Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Trường tiểu học Bình Thành 3 - Tuần 5

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Trường tiểu học Bình Thành 3 - Tuần 5

ĐẠO ĐỨC

GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

 - Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.

 - Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.

 - Yêu mến, đồng tình với những bạn sống gọn gàng, ngăn nắp.

 *GDTGĐĐHCM (Bộ phận): BH là 1 tấm gương về sự gọn gàng, ngăn nắp. GD HS đức tính gọn gàng, ngăn nắp theo gương BH.

 *GDBVMT (Liên hệ) : Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho khuôn viên, nhà cửa thêm gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ, gốp phần làm sạch đẹp MT, BVMT.

 * Kĩ năng sống: - Kĩ năng giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp .

 - Kĩ năng quản lí thời gianđể thực hiện gọn gàng, ngăn nắp .

II. CHUẨN BỊ:

GV:Phiếu thảo luận cho hoạt động 3.

HS:Một số đồ dùng, sách vở của HS.

 

doc 32 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 409Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Trường tiểu học Bình Thành 3 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
( Từ ngày 12/9/2011 đến ngày 16 / 9 / 2011)
Thứ
ngày
Môn
Tiết
Bài dạy
HAI
12/9/2011
CHÀO CỜ
5
Sinh hoạt đầu tuần.
ĐẠO ĐỨC
5
Gọn gàng, ngăn nắp. (Tiết 1)
TOÁN
21
38 + 25.
TẬP ĐỌC
13
Chiếc bút mực (Tiết 1)
TẬP ĐỌC
14
Chiếc bút mực (Tiết 2)
BA
13/9/2011
KỂ CHUYỆN
5
Chiếc bút mực.
TOÁN
22
Luyện tập
CHÍNH TẢ
9
Tập chép: Chiếc bút mực.
TNXH
5
Cơ quan tiêu hoá
THỂ DỤC
9
Chuyển ĐH hàng dọc thành ĐH vòng tròn 
TƯ
14/9/2011
TẬP ĐỌC
15
Mục lục sách.
TOÁN
23
Hình chữ nhật. Hình tứ giác.
TẬP VIẾT
5
Chữ hoa D 
NĂM
15/9/2011
LTVC
5
Tên riêng. Câu kiểu Ai là gì?
TOÁN
24
Bài toán về nhiều hơn.
THỂ DỤC
10
Động tác bụng. Chuyển ĐH hàng ngang thành 
 SÁU
16/9/2011
CHÍNH TẢ
10
Nghe-viết : Cái trống trường em.
TOÁN
25
Luyện tập.
TẬP LÀM VĂN
5
TLCH. Đặt tên cho bài. Luyện tập về mục lục sách
ÂM NHẠC
5
Ôn tập bài hát :Xòe hoa .
SHCN
5
Sinh hoạt cuối tuần.
Thứ hai, ngày 12 tháng 09 năm 2011
ĐẠO ĐỨC
GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.
	- Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
	- Yêu mến, đồng tình với những bạn sống gọn gàng, ngăn nắp.
	*GDTGĐĐHCM (Bợ phận): BH là 1 tấm gương về sự gọn gàng, ngăn nắp. GD HS đức tính gọn gàng, ngăn nắp theo gương BH.
	*GDBVMT (Liên hệ) : Sớng gọn gàng, ngăn nắp làm cho khuôn viên, nhà cửa thêm gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ, gốp phần làm sạch đẹp MT, BVMT.
	* Kĩ năng sống : - Kĩ năng giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp .
	 	 - Kĩ năng quản lí thời gianđể thực hiện gọn gàng, ngăn nắp .
II. CHUẨN BỊ:
GV :Phiếu thảo luận cho hoạt động 3. 
HS :Một số đồ dùng, sách vở của HS.
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: Biết nhận lỗi và sửa lỗi 
- Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em điều gì?
- Hãy kể lại 1 tình huống em mắc lỗi, đã biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: Gọn gàng, ngăn nắp
- GV gt, ghi tựa.
Hoạt động 1: Hoạt cảnh đồ dùng để ở đâu? 
* Giúp HS nhận thấy lợi ích của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.
- Kịch bản: (Xem sách GV trang 28).
GV chia nhóm và giao kịch bản để các nhóm chuẩn bị.
