Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
TẬP ĐỌC
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM (2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Sau bài học, HS cần đạt:
- Biết đọc ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đđầu biết đđọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Sự gần gũi , đáng yêu của con vật nuôi đđối với đđời sống tình cảm của bạn nhỏ (làm được các bài tập trong SGK )
-Giáo dục HS biết yêu thương loài vật.
2.Kĩ năng sống:
- Kiểm sốt cảm xc;Thể hiện sự cảm thơng; Trình by suy nghĩ; Tư duy sáng tạo; phản hồi, lắng nghe tích cực, chia sẻ.
II.Các phương pháp/kĩ thuật:
-Động no,Thảo luận nhĩm, Trình by c nhn.
II. CHUẨN BỊ:-Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc,SGK.
Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010 TẬP ĐỌC CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM (2 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Sau bài học, HS cần đạt: - Biết đọc ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đđầu biết đđọc rõõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Sự gần gũi , đáng yêu của con vật nuôi đđối với đđời sống tình cảm của bạn nhỏ (làm được các bài tập trong SGK ) -Giáo dục HS biết yêu thương loài vật. 2.Kĩ năng sống: - Kiểm sốt cảm xúc;Thể hiện sự cảm thơng; Trình bày suy nghĩ; Tư duy sáng tạo; phản hồi, lắng nghe tích cực, chia sẻ. II.Các phương pháp/kĩ thuật: -Động não,Thảo luận nhĩm, Trình bày cá nhân. II. CHUẨN BỊ:-Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc,SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Ổn định: Hát Kiểm tra bài cũ:4, “Bé Hoa HS đọc bài và TLCH: Nhận xét Bài mới: 28’ “Con chó nhà hàng xóm” Hoạt động 1: GQMT1 Đọc mẫu GV đọc mẫu toàn bài GV phân biệt lời kể với lời các nhân vật: Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu: GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài. Tìm từ ngữ khó đọc trong bàiYêu cầu HS đọc lại. * Đọc từng đoạn trước lớp - Yêu cầu HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau - Hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng ở một số câu dài * Đọc từng đoạn trong nhóm * Tổ chức thi đọc giữa các nhóm - GV nxét, ghi điểm. * Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4 Hoạt động 3: GQMT2 Hướng dẫn tìm hiểu bài Gọi HS đọc đoạn 1 Cho HS quan sát tranh + Bạn của Bé ở nhà là ai? Gọi HS đọc đoạn 2 + Vì sao Bé bị thương? + Khi Bé bị thương Cún đã giúp Bé như thế nào? + Vết thương của bé ra sao? Gọi HS đọc đoạn 3 + Những ai đã đến thăm Bé? Vì sao Bé buồn? Gọi HS đọc đoạn 4 + Cún đã làm Bé vui trong những ngày Bé bó bột thế nào? Gọi HS đọc đoạn 5 + Bác sĩ nghĩ rằng Bé mau lành bệnh là vì ai? GV liên hệ, giáo dục. Hoạt động 4: Luyện đọc lại GV mời đại diện lên bốc thăm thi đọc. Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay nhất . HĐ nối tiếp 4’ - GV giáo dục. - Nhận xét tiết học Hát HS đọc bài và TLCH HS theo dõi HS đọc nối tiếp từng câu HS đọc lại HS đọc các từ khó HS nêu HS đọc (4, 5 lượt) -Bé rất thích chó / nhưng nhà bé không nuôi con nào.