Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 16 - Trường tiểu học Lộc Hưng

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 16 - Trường tiểu học Lộc Hưng

TẬP ĐỌC(T46 ,47)

CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM

 I/ MỤC TIÊU :

* Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ , bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài .

*Hiểu ND:Sự gần guĩu đáng yêu của con vật đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ .(làm được các BT trong SGK).

*Giáo dục HS biết yêu thương các vật nuôi trong nhà.

GDKNS: Kiểm soát cảm xúc. Thể hiện sự cảm thông . Trình bày suy nghĩ. Tư duy sáng tạo. Phản hồi, lắng nghe tích cực, chia sẻ.

 II/ CHUẨN BỊ :

 -Tranh : Con chó nhà hàng xóm.

 -Sách Tiếng việt.

 

doc 25 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 450Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 16 - Trường tiểu học Lộc Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :5/12/2010
Ngày dạy :Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
TẬP ĐỌC(T46 ,47)
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
 I/ MỤC TIÊU :
* Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ , bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài .
*Hiểu ND:Sự gần guĩu đáng yêu của con vật đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ .(làm được các BT trong SGK).
*Giáo dục HS biết yêu thương các vật nuôi trong nhà.
GDKNS: Kiểm soát cảm xúc. Thể hiện sự cảm thông . Trình bày suy nghĩ. Tư duy sáng tạo. Phản hồi, lắng nghe tích cực, chia sẻ.
 II/ CHUẨN BỊ :
 -Tranh : Con chó nhà hàng xóm.
 -Sách Tiếng việt.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định:1’
2.Bài cũ :4’
-Gọi 3 em đọc bài và TLCH :
-Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới : 30’ Giới thiệu bài.
-Trực quan : Tranh : Bạn trong nhà là những gì ?
-Chỉ vào bức tranh : Chó mèo là những vật nuôi trong nhà rất gần gũi với các em. Bài học hôm nay sẽ nói về tình cảm giữa một em bé và cún con.
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
Mục tiêu: Đọc trơn. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết phân biệt giọng kể và giọng đối thoại.
-Giáo viên đọc mẫu lần 1, giọng chậm rãi, tình cảm.
Đọc từng câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu )
Đọc từng đoạn trước lớp.
Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.
-Hướng dẫn đọc chú giải : (SGK/ tr 129)
- Đọc từng đoạn trong nhóm
-Nhận xét cho điểm.
 Tiết 2 35’
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đoạn 1-2.
Mục tiêu : Hiểu được tình cảm của bé dành cho Cún, quên cả mọi việc phải té ngã.
1.Bạn của bé ở nhà là ai ?
-Chuyện gì xảy ra khi bé chạy theo Cún ?
2.Lúc đó Cún Bông đã giúp bé thế nào ?
3.Những ai đến thăm bé ? Vì sao bé vẫn buồn ?
4.Cún đã làm cho bé vui như thế nào?
5.Bác sĩ nghĩ rằng Bé mau lành là nhờ ai?
* Luyện đọc lại.
- Hướng dẫn luyện đọc.
4.Củng cố:
- Nhắc lại bài.
- Qua bài này em biết được điều gì?
5.Dặn dị:
- Về luyện đọc lại .
- Chuẩn bị bài sau.
3 em đọc bài và TLCH.
KTDH:Trải nghiệm ,thảo luận nhóm
-Theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết .
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