- Câu hỏi thảo luận nhóm: 
Vì sao bạn Dương lại không tìm thấy cặp và sách vở?
Qua hoạt cảnh trên em rút ra điều gì?
- Kết luận: Tính bừa bãi của bạn Dương khiến nhà cửa lộn xộn, mất thời gian tìm kiếm. Các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt. ( KNS )
Hoạt động 2: Nhận xét nội dung tranh
* Giúp HS biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và chưa gọn gàng, ngăn nắp.
- Y/c Hs quan sát 4 tranh trong vbt nxét về việc làm của các bạn trong tranh
- Y/c các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Gv nxét, chốt lại
Ị Em nên cùng mọi người giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
*Liên hệ GD BVMT: Cĩ tính gọn gàng ngăn nắp tạo cho mơi trường xung quanh được ngăn nắp, sạch sẽ.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
* Giúp HS biết đề nghị biết bày tỏ ý kiến của mình
- Gv nêu tình huống: Bố mẹ sắp cho Nga một góc học tập riêng nhưng mọi người trong nhà thường để đồ dùng lên bàn học của Nga. Theo em Nga cần làm gì để cho góc học tập luôn gọn gàng, ngăn nắp.
- Y/c Hs bày tỏ ý kiến ( KNS : Tạo cho Hs Sự mạnh dạn, tự tin khi phát biểu)
- Gv nxét, kết luận + GDTGĐĐHCM: Học tập theo sự ngăn nắp của Bác.
4. Củng cố – Dặn dò: 
- Gv tổng kết bài, “Học tập, sinh hoạt gọn gàng, ngăn nắp góp phần giảm các chi phí khơng cần thiết cho việc giữ vệ sinh,”
- Về làm vở bài tập. Chuẩn bị “Tiết 2”.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Mau tiến bộ và được mọi người quý mến.
- HS nêu.
- Hs nxét
-Hs nhắc lại
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai
- Đại diện mỗi nhóm chuẩn bị và lên diễn.
- Thảo luận sau khi xem hoạt cảnh (nhóm đôi).
- HS nêu.
- Hs theo dõi
- HS quan sát tranh thảo luận.
- Đại diện lên trình bày.
- Hs nxét, bổ sung
- Hs nghe thảo luận ý kiến
-Hs trình bày: Nga nên nói với mọi người để đồ dùng đúng nơi qui định..
- Hs nxét, bổ sung
- Hs nghe
TOÁN
 38 + 25
I. MỤC TIÊU: 
 - HS biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25.
	- Biết giải bài toán bằng một phép cộngcác số đo có đơn vị dm.
	- Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số.
	- BT cần làm: B1 (cột 1,2,3) ; B3 ; B4 (cột 1).
	- Rèn HS yêu thích môn toán.
II. CHUẨN BỊ:
GV:Que tính – Bảng gài – Nội dung bài tập 2 viết sẵn lên bảng.
HS: SGK
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: H
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau: 
HS 1 đặt tính rồi tính: 48 + 5, 29 + 8.
HS 2 giải bài toán: Có 28 hòn bi, thêm 5 hòn bi. Hỏi tất cả có bao nhiêu hòn bi?
- GV nhận xét chấm điểm.
3. Bài mới: 38 + 25
a/ Giới thiệu bài :
GV gt, ghi tựa bài.
b/ Giới thiệu phép tính cộng 38 + 25 	
* Bước 1: 
- Nêu bài toán: Có 38 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
- Để biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
* Bước 2: Tìm kết quả.
- Thao tác trên que tính.
- Có tất cả bao nhiêu que tính?
- Vậy 38 cộng với 25 bằng bao nhiêu?
* Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính, các HS khác làm bài ra nháp.
- Hỏi: Em đã đặt tính như thế nào?
- Nêu cách thực hiện phép tính?
- Yêu cầu HS khác nhắc lại cách đặt tính, thực hiện phép tính 38 + 25.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
c/ Thực hành: 
* Bài 1/ 21: (Cột 1,2,3) Tính
- Yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con. Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Gv nxét, sửa bài
