Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Nguyễn Thị Tươi - Tuần 26

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Nguyễn Thị Tươi - Tuần 26

TẬP ĐỌC

 Tôm Càng và Cá Con (tr68)

A. Mục tiêu:

 - Ngắt nghỉ đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài.

 - Hiểu ND: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít. (trả lời được các câu hỏi1,2,3,5)

 - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi4 (hoặc CH: Tôm Càng làm gì để cứu Cá Con?).

 - Rèn kĩ năng đọc hiểu.

B. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.

 

doc 19 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 511Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Nguyễn Thị Tươi - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012
Chào cờ
********************************************
 Tập đọc
 Tôm Càng và Cá Con (tr68)
A. Mục tiêu:
 - Ngắt nghỉ đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài.
 - Hiểu ND: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít. (trả lời được các câu hỏi1,2,3,5)
 - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi4 (hoặc CH: Tôm Càng làm gì để cứu Cá Con?).
 - Rèn kĩ năng đọc hiểu. 
B. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
I. KTBC: 
- Gọi 2 h/s đọc bài Bé nhìn biển và trả lời câu hỏi.
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
 * G/V đọc mẫu .Lớp đọc thầm.
 * HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu:
- Y/C h/s đọc nối câu. Lưu ý một số từ:
+Từ: Trân trân, lượn, nắc nỏm, ngoắt, vút lên
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
+ HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ một số câu văn:
+ Ngắt câu văn dài: Chào Cá Con.// Bạn cũng ở sông này sao?// Chúng tôinước/các bạn.// Cóngòi,/ cóao,/ cóbiển cả.// Cá conlên,/ thì  cá to,/ngầu,/lao tới.//
+ Giải nghĩa từ: Theo phương án (1 h/s nghĩa tìm từ khó và nêu câu hỏi y/c h/s 2 giải nghĩa từ).
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài )
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài: H/S thảo luận câu hỏi trong SGK và trả lời.
 *Dự án câu hỏi bổ sung
- Tìm những từ ngữ cho thấy tài riêng của Cá Con?
- Tôm Càng có thái độ như thế nào?
- Khi Cá Con đang bơi thì có chuyện gì xảy ra?
4. Luyện đọc lại: Y/C h/s luyện đọc theo vai.
III. Củng cố, dặn dò:
- Em học tập ở Tôm Càng đức tính gì?
- Nhận xét tiết học.
* Dự án câu trả lời bổ sung
- Lượn nhẹ nhàng, ngoắt sang trái, vút cái, quẹo phải, uốn đuôi.
- Tôm Càng nắc nỏm khen
- Tôm Càng thấy một con cá tolao tới.
- 6 h/s tham gia đọc, lớp theo dõi nhân xét.
- Tự trả lời theo ý hiểu.
*****************************************
Toán
 Tiết 122: Luyện tập (tr127)
A. Mục tiêu:
 - Biết xem đồng hồ kim phút chỉ vào số 3, số 6.
 - Biết thời điểm, khoảng thời gian.
 - Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hàng ngày.
 - HS làm bài tập 1;2.
 -GD học sinh biết quý trọng thời gian làm việc.
C. Hoạt động dạy học:
I. KTBC : - Gọi 2 h/s lên thực hành quay kim đồng hồ và nói rõ giờ phút.
II. Bài mới:
1. G th b:
2. H/S thực hành làm bài:
 Bài 1: Gọi h/s đọc các câu hỏi của bài
- Y/C h/s quan sát các hình và các giờ trên mặt đồng hồ.
- Y/C đọc các câu hỏi, thảo luận theo cặp các câu hỏi và trả lời.
- Hỏi thêm( dành cho h/s khả giỏi)
+ Từ khi các bạn ở chuồng voi đến lúc các bạn ở chuồng hổ là bao lâu?
 Bài 2:- Y/C h/s đọc đề, phân tích đề
- Y/C h/s nối tiếp nhau làm bài miệng
- Nhận xét cho điểm.
III. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn về xem lại bài.
- 1 h/s đọc các câu hỏi trong SGK.
- Lớp thực hiện theo y/c.
- Thảo luận nhóm đôI và đưa ra phương án trả lời tất cả các câu hỏi liền mạch.
+ Thời gian là 15 phút.
- 1 h/s đọc đề, lớp đọc thầm. Thảo luận theo nhóm đôI ý a, b về cách phân tích đề.
- Nối tiếp nhau nêu kết quả sau khi thảo luận. Hà đến trường lúc 7 giờ. 
Toàn đến trường lúc 7 gờ 15 phút như vậy bạn Hà đến sớm hơn và sớm hơn 15 phút.