Bé rất thích chó/ nhưng nhà bé không nuôi con nào.//
Một hôm,/ mải chạy theo Cún, bé vấp phải một khúc gỗ/ và ngã đau,/ không đứng dậy được.//
-HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài).
-CN - Đồng thanh.
-1 em đọc cả bài.
KTDH: Động não, Trình bày ý kiến cá nhân,
-Theo dõi đọc thầm.
- Trả lời ,Nhận xét.
-HS trả lời theo ý của các em.
-Hs đọc .
- Thi đua nhau .
-Các nhóm thi đọc, mỗi nhóm 5 em.
-Phải biết yêu mến vật nuôi trong nhà.
TOÁN (T76)
 NGÀY ,GIỜ
I/ MỤC TIÊU : 
 * Nhận biết 1ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12giờ đêm hơm trước đến 12 giờ đêm hơm sau.
 - Nhận biết thời điểm ,khoảng thời gian ,các buổi sáng ,trưa, chiều ,tối,đêm.
 * Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày.
 - Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.
 - Nhận biết thời điểm ,khoảng thời gian ,các buổi sáng ,trưa, chiều ,tối,đêm.
* Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ : 
-Mặt đồng hồ bằng bìa có kim ngắn, kim dài.
-Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định: 1’
2 Bài cũ : 4’ Luyện tập chung
-Ghi : 100 – 27 100 - 9 100 – x = 46
-Nhận xét, cho điểm.
3.Dạy bài mới : 33’ Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Giới thiệu ngày giờ.
-GV truyền đạt :Mỗi ngày có ban ngày và ban đêm, hết ngày rồi lại đến đêm. Ngày nào cũng có buổi sáng, trưa, chiều, tối.
: Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì ?
-Lúc 11 giờ trưa em đang làm gì ?
-Lúc 3 giờ chiều em đang làm gì ?
-Lúc 8 giờ tối em đang làm gì ?
-Mỗi khi HS trả lời GV quay kim trên mặt kim đồng hồ chỉ đúng câu trả lời của HS.
-Giảng giải : Một ngày có 24 giờ. Một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.-Hướng dẫn học sinh đọc bảng phân chia thời gian trong ngày.
-2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ?
-23 giờ còn gọi là mấy giờ ?
-Phim truyền hình thường được chiếu vào lúc 18 giờ tức là lúc mấy giờ chiều ?
-Đôi khi ta cũng có thể nói 14 giờ, 23 giờ, 20 giờ 
-Trực quan : Đồng hồ minh họa.
Hoạt động 2 : Luyện tập .
Mục tiêu : Củng cố biểu tượng về thời điểm, khoảng thời gian, xem giờ đúng trên đồng hồ. Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hàng ngày.
Bài 1 :
-Gọi 2 em lên bảng. 
-Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ ?
-Điền số mấy vào chỗ chấm ?
-Em tập thể dục lúc mấy giờ ?
-Yêu cầu học sinh làm tương tự phần còn lại.
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 2 : ( HS khá giỏi)
-Gọi 1 em đọc đề.
-Các bạn nhỏ đi đến trường lúc mấy giờ ?
-Đồng hồ nào chỉ 7 giờ sáng ?
-Đọc câu trên bức tranh ?
-17 giờ còn gọi là mấy giờ chiều ?
-Đồng hồ nào chỉ 5 giờ chiều ?
-Bức tranh 4 vẽ gì ?
-Đồng hồ nào chỉ 10 giờ đêm ?
-Bức tranh cuối cùng ?
-GV hỏi các vấn đề khác .
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 3 :
 -GV giới thiệu đồng hồ điện tử sau đó đối chiếu làm.
-Nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố :2’
-Về thực hành theo bài
-2 em đặt tính và tính, tìm x.
-Lớp bảng con.
-Ngày giờ.
-Em đang ngủ.
-Em đang ăn cơm cùng các bạn.
-Em đang học bài tại lớp.
-Em đang xem ti vi.
-5-6 em đọc bảng phân chia thời gian.
 -Vài em đọc lại (trong SGK)
-14 giờ.
-11 giờ đêm.