* Bài 3/ 21: Y/c Hs làm vở
- Hd Hs làm bài
- Gv chấm, chữa bài
* Bài 4/ 21: (cột 2)
- Gv hd và y/c Hs làm phiếu cá nhân
- Gv nxét, sửa: 
4/ Củng cố - dặn dò:
- Gv tổng kết bài - gdhs
- Dặn về làm vbt. Chuẩn bị bài: Luyện tập
- Nxét tiết học 
- 2 HS lên thực hiện.
- Hs nxét, sửa bài
- HS nghe và phân tích đề toán.
- Thực hiện phép cộng: 38 + 25.
- Có 63 que tính.
- Bằng 63.
+
38
25
63
- Viết 38 rồi viết 25 dưới 38 sau cho 5 thẳng cột với 8, 2 thẳng cột với 3.
- Viết 1 dấu cộng và kẻ vạch ngang.
- Tính từ phải sang trái. 8 Cộng 5 bằng 13, viết 3 nhớ 1. 3 Cộng 2 bằng 5 thêm 1 là 6. Vậy 38 cộng 25 bằng 63.
- 3 HS nhắc lại.
-1 HS đọc y/c 
- HS làm bài.
 38 58 68 44
 + 45 +36 + 4 + 8
 83 94 72 52
- HS nhận xét.
* Bài 3: Hs làm vở
 Bài giải
 Con kiến phải đi hết đoạn đường dài là:
 28 + 34 = 62( dm)
 Đáp số: 62 dm
HS làm – nêu kết quả
8+4 9+6 9+8 = 8+9 
- Hs nghe
TẬP ĐỌC
 CHIẾC BÚT MỰC ( 2 tiết )
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
	- Hiểu ND : Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn (trả lời được các CH 2,3,4,5) ; HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 1.
	- Giáo dục HS biết giúp đỡ bạn. Khuyến khích HS học tập đức tính của bạn Mai.
	* Kĩ năng sống : - Thể hiện sự thơng cảm .
	 	 - Hợp tác - Ra quyết định giải quyết vấn đề .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
GV:SGK, tranh, băng giấy ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
HS:SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Trên chiếc bè
- Gọi 2 Hs lên đọc bài và trả lời câu hỏi nd bài
- Gv nxét, ghi điểm
3. Bài mới: Chiếc bút mực
a/ GTB: GV giới thiệu, ghi tựa
Tiết 1
b/ Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài.
- GV hd phân biệt lời kể với lời các nhân vật.
Dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi.
Giọng Lan: buồn.
Giọng Mai: dứt khoát nhưng có chút nuối tiếc.
Giọng cô giáo: dịu dàng, thân mật.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
* Đọc từng câu:
- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó: hồi hộp, buồn, bút chì, bút mực.
- GV yêu cầu một số HS đọc lại.
- Gv theo dõi, sửa sai
* Đọc đoạn trước lớp:
- Hướng dẫn HS cách ngắt, nghỉ hơi và giọng đọc:
Hướng dẫn HS cách đọc câu dài.
“Ở lớp 1A, || HS | bắt đầu được viết bút mực, | chỉ còn Mai và Lan | vẫn phải viết bút chì.
Thế là trong lớp | chỉ còn mình em | viết bút chì.” ||
- GV hướng dẫn HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn:
Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
- GV kết hợp giải nghĩa các từ trong bài
* Đọc đoạn trong nhóm:
- Gv chia nhóm cho Hs luyện đọc
* Thi đọc giữa các nhóm 
- Cho đại diện nhóm thi đọc.
- Gv nxét, ghi điểm
* Yêu cầu lớp đọc đồng thanh.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
Tiết 2
c/ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
- Hỏi: Trong lớp bạn nào phải viết bút chì?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2 và hỏi:
Câu 1: Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực? (HS K G)
- Thế là trong lớp còn mấy bạn phải viết bút chì?
 Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 
+ Câu 2:Chuyện gì đã xảy ra với Lan ?
+ Câu 3:Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút ?
- Cuối cùng Mai đã làm gì?