Nhận xét
******************************************************************************
Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2012
Đ/C Hiền dạy
******************************************************************************
Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2012
Tập đọc
 Sông Hương (tr72)
A. Mục tiêu: 
 - Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu và cụm từ; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài.
 - Hiểu ND: Vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi sắc màu của dòng sông Hương. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 - Rèn kỹ năng đọc hiểu cho học sinh. 
B. Đồ dùng dạy học Bản đồ Việt Nam.
III. Hoạt động dạy học:
1/ ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 h/s đọc bài Tôm Càng và Cá Con sau đó trả lời câu hỏi của bài.
3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài
b/ Luyện đọc: - Gọi 2 h/s đọc bài, lớp đọc thầm.
- Y/C h/s đọc nối câu, đoạn tìm từ câu văn dài luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+ Từ: xanh non, mặt nước, nở đỏ rực, lụa đào, lung linh
+ Ngắt câu văn dài và nhấn giọng một số từ: Baotranh/ làmàu xanh/đậm nhạt khác nhau: / màu xanh thẳm trời,/ xanh biếc của lá cây,/ xanh non của những bãi ngô,/ thảm cỏnước.// Hương Giang ửng hồng cả phố phường.//
- Y/C h/s đọc toàn bài, lớp đọc đồng thanh.
c/ Tìm hiểu bài: Y/C h/s thảo luận các câu hỏi trong bài và đưa ra các câu trả lời.
*Dự án câu hỏi bổ sung
- Những màu xanh ấy là do cái gì tạo nên? 
- Em cần làm gì khi được đến thăm thành phố Huế và được đi thuyền trên dòng sông Hương?
d/ Luyện đọc : Y/C h/s đọc bài cá nhân.
* Dự án câu trảŠ
- Màu xanh thẳm do da trời, màu xanh biếc do cây lá
- Tự trả lời theo ý hiểu.
- 5 h/s đọc lại toàn bài.
4/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- dặn về đọc kỹ lại bài và trả lời lại các câu hỏi SGK.
Nhận xét
**********************************************
Toán
 Tiết 124: Luyện tập (tr129)
A. Mục tiêu:
 - Biết cách tìm số bị chia.
 - Nhận biết số bị chia, số chia, thương.
 - Biết giải bài toán có một phép nhân.
 - HS làm bài 1; bài 2(a,b); bài 3(cột1,2,3,4); bài 4.
 - Rèn kỹ năng học toán.
 B. Hoạt động dạy, học:
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Bài mới:
1. GTB:
2. HD học sinh luyện tập:
* Bài 1: Tìm x
? Số nào cần tìm?	- Số bị chia.
? Muốn tìm số bị chia em làm thế nào?
- HS. nêu 
- Cho HS. làm vở phần a, b, c. (Lưu ý nhẩm thử lại).
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2: Tìm x.
x -2 = 	* Lưu ý: các số giống nhau nhưng tên gọi
 x : 2 =	khác nhau => cách làm khác nhau.
- HS. làm vở.
* Bài 3: Viết số.
- T. treo bảng phụ.
? Số cần điền ở vị trí nào trong phép chia.(số bị chia, thương).
? Yêu cầu HS. nói lại cách làm.
- H. làm vở, chữa bài.
* Bài 4: Giải toán.
- Yêu cầu HS. đọc đề, tóm tắt và giải.
	1 can : 3 lít
	6 can : ? lít
- GV chấm chữa bài.
III. Củng cố, dặn dò:
HS. nhắc lại cách tìm số bị chia của một thương.
Dặn về nhà xem lại bài.
Nhận xét
*******************************************
Tập viết
 Bài 26: Chữ hoa X (tr74)
A. Mục tiêu:
 -Viết đúng chữ hoa X (1 dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Xuôi (1 dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), Xuôi chèo mát mái.(3 lần).
 - Rèn chữ viết cho học sinh.
B. Đồ dùng dạy học: - G/V có mẫu chữ hoa X, Bảng phụ viết cụm từ Xuôi chèo mát mái . - H/S có vở tập viết.
C. Hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ: Y/C h/s viết bảng chữ V hoa 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết chữ hoa X:
- Chữ X hoa cao mấy li? Gồm mấy nét là những nét nào?
- G/V giảng quy trình và tô chữ mẫu.
- Viết mẫu giảng lại quy trình.
- Y/C h/s viết chữ X hoa vào bảng con 2 lần
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
- Y/C h/s đọc cụm từ và giải nghĩa cụm từ.
- Cụm từ có mấy chữ? Tìm những chữ cai có cùng chiều cao với chữ X và cho biết chúng cao mấy li? Các chữ còn lại cao mấy li?
- Y/C h/s nêu khoảng cách giữa các chữ.
- Y/C h/s viết chữ Xuôi vào bảng con.
4. Hướng dẫn h/s viết bài vào vở.
- Y/C h/s quan sát các chữ mẫu và viết vào vở tập viết.
- G/V theo dõi nhắc nhở h/s viết.
- Chấm bài, nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về viết tiếp phần còn lại.
- Chữ X hoa cao 5 li gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản: 2 nét móc hai đầu và 1 nét xiên.
- Quan sát và nghe.
- Thực hiện theo y/c.
- Đọc: Xuôi chèo mát mái ( là gặp nhiều may mắn).
- Có 4 chữ. Chữ H có cùng chiều cao với chữ X. cao 2, 5 li; Chữ t cao 1, 5 li các chữ còn lại cao 1 li.
- Các chữ cách nhau bởi con chữ o.
- Thực hiện theo y/c.
- Mở vở viết bài.
- Thu vở chấm.
Nhận xét
.
****************************************
Tự nhiên xã hội
Bài 26: Một số loài cây sống dưới nước (tr54)
A. Mục tiêu:
 - Nêu được tên, lợi ích của một số cây sống dưới nước.
 - GD học sinh yêu thích thiên nhiên và có ý thức bảo vệ cây cối.
B. Đồ dùng dạy, học:- Sưu tầm các loại cây sống ở dưới nước.
C. Hoạt động dạy, học:
I. KTBC: - KT sự chuẩn bị của HS.
II. Bài mới:
1. G th b:
2. HD nội dung:
a. Hoạt động 1: (Làm việc với SGK) Nói tên và nêu ích lợi của một số loài cây sống dưới nước (nhóm nổi và bám bùn).
*MT: SGV
* Cách tiến hành:
b1: Làm việc theo cặp:
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm:
- GV đi đến các nhóm giúp đỡ.
- GV cho các nhóm tự nêu câu hỏi để tìm hiểu:
+ Cây này có hoa không? Hoa của nó màu gì?
+ Cây này được dùng để làm gì?
b2: Làm việc cả lớp:
- GV cho một số nhóm lên chỉ và nói tên những cây được giới thiệu trong bài.
* KL: Các cây được giới thiệu có các cây trôi nổi trên mặt nước (lục bình, rong).Có cây bám sâu xuống bùn đáy ao ( cây sen).
b. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật và tranh ảnh sưu tầm được:
* MT: SGV
* Cách tiến hành:
b1. Làm việc theo nhóm nhỏ:
- GV cho các nhóm đem những cây thật và các tranh ảnh đã sưu tầm được ra để cùng quan sát và phân loại các cây dựa theo phiếu.
- HS làm việc theo nhóm 4. HS chỉ được:
+ Tên cây
+ Chỉ dễ cây
+ Cây sống trôi nổi trên mặt nước hay có dễ bám vào bùn dưới đáy hồ.
+ Tìm ra đặc điểm giúp cây sống trôi nổi hay mọc dưới đáy bùn.
b2. Làm việc cả lớp:
- Đại diện các nhóm giới thiệu cây đã sưu tầm được theo nội dung phiếu.
- Các nhóm đánh giá kết quả làm việc.
*KL: Như vậy mỗi loài cây sống được đều mang một số đặc điểm để phù hợp với điều kiện sống.
III. Củng cố, dặn dò:
- Sử dụng 1 số câu đố về loài cây:
“Hai cây cùng có một tên
Cây trên mặt nước, cây ra chiến trường”
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
******************************************************************************
 Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2012
Thể dục
Tiết 51: - Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang.
 - Đi kiễng gót hai tay chống hông. (tr111)
A. Mục tiêu:
 - Thực hiện đúng động tác đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang.
 - Thực hiện được đi kiễng gót, hai tay chống hông.
 - Rèn luyện sức khoẻ cho HS.
B. Địa điểm phương tiện: Sân trường kẻ các vạch như bài 46 và kẻ các ô vuông cho trò chơi.
C. Nội dung-Phương pháp:
1/ Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung y/c tiết học.
- Y/C h/s chạy 3 hàng d ... thành đoạn văn.
- Lưu ý các câu văn phải liên kết.
- Biết dùng các câu văn tả cảnh để đoạn văn sinh động.
- Trước khi cho HS làm bài GV cho HS tìm hiểu lại nội dung :
- Cả lớp và GV nhận xét - Chữa bài.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét đánh giá giờ học.
- HS về nhà viết lại đoạn văn.
- 2,3 HS đọc .Cả lớp theo dõi trong SGK.
- VD:
a. Cháu cảm ơn bác./...
b. May quá! Cháu cảm ơn cô nhiều.
c. Nhanh lên nhé! Tớ chờ đấy!
- HS lần lượt nêu lại các câu hỏi của tiết trước.
- 3,4 HS đọc lại câu trả lời.