-6 giờ chiều.
-Quan sát.
-Xem giờ được vẽ trên mặt đồng hồ rồi ghi số chỉ giờ vào chỗ chấm tương ứng.
-Làm bài. Nhận xét 
-1 em đọc đề.
-Lúc 7 giờ sáng.
-Đồng hồ C.
-Em chơi thả điều lúc 17 giờ.
-5 giờ chiều.
-Đồng hồ D.
-Em ngủ lúc 10 giờ đêm.
-Đồng hồ B.
-Em đọc truyện lúc 8 giờ tối. Đồng hồ A chỉ 8 giờ tối.
-HS tập quay kim đồng hồ chỉ giờ em làm việc đó (4-5 em )
-Làm bài, 20 giờ còn gọi là 8 giờ tối.
-2-3 em trả lời.
 ĐẠO ĐỨC 	PPCT : 16
GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG ( T1).
I/ MỤC TIÊU :
	-Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự , vệ sinh nơi công cộng .
	+Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng 
	-Thực hiện giữ trật tự vệ sinh ở trường , lớp , đường làng, ngõ , xóm .
-Có thái độ tôn trọng những quy định về trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
-THBVMT. Toàn phần :Tham gia, nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần BVMT.
-GDKNS:Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm trong việc giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. 
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh, ảnh , đồ dùng cho sắm vai.
2.Học sinh : Sách, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : 5’
-Đánh dấu + vào ô trống trước những việc làm ở nơi công cộng mà em tán thành. 
-Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài .27’
Hoạt động 1 : Báo cáo kết quả điều tra.
Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện được hành vi giữ vệ sinh một nơi công cộng bằng chính việc làm của bản thân.
 -GV yêu cầu vài đại diện báo cáo kết quả điều tra sau 1 tuần.
-Nhận xét. Khen những em báo cáo tốt.
Hoạt động 2 : Trò chơi “Ai đúng ai sai”
Mục tiêu : Học sinh thấy được tình hình trật tự, vệ sinh nơi công cộng thân quen và nêu ra các biện pháp cải thiện thực trạng đó.
-GV phổ biến luật chơi :
-Giáo viên đọc ý kiến (ý kiến 1®7/ STK tr 51)
-Theo dõi 
-GV nhận xét, khen thưởng.
Hoạt động 3 : Tập làm người hướng dẫn viên.
Mục tiêu :Giúp học sinh củng cố lại sự cần thiết phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng và những việc các em cần làm.
-GV đưa ra tình huống.
“Là một hướng dẫn viên dẫn khách vào tham quan Bảo tàng, để giữ gìn trật tự, vệ sinh, em sẽ dặn khách phải tuân theo những điều gì ?”
-GV kết luận (SGV/ tr 58)
-Luyện tập.
3.Củng cố : 4’ Em sẽ làm gì để thể hiện việc giữ vệ sinh nơi công cộng?
-Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần làm môi trường thêm sạch , đẹp , góp phần BVMT.
-Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học.
 Dặn do 1’ø- Học bài.
-Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng T1.
-Làm phiếu giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng:
 c Giữ yên lặng trước đám đông.
 c Bỏ rác đúng nơi quy định.
 c Đi hàng hai hàng ba giữa đường.
 c Xếp hàng chờ đợi đến lượt mình.
 c Đá bóng trên đường giao thông.
-Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng T2
-Một vài đại diện HS lên báo cáo.
-Nhận xét, bổ sung.
1.Công viên- Gần sân thể thao- Bồn hoa bị phá do trẻ em nghịch – Cử ra đội bảo vệ.
2.Bể nước công cộng – Dưới sân – Bị tràn nước – Báo cáo tổ dân phố.
PPKTDH: Trò chơi
-Chia 2 đội.