// Cún mang cho Bé/ khi thì tờ báo hay cái bút chì,/ khi thì con búp bê/ Nhìn Bé vuốt ve Cún,/ bác sĩ hiểu/ chính Cún đã giúp Bé mau lành// HS Thảo luận nhĩm HS thi đọc HS nhận xét Cả lớp đọc HS đọc Trình bày cá nhân. HS quan sát Động não Bạn của Bé ở nhà là Cún Bông HS đọc, lớp đọc thầm Bé vấp phải khúc gỗ - Cún nhìn Bé rối chạy đi tìm người giúp - Vết thương khá nặng nên Bé phải bó bột HS đọc Bạn bè thay nhau đến thăm. Bé buồn vì nhớ Cún HS đọc HS nêu HS đọc - HS nêu Đại diện nhóm lên bốc thăm và thi đọc. Nhận xét HS nghe Nhận xét tiết học TOÁN NGÀY, GIỜ I. MỤC TIÊU: 1-Nhận biết 1 ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. -Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày. -Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ. - Biết xem giờ đúng trên đồng hồ. - Nhận biết thời điểm, khoảng thời các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm. . 2.1 Hs biết 1 ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. 2.2- Thực hiện các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày. 2.3- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ. 2.4- Thực hiện xem giờ đúng trên đồng hồ. 2.5- Thực hiện biết thời điểm, khoảng thời các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3. - HS KG làm cac bai tập con lại II. CHUẨN BỊ: Mặt đồng hồ có kim ngắn dài Đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Ổn định: 1’ Bài cũ: 4. Luyện tập chung Yêu cầu 3 HS sửa bài 3 Nhận xét, tuyên dương Bài mới: 30’ Ngày giờ Hoạt động 1: GQMT1 - GV gắn băng giấy lên bảng: Một ngày có 24 giờ GV nói: 24 giờ trong 1 ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau GV gắn tiếp lên bảng: + Giờ của buổi sáng là từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng + Giờ của buổi trưa là từ 11 giờ trưa đấn 12 giờ trưa + Giờ của buổi chiều là từ 1 giờ (13 giờ) đến 6 giờ (18 giờ) + Giờ buổi tối là từ 7 giờ tối (19 giờ) đến 9 giờ (21 giờ) + Giờ đêm từ 10 giờ (22 giờ) đến 12 giờ đêm (24 giờ) Lúc 5 giờ sáng em làm gì? Lúc 11 giờ trưa em đang làm gì? Lúc 7 giờ tối em làm gì? Yêu cầu HS đọc bảng phân chia thời gian trong ngày. Và gọi đúng tên các giờ trong ngày GV tổ chức thi đua đố : + 2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ? + 9 giờ tối còn gọi là mấy giờ? Chốt: 1 ngày có 24 giờ Hoạt động 2: Thực hành GQMT 2.125 * Bài 1 Mục tiêu cho HS nói đúng và chính xác số giờ? GV đính hình lên bảng GV nxét, sửa * Bài 2 ND ĐC * Bài 3 GV giới thiệu vài loại đồng hồ và cách xem giờ trên đồng hồ điện tử GV nxét. HSKG làm các bài tập còn lại GQMT* 4. . HĐ nối tiếp 4’ Xem lại bảng ngày giờ Chuẩn bị: Thực hành xem đồng hồ Nxét tiết học Hát 3 HS lên bảng thực hiện Lớp làm bảng con HS nhận xét HS quan sát - HS nghe. Đang ngủ Đi học về Xem ti vi HS đọc 14 giờ 21 giờ HS nêu tên gọi và công dụng 20 giờ hay 8 giờ tối - HS nxét. - HS nghe. Nxét tiết học ĐẠO ĐỨC GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Sau bài học, HS cần đạt: - Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự vệ sinh nơi công công. - Hiểu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ gìn trật tự vệ sinh công cộng. - Giữ trật tự vệ sinh ở trường, lớp đường làng, ngõ xóm. - Nhăùc nhở bạn bè cùng giữ trật tự vệ sinh ở trường, lớp đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác. 2.Kĩ năng sống: -Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự , vệ sinh nơi cơng cộng; Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng. II.Các phương pháp/kĩ thuật: -Thảo luận nhĩm, Động não II CHUẨN BỊ: - Dụng cụ để thực hiện trò chơi sắm vai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Ổn định: 1’ 2. Bài cũ:4.’ Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (Tiết 2 ) å giữ gìn truờng lớp sạch đẹp có lợi gì Em hãy nêu các việc cần làm để giữ trường lớp sạch đẹp: Nhận xét, tuyên dương. Bài mới: 28’ * GDBVMT (Toàn phần) : Tham gia và nhắc nhở bạn bè giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng là làm cho MT nơi công cộng trong lành, sạch, đẹp, văn minh, góp phần BVMT. NX 5(CC 1, 2, 3) TTCC: Cả lớp Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng (Tiết 1 ) Hoạt động 1: Phân tích tranh gqmt2.1 Tổ chức cho HS quan sát tranh ở BT1 / 26. + Nội dung tranh vẽ gì? + Việc chen lấn xô đẩy như thế có tác hại gì? Một số HS chen lấn như vậy làm ồn ào, gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ, như thế là làm mất trật tự nơi công cộng. Hoạt động 2: Xử lý tình huống gqmt2.2 - Yêu cầu HS quan sát tranh ở BT2/ 27. Chia 4 nhóm thảo luận. Gv yêu cầu hs lên sắm vai GV đưa ra các câu hỏi để hs trả lời Yc hs theo dõi xử lý tình huống GV kết luận Ị Vứt rác bừa bãi làm bẩn sàn xe, đường sá, có khi gây nguy hiểm cho người xung quanh. Vì vậy, cần gom rác lại bỏ vào túi ni-long để khi xe dừng lại bỏ đúng nơi quy định. Làm như thế là giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng. Hoạt động 3 Bày tỏ ý kiến gqmt2.3 Yc 1 hs lên bảng làm Ở dưới làm vào vở Gv nhận xét –tuyên dương Các em cần biết những nơi công cộng nào? Mỗi nơi đó có tác dụng gì? Để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng, các em cần làm gì và tránh làm những việc gì? Ị Nơi công cộng mang lại nhiều lợi ích cho con người. Trường học là nơi học tập. Bệnh viện, trạm y tế là nơi chữa bệnh à Giữ vệ sinh nơi công cộng giúp cho công việc của con người được thuận lợi, môi trường trong lành, có lợi cho sức khoẻ. 4. . HĐ nối tiếp Thế nào là giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng? * GDTKNL (Lien hệ) : Tham gia và nhắc nhở bạn bè giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng là tiết kiệm nguồn năng lượng cĩ hạn hiện nay. - Dặn dò HS thực hiện những điều đã học. Chuẩn bị: Giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng (Tiết 2) - Nhận xét tiết học. Hát HS trả lời câu hỏi của GV nêu ra. - HS nxét Động não HS quan sát nhận xét - Hs nêu Làm ồn ào, gây cản trở việc biểu diễn văn nghệ. - HS nghe. HS quan sát.Thảo luận nhĩm HS thảo luận, nêu cách giải quyết rồi thể hiện qua sắm vai Hs trả lời câu hỏi HS khác nhận xét. - HS nghe Động não HS thực hiện theo yc HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung. Hs nêu HS nghe. Nhận xét tiết học. Thứ ba, ngày 7 tháng 12 năm 2010 ÂM NHẠC GV DẠY CHUYÊN THỂ DỤC GV DẠY CHUYÊN TOÁN THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I. MỤC TIÊU: 1- Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, tối. - Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ, - Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian. 2.1THực hành xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, tối. 2.2- THực hành nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ, ... đã quên mình vì tổ quốc.Qua đó GD ý thức rèn luyện bản thân trong học tập. 2-Sưu tầm tranh ,ảnh các bài hátca ngợi quê hương đất nước các chiến sĩ bộ đội. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II/ Dánh giá hoạt động 1-Khởi động Tổ chức cho HS hát 1 số bài hát ca ngợi quê hương đất nước các chiến sĩ bộ đội. 2-Nhận xét đánh giá hoạt động học tập trong tuần * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. - Chưa khắc phục được tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học . * Học tập: - Có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Duy trì bồi dưỡng HS giỏi trong các tiết học hàng ngày. - Vẫn còn tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập. * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt. * Hoạt động khác: - Thực hiện phong trào: nuôi heo đất - Đóng kế hoạch nhỏ của trường chưa đầy đủ. * Lồng ghép hoạt động NGLL: 1-Tìm hiểu những cảnh đẹp về quê hương đất nước 2- Sưu tầm tranh ,ảnh về quê hương đất nước, các chiến sĩ bộ đội. 3-Cuộc thi”Em góp phần bảo vệ cảnh đẹp quê hương” 4-Ca hát về anh bộ đội 5-Thi đua học tốt chào mừng ngày 22-12 chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 6-Hội thi vui học tập chuẩn bị cho HKI III. Kế hoạch tuần 17: * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, đúng giờ. * Học tập: - Tiếp tục thực hiện phong trào thi đua học tập chào mừng ngày thành lập QĐND VN. - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 16. - Tích cực ôn tập chuẩn bị thi HKI. - Tiếp tục phụ đạo HS yếu. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi. - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp. PHẦN KÝ DUYỆT. KHỐI TRƯỞNG CHUYÊN MÔN THỂ DỤC TC: “NHANH LÊN BẠN ƠI”, “VÒNG TRÒN” VÀ “NHÓM BA, NHÓM BẢY” I. MỤC TIÊU: 1- Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi. 2 -Trật tự không xô đẩy, chơi mộït cách chủ động. NX 4(CC 1, 2, 3) TTCC: TỔ1 + 2 II. CHUẨN BỊ: Sân trường thoáng mát, sạch sẽ, an toàn. Còi, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên TG Hoạt động của Học sinh 1. Phần mở đầu : _ GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. _ Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. _ Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông. _ Ôn bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: * Trò chơi : “Nhanh lên bạn ơi” GV nhắc lại cách chơi. Lần 1: cả lớp chơi thử. Lần 2-3: chơi chính thức có phân thắng, thua. * Trò chơi: “Vòng tròn”. _ Theo đội hình vòng tròn để chơi trò chơi. Nội dung và phương pháp dạy như tiết 30. _ GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi kết hợp chỉ dẫn trên sân, sau đó cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức * Trò chơi: Nhóm ba, nhóm bảy. - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi kết hợp chỉ dẫn trên sân, sau đó cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức 3. Phần kết thúc : _ Đứng vỗ tay hát. _ Cúi người thả lỏng: 5 – 6 lần. _ Nhảy thả lỏng: 5 – 6 lần. _ GV cùng HS hệ thống bài. _ GV nhận xét, giao bài tập về nhà. 8’ 20’ 5’ _ Theo đội hình hàng ngang. ======== ======== ======== ======== 5GV - HS chơi trò chơi theo chỉ dẫn của GV. - Theo đội hình vòng tròn. 5GV - HS chơi vui vẻ. 5GV - HS thực hiện. - HS thực hiện theo y/ c. - Nxét tiết học TuÇn 16 KĨ chuyƯn ©m nh¹c - nghe nh¹c I/ Mơc tiªu: 1 - Hs biÕt M«Da Là một nhạc sĩ nước ngoài 2 – Tập biểu diễn bài hát II/ ChuÈn bÞ: ¶nh nh¹c sÜ M«Da, b¶n ®å thÕ giíi, x¸c ®Þnh vÞ trÝ níc ¸o §äc vµ diƠn c¶m c©u chuyƯn B¨ng nh¹c, bµi h¸t thiÕu nhi, nh¹c kh«ng lêi M«Da III/ Lªn líp 1/ ỉn ®Þnh líp: KiĨm tra sÜ sè: Hs h¸t mét bµi 2/ KiĨm tra bµi cị: Gäi hs nh¾c tªn bµi «n tiÕt tríc Gäi 2-3 em lªn kiĨm tra h¸t Gv nhËn xÐt, tuyªn d¬ng 3/ Bµi míi: A/ KĨ chuyƯn ©m nh¹c: M«Da thÇn ®ång ©m nh¹c Cho hs xem tranh ¶nh M«Da, ¤ng lµ mét nh¹c sÜ ngêi ¸o, lµ thÇn ®ång ©m nh¹c. Treo b¶n ®å cho hs quan s¸t vµ chØ ra níc ¸o §Ỉt c©u hái cho hs tr¶ lêi: Nh¹c sÜ M«Da lµ ngêi níc nµo? M«Da ®· lµm g× sau khi ®¸nh r¬i b¶n nh¹c Khi biÕt rá sù thËt «ng bè M«Da nãi g×? B/ Nghe nh¹c: H¸t cho hs nghe vµi bµi h¸t thiÕu nhi( Cã m¸y cho hs nghe) Gäi hs nªu c¶m nhËn khi nghe bµi h¸t Cho hs h¸t l¹i H¸t l¹i cho hs nghe vµ t×m vµi ®éng t¸c phơ häa C/ Trß ch¬i ©m nh¹c:Nghe tiÕng h¸t t×m ®å vËt Cho mét hs ra ngoµi, gv ®a mét ®å vËt cho mét em ë trong líp gi÷ kÝn, c¶ líp h¸t mét bµi , Gäi em ngoµi líp vµo, TiÕng h¸t nhá th× b¹n ë xa ®å vËt , tiÕng h¸t to b¹n ®ang ë gÇn ®å vËt. Ngêi t×m ®å vËt ph¶i ®Þnh híng ®ỵc ®å vËt, khi ph¸t hiƯn ®ỵc ®å vËt sÏ thay b¹n kh¸c. Trß ch¬i l¹i tiÕp tơc 4/. HĐ nối tiếp 4’ NXTH Chuẩn bị bài sau Nghe ®äc chuyƯn chĩ ý tr¶ lêi c©u hái. Nh×n b¶n ®å chØ vÞ trÝ níc ¸o Ngêi níc ¸o Chĩ lo sỵ vµ nghÜ ®i ®Õn nhµ mét ngêi b¹n, Trong vßng 10’ chĩ ®· viÕt xong b¶n nh¹c ®em tỈng «ng chđ Bè «m h«n vµ nãi’; bè tù hµo vỊ con vµ tin r»ng con sÏ trë thµnh mét nh¹c sÜ vÜ ®¹i. L¾ng nghe h¸t nªu c¶m nhËn khi nghe h¸t mét t¸c phÈm Chĩ ý thùc hiƯn trß ch¬i theo sù híng dÉn cđa gv THỂ DỤC TC: “NHANH LÊN BẠN ƠI”, “VÒNG TRÒN” VÀ “NHÓM BA, NHÓM BẢY” I. MỤC TIÊU: - Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi. -Trật tự không xô đẩy, chơi mộït cách chủ động. NX 4(CC 1, 2, 3) TTCC: Những HS chưa đạt. II. CHUẨN BỊ: Sân trường thoáng mát, sạch sẽ, an toàn. Còi, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên TG Hoạt động của Học sinh 1. Phần mở đầu : _ GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. _ Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. _ Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông. _ Ôn bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: * Trò chơi : “Nhanh lên bạn ơi” GV nhắc lại cách chơi. Lần 1: cả lớp chơi thử. Lần 2-3: chơi chính thức có phân thắng, thua. * Trò chơi: “Vòng tròn”. _ Theo đội hình vòng tròn để chơi trò chơi. Nội dung và phương pháp dạy như tiết 30. _ GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi kết hợp chỉ dẫn trên sân, sau đó cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức * Trò chơi: Nhóm ba, nhóm