+ Câu 4:Khi biết mình cũng được viết bút mực, Mai nghĩ và nĩi thế nào ?
+ Câu 5:Vì sao cơ giáo khen Mai ?
d/ Luyện đọc lại
Cho các nhóm (4 em) tự phân vai đọc bài.
Gv nxét, ghi điểm 
4/ Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện này khuye ...  Hs viết bài. 
- GV đọc lại toàn bài.
- Y/c Hs tự soát lỗi nhìn bảng phụ
- GV chấm 1 số vở và nhận xét.
* Hoạt động 4: Hd làm bài tập
* Bài 2 a:
- Y/c Hs hoạt động nhóm
- Gv nxét, sửa: 
* Bài 3 a:
- GV nêu luật chơi: trò chơi tiếp sức 4 bạn 1 dãy.
- Nhận xét chốt lại
4. Củng cố – Dặn dò: 
- Gv tổng kết bài, gdhs
- Về sửa hết lỗi, làm vở bài tập
- Nhận xét tiết học
- Hát
- HS viết bảng lớn và bảng con
- HS nxét
- Hoạt động lớp.
- HS đọc lại.
- Về cái trống trường lúc các bạn HS nghỉ hè.
- 2 Dấu câu: dấu chấm và dấu chấm hỏi
- Trống, nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, tiếng.
- 9 Chữ.
- Chữ đầu dòng thơ.
- HS viết bảng con
Trống, nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, tiếng. 
- Nêu cách trình bày bài.
- HS viết bài
- HS dò lại.
- Đổi vở sửa lỗi. (Mở SGK)
* Bài 2a:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm phiếu nhóm
- các nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
a) long lanh, nước, non.
Hs nxét, sửa
* Bài 3a:
- 4 bạn / dãy chơi tiếp sức.
- Các nhóm nxét, bình chọn nhóm nhanh đúng
a) nón, non, nối
 Lưng , lợn, lửa
TOÁN
	 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - HS Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huồng khác nhau.
	- BT cần làm : B1 ; B2 ; B4.
II. CHUẨN BỊ: 
 GV, HS :-Sách giáo khoa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: Bài toán về nhiều hơn 
- GV yêu cầu HS nêu cách làm bài toán về nhiều hơn.
- GV đưa ví dụ yêu cầu HS làm giải.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Luyện tập
* Bài 1/ 25: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gọi HS lên bảng ghi tóm tắt.
- Y/c Hs làm bảng con
-GV nhận xét, sửa 
* Bài 2/25: 
- Yêu cầu HS nhìm vào tóm tắt, đọc đề toán.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét.
* Bài 4/25 - Gọi 1 HS đọc đề bài câu a.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
	Tóm tắt:
 AB dài	: 10 cm 
CD dài hơn AB	:2 cm
CD dài	: cm ?
4. Củng cố – Dặn dò:
- Gv tổng kết bài, gdhs
- Về chuẩn bị bài: 7 + 5.
- GV nhận xét tiết học
- Hát.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Hs nxét, sửa
* Bài 1/ 25: 
- HS đọc đề.
- HS làm bài.
- Hs nxét, sửa chữa 	
Bài :2	Bài giải
 Số bưu ảnh của Bình có:
 11 + 3 = 14 (bưu ảnh)
 Đáp số: 14 bưu ảnh.
Bài 4/25:- Đọc đề bài.
HS trình bày bài giải.
Giải:
Đoạn thẳng CD dài là:
10 + 2 = 12 (cm)
Đáp số:12 cm.
- Hs theo dõi
TẬP LÀM VĂN
TRẢ LỜI CÂU HỎI . ĐẶT TÊN CHO BÀI.
LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC DANH SÁCH
I. MỤC TIÊU: 
 -HS biết dựa vào tranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý (BT1) ; bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài (BT2).
	- Biết đọc mục lục một tuần học, ghi (hoặc nói) được tên các bài tập đọc trong tuần đó.
	-Giáo dục HS có ý thức giữ vệ sinh nơi công cộng.
* Kĩ năng sống : - Giao tiếp - Hợp tác .
	 - Tư duy sáng tạo : độc lập suy nghĩ - Tìm kiếm thơng tin .
II. CHUẨN BỊ: 
 GV: 4 Tranh, SGK 
 HS : VBT 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: Cảm ơn, xin lỗi 
- Gọi 4 HS lên bảng để kiểm tra.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Trả lời câu hỏi. Đặt tên cho bài. Luyện tập về mục lục danh sách
* Bài 1/47: Dựa vào tranh để kể thành câu chuyện (
* Bức tranh 1: Bạn trai đang vẽ ở đâu?
* Bức tranh 2: Bạn trai đang nói gì với bạn gái?
* Bức tranh 3: Bạn gái nhận xét như thế nào?
* Bức tranh 4:
- Hai bạn đang làm gì?
- Vì sao không nên vẽ bậy?
- GV: Bây giờ các em hãy ghép nội dung của các bức tranh thành 1 câu chuyện.
- Gọi và nghe HS trình bày.
- Gọi HS nhận xét.
- Chỉnh sửa cho HS.
- Cho điểm những em kể tốt.
Gợi ý:
- Một bạn trai vẽ hình 1 con hươu đen lên bức tường trắng sạch sẽ của nhà trường. Một bạn gái đi qua, bạn trai liền hỏi:”Mình vẽ có đẹp không?” Bạn gái ngắm nghía một lát rồi lắc đầu nói:”Bạn vẽ đẹp đấy nhưng vẽ lên tường làm xấu trường lớp lắm”. Nghe bạn gái nói vậy, bạn trai hiểu ra và cả hai bạn cùng lấy xô, chổi quét vôi lại bức tường.
* Bài 2/47: Đặt tên cho câu chuyện 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi từng HS nói tên truyện do mình đặt.
- Gv nxét, sửa
* Bài tập 3: Đọc mục lục và viết tên các bài tập đọc
( Đ/C: Hs biết dựa theo mục lục sách, nói tên các bài tập đọc ở tuần 6) ( KNS )
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Y/c Hs mở mục lục tuần 6, sách T Việt 2 tập 1.
- Yêu cầu HS đọc các bài tập đọc.
- Theo dõi, uốn nắn HS khi làm bài.
- Nhận xét.
4. Củng cố– Dặn dò: 
- Câu chuyện Bức vẽ trên tường khuyên chúng ta điều gì? (Không nên vẽ bậy lên tường) giáo dục ý tưởng.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và tập soạn mục lục.
- Nxét tiết học
- Hát
- 2 HS lần lượt đóng vai Tuấn trong truyện “Bím tóc đuôi sam” để nói lời xin lỗi đối với bạn Hà..
- 2 HS đóng vai Lan trong truyện “Chiếc bút mực” để nói lời cảm ơn bạn Mai.
* Bài 1/47:
- Bạn đang vẽ một con ngựa trên bức tường ở trường học.
- Mình vẽ có đẹp không?
- Vẽ lên tường làm xấu bẩn trường lớp.
- Quét vôi lại.
- Vì vẽ bậy làm bẩn tường, xấu môi trường xung quanh.
- 4 HS trình bày nối tiếp từng bức tranh.
- 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Hs theo dõi
* Bài 2/47
- HS đọc.
- Không nên vẽ bậy.
- Bức vẽ làm hỏng tường.
- Đẹp mà không đẹp.
* Bài tập 3/47( Miệng)
- 1 HS.
- Đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đọc tên các bài tập đọc ở tuần 6.
- Đọc bài làm của mình.
- Hs phát biểu: Không nên vẽ bậy lên tường
 ÂM NHẠC : 
HỌC HÁT: ƠN TẬP BÀI HÁT XOÈ HOA
 (Dân ca Thái- Lời mới: Phan Duy)
I. MỤC TIÊU: 
- Hát chuẩn xác BH
- Hát đúng tính chất tíêt tấu bài hát 
- Biết vận động phụ hoạ cho bài hát và gõ đệm 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc- Nhạc cụ đệm, gõ ( Song loan, thanh phách)
- Một số động tác múa đơn giản.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định tổ chức: 
Nhắc nhở HS tư thế ngồi ngay ngắn.
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ HS nhắc lại tên bài hát đã học ở tiết trước.+ Bài dân ca của dân tộc nào?
 + GV bắt giọng cho HS hát đồng thanh bài hát để kết hợp khởi động giọng.
3.Bài mới
* Hoạt động 1: Ơn tập bài hát Xoè Hoa.
- Hướng dẫn HS hát ơn lại bài hát dưới nhiều hình thức: Hát theo nhĩm, tổ, cá nhân, kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, phách tiết tấu.
- Hướng dẫn cho HS một vài động tác để minh hoạ cho bài hát:
- Cho HS tập biểu diễn trước lớp ( Vừa hát kết hợp với vận động phụ hoạ).