-Cử ra đội trưởng.
-Các đội chơi xem xét ý kiến đó Đ hay S, giơ tay trả lời.
- Mỗi ý kiến đúng ghi được 5 điểm.
-Đội nào ghi nhiều điểm đội đó thắng.
PPKTDH:Thảo luận 
-Suy nghĩ 2 phút.
-Chia nhóm thảo luận.
-Một số đại diện học sinh trình bày.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
Kính chào quý khách thăm viện Bảo tàng Hồ Chí Minh. Để giữ gìn trật tự, vệ sinh của Viện Bảo tàng, chúng tôi xin nhắc nhở quý khách một số việc sau 
1.Không vứt rác lung tung.
2.Không được sờ vào hiện vật trưng bày.
3.Không được nói chuyện trong khi đang tham quan.
-Nhận xét bổ sung.
- 2-3 em nhắc la ... vừa)
-Ong (cỡ nhỏ)
-Ong bay bướm lượn ( cỡ nhỏ)
Ngày soạn :8/12/2010
Ngày dạy:Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010
 TOÁN(T80)
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU :
 * -Biết các đơn vị đo thời gian : ngày , giờ ; ngày ;tháng 
*.-Biết xem lịch .
*Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
-Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định:1’
2Bài cũ : 4’ Cho học sinh làm phiếu. 
-Điền từ hoặc số vào chỗ chấm :
-Ngày 7 tháng 5 năm 2003 là thứ tư.
-Ngày 8 tháng 3 năm 2003 là 
-Ngày 9 tháng 1 năm 2004 là 
-Ngày thứ bảy đầu tiên của tháng 1/2004 là ngày 
-Ngày thứ bảy cuối cùng của tháng 12 năm 2003 là ngày  
-Nhận xét.
3.Dạy bài mới : 30’
Hoạt động 1 :Luyện tập.
Mục tiêu : Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian : ngày, giờ; ngày, tháng. Củng cố kĩ năng xem giờ đúng, xem lịch tháng.
Bài 1 : Cho học sinh tự làm bài.
-Hướng dẫn trả lời trong SGK.
-Em đang học ở trường lúc 8 giờ sáng ứng với đồng hồ nào ?
-GV lưu ý : 17 giờ hay 5 giờ chiều, 6 giờ chiều hay 18 giờ.
-Nhận xét.
Bài 2: Phần a yêu cầu gì ?
-Tháng 5 có bao nhiêu ngày?
-Phần b yêu cầu gì ?
-Ngày 1 tháng 5 là thứ mấy ?
-Em hãy liệt kê các ngày thứ bảy trong tháng 5 ?
-Cho HS xem các ngày ở cột “thứ tư” .
-Thứ tư tuần này là 12/5, thì thứ tư tuần trước và tuần sau sẽ là ngày mấy ?
-Ngày 19 tháng 5 là thứ mấy ?
-Các thứ hai trong tháng 5 là những ngày nào ?
-Thứ bảy tuần này là 15 tháng 5. Thứ bảy tuần trước, tuần sau là ngày nào ?
-Nhận xét.
Bài 3 : (HS khá giỏi)
-Mô hình mặt đồng hồ.
-Yêu cầu HS tự thực hành quay kim tên mặt đồng hồ chỉ giờ nêu trong bài .
-Nhận xét.
4.Củng cố : 4’
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương, nhắc nhở.
5.Dặn dò :1’
-Ôn phép cộng trừ có nhớ.
-Học sinh làm phiếu.
-Luyện tập chung.
-Tự làm bài
-HS mở SGK/ Tr 80.
-Đồng hồ A.
-Nối mỗi câu với đồng hồ chỉ thời gian thích hợp với nội dung đó vào vở BT.
-Đọc tên các ngày trong tháng và điền các số còn thiếu vào tờ lịch tháng 5.
-Tháng 5 có 31 ngày.
-Dựa vào tờ lịch tháng 5 đã cho để nhận xét.
-Thứ bảy.
-HS dựa vào cột thứ bảy trong lịch tháng 5 nêu :Ngày 1, ngày 8, ngày 15, ngày 22, ngày 29. Có 5 ngày thứ bảy.
-Quan sát và nêu nhận xét.
-Là ngày 5 tháng 5 và 19 tháng 5.
-Thứ hai. 
-Ngày3, 10, 17, 24.31
-Là ngày tháng 5 và 22 tháng 5
-HS tự thực hành quay đồng hồ. 
-Nhận xét.
-Ôn phép cộng trừ có nhớ..
TẬP LÀM VĂN(T16)
KHEN NGỢI .KỂ NGẮN VỀ CON VẬT
.LẬP THỜI GIAN BIỂU
I/ MỤC TIÊU :
-Dựa vào câu và mẫu cho trước , nói được câu tỏ ý khen (BT1).