bảy. - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi kết hợp chỉ dẫn trên sân, sau đó cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức 3. Phần kết thúc : _ Đứng vỗ tay hát. _ Cúi người thả lỏng: 5 – 6 lần. _ Nhảy thả lỏng: 5 – 6 lần. _ GV cùng HS hệ thống bài. _ GV nhận xét, giao bài tập về nhà. 8’ 20’ 5’ _ Theo đội hình hàng ngang. ======== ======== ======== ======== 5GV - HS chơi trò chơi theo chỉ dẫn của GV. - Theo đội hình vòng tròn. 5GV - HS chơi vui vẻ. 5GV - HS thực hiện. - HS thực hiện theo y/ c. - Nxét tiết học Bài 16: Tập nặn tạo dáng tự do NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT I- MỤC TIÊU: 1- Hiểu cách nặn, cách vẽ, cách xé dán con vật. 2.1- Hs biết nặn hoặc vẽ, xé dán được hình 1 con vật theo cảm nhận riêng 2.2 - Nặn, vẽ, xé dán được con vật mà em yêu thích . * GDBVMT (Khai thác liên hệ ) : Yêu mến con vật có ý thức giữ gìn vật nuôi 3- HS yêu quí các con vật. II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC: 1. GV chuẩn bị : - Sưu tầm tranh ảnh về các con vật. Bài thực hành của HS năm trước - Đất nặn, giấy màu, màu,... 2. HS chuẩn bị : - Giấy màu, đất nặn, hồ dán, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 20 phút 5 phút - Giới thiệu bài mới. HĐI: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét. - GV treo tranh ảnh 1 số con vật, đặt câu hỏi: + Con vật trong tranh cĩ tên gọi là gì ? + Con vật cĩ nhữg bộ phận nào ? + Hình dáng khi chạy nhảy cĩ thay đổi khơng + Kể thêm 1 số con vật mà em biết ? - GV cho xem bài của HS năm trước. HĐ2:Hướng dẫn HS cách nặn, vẽ, xé dán. - GV y/c HS nêu các bước tiến nặn, cách vẽ, cách xé dán ? 1.Cách nặn: GV hướng dẫn theo 2 cách nặn. C1: Nặn từng bộ phận và chi tiết của con vật rồi ghép dính. C2: Nhào thành 1 thỏi đất rồi nặn... 2. Cách vẽ: - GV hướng dẫn. + Vẽ các bộ phận chính trước. + Vẽ chi tiết hồn chỉnh hình. + Vẽ màu theo ý thích. 3. Cách xé dán: - GV hướng dẫn. + Vẽ hình dáng con vât. + Dựa trên nét vẽ để xé, + Xếp hình phù hợp, bơi keo phía sau và dán HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV y/c HS chia nhĩm. - GV bao quát lớp,nhắc nhở các nhĩm chọn con vật yêu thích để nặn, vẽ hoặc xé dán,... - GV giúp đỡ 1 số nhĩm yếu, động viên nhĩm khá, giỏi... * GDBVMT (Khai thác liên hệ ) : Yêu mến con vật có ý thức giữ gìn vật nuôi HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV y/c các nhĩm trình bày sản phẩm. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. Dặn dị: - Sưu tầm tranh dân gian Việt Nam. - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,.../. - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi + Con thỏ, con gà, con mèo... + Đầu, thân, chân, mắt, mũi,miệng + Cĩ sự thay đổi. + Con trâu, con chĩ, con vịt... - HS quan sát, nhận xét. - HS trả lời: - HS nêu cách nặn. - HS quan sát và lắng nghe. - HS nêu các bước vẽ con vật - HS quan sát và lắng nghe. - HS nêu cách xé dán. - HS quan sát và lắng nghe. -HS chia nhĩm. - HS làm bài theo nhĩm. - HS chọn màu và chọn con vật yêu thích để nặn, vẽ hoặc xé dán,... - Đại diện nhĩm trình bày sản phẩm - HS nhận xét. - HS lắng nghe. -HS lắng nghe dặn dị.
Tài liệu đính kèm: