẹ, vừa khóc xong đã cười.
 - Bài thơ có 3 khổ thơ. Mỗi khổ có 4 câu thơ. Mỗi câu thơ có 5 chữ.
Viết hoa.
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
Để cách một dòng.
 nào, lạ, làm nũng.
Thoáng, ngay, ướt, cười.
4 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp.
HS nghe – viết.
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài.
- Chia lớp thành 4 nhóm. Thảo luận nhóm và làm. Nhóm nào làm xong trước thì mang dán lên bảng.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19(10).doc