-Kể được một vài câu về một con vật nuôi quen thuộc trong nhà (BT2) .Biết lập thời gian biểu ( nói hoặc viết ) một buổi tối trong ngày (BT3).
-Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ.
-THBVMT.Trực tiếp : Giáo dục ý thức bảo vệ các loài vật 
-GDKNS: Kiểm soát cảm xúc. Quản lý thời gian. Lắng nghe tích cực.
II/ CHUẨN BỊ :
3-4 tờ giấy khổ to. 
Sách Tiếng việt, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định:1’
2Bài cũ : 4’
-Gọi 3 em đọc bài viết về anh chị em ruột của em.
-Nhận xét , cho điểm.
3.Dạy bài mới : 30’ Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1 : Làm bài tập.
Mục tiêu : Biết nói lời khen ngợi. Biết kể về một vật nuôi.
Bài 1 : Yêu cầu gì ?
-Trực quan : Tranh.
-GV nhắc nhở HS : Chú ý nói lời chia vui một cách tự nhiên thể hiện thái độ vui mừng của em trai trước thành công của chị.
-GV tổ chức cho HS trả lời theo cặp.
-Nhận xét.
Bài 2 : : Em nêu yêu cầu của bài ?
-GV nhắc nhở: Các em chỉ nói những điều đơn giản từ 3-5 câu.
-GV nhận xét. Kết luận người kể hay
-Nhận xét góp ý, cho điểm.
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-GV nhắc nhở : Lập thời gian biểu đúng với thực tế.
-GV theo dõi uốn nắn.
-Nhận xét, chọn bài viết hay nhất. Chấm điểm.
4.Củng cố : 4’
- Giáo dục ý thức bảo vệ các loài động vật .
-Nhắc lại một số việc khi viết câu kể về một con vật nuôi trong nhà mà em biết.
-Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò1’
- Tập viết bài
-Viết nhắn tin.
-3 em đọc bài viết.
-Khen ngợi – Kể ngắn về con vật. Lập thời gian biểu.
KTDH:Đặt câu hỏi
-Đặt một câu với dựa vào câu mẫu để tỏ ý khen.
-HS làm nháp
-Nhiều em phát biểu :
Chú Cường mới khỏe làm sao !
-Chú Cường khoẻ quá !
-Lớp mình hôm nay sạch làm sao !
-Lớp mình hôm nay sạch quá !
-Bạn Nam học mới giỏi làm sao !
-Bạn Nam học giỏi thật !
- Nhận xét, 
KTDH: Trình bày ý kiến cá nhân
-Quan sát-HS nối tiếp nhau kể tên con vật em chọn. Nhà em nuôi một con mèo nó rất ngoan và xinh. Bộ lông nó màu trắng, mắt nó tròn, xanh biếc. Nó bắt chuột rất tài. Khi em ngủ nó thường đến sát bên em, em cảm thấy rất dễ chịu.
Nhận xét.
KTDH: Bài tập tình huống
-Viết một thời gian biểu buổi tối của em.
-Đọc thầm thời gian biểu buổi tối của Phương Thảo.
-1-2 em làm mẫu, dán lên bảng lớp. Cả lớp làm vở BT.
-Hoàn thành bài viết.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (T16)
 CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG 
I/ MỤC TIÊU :
* Các thành viên trong nhà trường : Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Giáo viên, các nhân viên khác
 và học sinh.
* Công việc của từng thành viên trong nhà trường và vai trò của họ đối với trường học.
 * Yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường.
GDKNS:Kĩ năng tự nhận thức:Tự nhận thức vị trí của mình trong nhà trường. Kĩ năng làm chủ bản thân : Đảm nhận trách nhiệm tham gia công việc trong trường phù hợp với lứa tuổi. Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập
 II/ CHUẨN BỊ :
 -Tranh vẽ trang 34,35. Phiếu BT.
 -Sách TN&XH, Vở BT.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định:1’
2Bài cũ : 4’ Cho học sinh làm phiếu.
-Nói tên trường mình ?
-Kể tên các phòng trong trường em ?
-Ngoài các phòng học trường bạn còn có phòng nào ?