- Hỏi HS nhận xét xem nhĩm nào, bạn nào biểu diễn hay nhất?
- GV nhận xét.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp với trị chơi theo bài hát Xoè Hoa.
- Hướng dẫn từng trị chơi:
+ Trị chơi 1: Nghe tiết tấu đốn câu hát trong bài. ( GV gõ tiết tấu từng câu hát, khơng cần theo thứ tự để HS cĩ nhận biết được khơng)
Sau đĩ hỏi HS nhận biết tiết tấu trên của câu hát nào?
GV tiếp tục vỗ, gõ các âm hình tiết tấu khác trong bài hát để HS đốn, nếu nhĩm, tổ nào nhận biết nhanh và đốn đúng sẽ thắng trong trị chơi này.
+ Trị chơi 2: hát giai điệu bài hát theo các nguyên âm: o,a,u,i.
GV dùng các ngĩn tay làm kí hiẹu để diễn tả các nguyên âm trên, bắt giọng cho HS hát lại bài hát. lần 1 hát đúng lời ca, lần 2 khi Gv giơ tay theo kí hiệu nguyên âm nào thì HS sẽ hát câu hát theo đúng nguyên âm đĩ.
4. Củng cố - Dặn dị:
- Kết thúc buổi học, cho HS đứng lên hát và vận động phụ hoạ theo bài hát
- Nhận xét buổi học, dặn dị HS về ơn thuộc lời ca và động tác vận động phụ hoạ tiết học 
- HS ơn lại bài hát xoè hoa:
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy, tổ
+ Hát cá nhân
- HS xem GV làm mẫu.
- Thực hiện từng động tác theo hướng dânc của GV.- HS làm theo ( Thực hiện vài lần để nhớ động tác)
- HS biểu diễn trước lớp:
+ Từng nhĩm, tổ.
+ cá nhân.
- HS nhận xét
- Nghe hướng dẫn
- Nghe gõ tiết tấu
- HS trả lời ( Hát lên câu hát theo đúng tiết táu đĩ)
- Các nhĩm thi đua xem nhĩm nào nhận biết nhanh nhất.
- Nghe hướng dẫn để thực hiện cho đúng.
- HS chú ý các kí hiệu của GV để hát cho đúng.
- Thi đua theo nhĩm, tổ.
- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ ( cả lớp)
- HS lắng nghe, ghi nhớ
SINH HOẠT LỚP
 (Tuần 5)
 I. Nhận xét tuần qua :
 *Tác phong đạo đức:
 - Lớp chưa ăn mặc đồng phục, cịn nĩi chuyện nhiều trong giờ học, cịn 1 số bạn chưa chú ý khi giáo viên giảng bài
 -Đa số các em đều ngoan, lễ phép.
 * Thái độ học tập:
 - HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực tự học . 
 - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
 - Duy trì SS lớp tốt.
 - Đa số lớp cĩ đồ dùng học tập đầy đủ, nhưng cịn 01 bạn thiếu VBT Tiếng Việt
 - Cịn vài bạn quên mang tập, ĐDHT đến lớp.
	- Tuyên dương những bạn đạt nhiều điểm 10 trong tuần:Phượng, Trâm
 - Những bạn học tập cĩ tiến bộ :Mẫn, Khang
 * Thực hiện nề nếp:
 - Khâu vệ sinh khá tốt các em bắt đầu cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh.
 - Lớp tập trung đầy đủ
 - Thực hiện khá tốt giờ giấc ra vào lớp.
 II. Kế hoạch tuần sau:
 - Phải cĩ đủ sách vở và dụng cụ học tập.
- Sách vở phải được bao bìa và cĩ nhãn cẩn thận. Phải bảo quản tốt sách vở và dụng cụ học tập.
-Nhắc nhở HS chấp hành tốt an tồn giao thơng.
-Giáo dục ý thức phịng chống các loại dịch bệnh
-Giáo dục ý thức lễ phép chào hỏi thầy cơ, người lớn.
- Rèn chữ viết hàng ngày.
	- Nêu nề nếp học tập và hình thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp
	- Nhắc nhở hs đĩng các khoản tiền quy định
	- Thơng báo cho các em tham gia các khoản thu đầy đủ.
 -Nhắc HS khơng nĩi tục chửi thề, cấm gây lộn đánh nhau, cấm vẽ bậy lên tường và lên bàn ghế. Cấm những hành vi lời nĩi xúc phạm tới thầy cơ và người lớn tuổi. Cấm bẻ cành phá cây nơi cơng cộng.
DUYỆT(Ykiến gĩp ý)
 Ngày tháng năm 20..
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5.doc