-Nhận xét.
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.30’
Hoạt động 1 : Công việc của các thành viên.
Mục tiêu : Biết các thành viên và công việc của họ trong nhà trường .
A/ Hoạt động nhóm : Phát mỗi nhóm 1 tờ bìa.
-Trực quan : Tranh/ tr 34, 35.
-Theo dõi nhắc nhở nhóm làm việc.
-GV kết luận (SGV/ tr 56)
-Nhận xét.
Hoạt động 2 :
Mục tiêu : Biết giới thiệu các thành viên trong trường mình và biết yêu quý, kính trong, biết ơn các thành viên trong nhà trường.
-Làm việc theo cặp.
-Giáo viên theo dõi, giúp đỡ.
-Kết luận (SGV/ tr 57)
Hoạt động 3 : Trò chơi “Đó là ai”
Mục tiêu : Củng cố bài.
-GV hướng dẫn cách chơi:1 em đứng quay lưng, lấy 1 tờ bìa có tên một thành viên gắn vào lưng áo. Bạn khác nói các thông tin về thành viên đó. Em quay lưng phải đoán đúng
4.Củng cố : 4’
-Em biết những thành viên nào trong trường em?
-Giáo dục tư tưởng 
-Nhận xét tiết học
5.Dặn dò1’
 – Học bài.
-Trường học.
-Làm phiếu BT.
-Phòng học : gồm có 21 phòng.
-Phòng BGH, thư viện, truyền thống, .
-Các thành viên trong nhà trường.
KTDH:Thảo luận nhóm.
-Các nhóm nhận bìa.
-Quan sát và làm việc theo nhóm.
-Gắn các bìa vào từng hình cho phù hợp.
-Nói về công việc của từng thành viên trong hình và vai trò của họ đối với trường học.
-Đại diện nhóm trình bày.
-2-3 em nhắc lại.
KTDH: Tự nói với bản thân
-Làm việc theo cặp : 1 em hỏi, 1 em trả lời.
-Trong trường bạn biết những thành viên nào ? (Thầy Hiệu trưởng,â Hiệu phó, cô tổng phụ trách )
-Họ làm những việc gì ? (Thầy Hiệu trưởng lo nhiệm vụ chung, Hiệu phó lo chuyên môn, cô tổng phụ trách lo hoạt động độïi,. )
-Tình cảm và thái độ của bạn đối với các thành viên đó ra sao ? (rất yêu quý, kính trọng ).
-Để thể hiện lòng yêu quý, bạn sẽ làm gì ? (ra sức học tập . )
-2-3 em đọc lại.
KTDH:Trò chơi
-HS tham gia trò chơi.
-1ù em trả lời.
-Học bài.
Sinh hoạt chủ nhiệm
Tuần 16
I.Mục tiêu: 
	-Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần đến.
	-Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
	-GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể.
	-Đề ra phương hướng tuần sau. 
II.Chuẩn bị:
 Nội dung sinh hoạt. 
III.Các hoạt động dạy và học:
I)Đánh giá hoạt động tuần 16:
-Giáo viên gọi lớp trưởng lên báo cáo tình hình
-Giáo viên chốt lại nhâïn xét:
1-Ưu điểm:
*Trang phục gọn gàng sạch sẽ đầu tóc gọn gàng
*Đồ dùng tương đối đầy đủ
*Một số em có tiến bộ trong học tập
*Ôn thi viết và thi vẽ vòng huyện
*Vệ sinh tốt
2-Khuyết điểm:
*Lớp còn hay nói chuyện 
*Nhiều em còn đi học trễ
*1 số bạn chưa chăm chỉ làm bài
*Vào lớp còn chậm
*.Hay chạy ra ngoài
*Lớp còn chư chú ý nghe giảng
*Một số bạn còn hay đánh nhau
3-Tuyên dương một số bạn học tốt chăm ngoan
II)Kế hoạch tuần 17
-Thực học chương trình tuần 17
-Duy trì nền nếp
-Soạn sách vở cần đầy đủ hơn
-Duy trì đôi bạn học tập
-Không sả rác ra lớp
-Giờ học cần chú ý hơn cùng nhau thi đua học tốt
-kèm hs yếu 
-Ôn thi cuối học kì 1
Lớp trưởng lên báo cáo tinh hình hoat đông của lớp trong tuần qua
Cả lớp lắng nghe tiếp thu
Các bạn khác có ý kiến
..
Cả lớp tuyên dương 
Học sinh lắng nghe thực hiện
Tổ khối duyệt
Chuyên môn duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docG.an tuan 16.doc