- 1,2 HS khá giỏi ghép các câu trả lời đó thành một đoạn văn tả lại cảnh biển đó.
- Cả lớp thực hành viết bài.
- Nhiều HS đọc đoạn văn của mình.
********************************************
Sinh hoạt 
I. Nhận xét tuần 26:
* Ưu điểm:
* Tồn tại:
II. Phương hướng kế hoạch tuần 27: 
.
III. HS sinh hoạt văn nghệ:
******************************************************************************
Bài 2:
- GV cho HS tóm tắt bài.
- HS nhìn vào hình vẽ nêu:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tính chu vi hình tam giác đó ta làm thế nào?
Bài 3:
- GV cho cả lớp vẽ hình vào giấy nháp.
- HS nêu cách làm.
- Hỏi HS:
+ Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm thế nào?
Bài 4:
a. GV cho HS quan sát hình và nêu cách tính độ dài đường gấp khúc đó bằng cách nhanh nhất.
b. HS tự làm rồi chữa bài.
* HS khá giỏi làm: 
Bài 1*:
- 2,3 HS đọc yêu cầu.
- 3HS lên bảng 
+ Hình tam giác có mấy cạnh mấy đỉnh?
+ Hình tứ giác có mấy cạnh mấy đỉnh?
- Củng cố để HS có biểu tượng các loại hình đã được học.
III.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài học tiết sau
Thứ ba
Kể chuyện
Tôm Càng và Cá Con (tr70)
A. Mục tiêu:
 - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
 - HS khá, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT2).
B. Đồ dùng dạy học:
- 4 tranh minh hoạ truyện trong SGK.
C. Hoạt động dạy – học:
I. ổn định tổ chức:
II. KTBC: - 3HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn kể chuyện.
a. Kể từng đoạn theo tranh.
- GV hướng dẫn HS. quan sát 4 tranh, nói vắn tắt nội dung mỗi tranh.
- HS. tập kể theo nhóm.
- GV cho HS. tập kể theo nhóm.
b) Phân vai, dựng lại câu chuyện.
- GV hướng dẫn các nhóm HS.
- Lưu ý: HS. kể đúng giọng điệu thể hiện giọng nói nhân vật.
- Thi kể trước lớp.
- GV nhắc lại.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện.
- T1: Tôm càng, Cá con làm quen.
- T2: Các con trổ tài bơi.
- T3: Tôm càng phát hiện kẻ thù.
- T4: Cá con biết tài, nể.
- Mỗi nhóm 3 em, tự phân vai (người dẫn chuyện, Tôm càng, Cá con).
- HS. nhận xét.
******************************************
Toán
 Tiết 123: Tìm số bị chia (tr128)
A. Mục tiêu:
 - Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia.
 - Biết tìm x trong các bài tập dạng:
 X : a = b (với a,b là các số bé và phép tính để tìm x là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học).
 - Biết giải bài toán có một phép nhân.
B. Đồ dùng dạy học: 
- 2 tấm bìa( 1 tấm gắn 3 hình vuông). Thẻ từ ghi số bi chia, số chia, thương.
C. Hoạt động dạy học:
I. KTBC: Thực hành đọc giờ trên đồng hồ.
II. Bài mới: 
1. G th b:
2. HD nội dung:
a/ Nhắc lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia
* G/V thao tác với đồ dùng trực quan
- Gắn bảng 6 hình vuông thành hai hàng và nêu bài toán1.
- Y/C h/s nêu phép tính tương ứng
- Y/C h/s nêu tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính trên.
- Gắn bảng tên gọi các thành phần và kết quả của phép tính.( 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương).
- Y/C h/s thực hiện bài toán 2 tương tự bài toán 1.
* Quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
- Y/C h/s đọc 2 phép tính vừa lập. Hỏi trong phép tính 6: 2 = 3 thì 6 gọi là gì? Trong phép nhân 3 2 = 6 thì 6 gọi là gì?
-3 và 2 gọi là gì trong phép chia 6: 2 = 3
- Kết luận: Trong phép chia, SBC bằng thương nhân với số chia.
b/ Hướng dẫn tìm số bị chia chưa biết
- Viết bảng x : 2 = 5 và y/c h/s đọc phép tính trên.
- Y/C h/s nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép tính trên.
- Y/C h/s nêu phép tính để tìm x.Vậy x bằng mấy?
- Y/C h/s đọc lại cả bài toán.
- Kết luận: Vậy muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia .
3/ Luyện tập. thực hành:
* Bài 1: - Gọi h/s đọc đề và nêu y/c của bài
- Y/C h/s nối tiếp nhau nêu phép tính và kết quả của phép tính.
* Bài 2: - Y/C h/s đọc đề và nêu cách tìm số bị chia.
- Y/C h/s tự làm bài .
- Gọi h/s nhận xét bài bạn làm.
* Bài 3: Gọi 1 h/s đọc đề
- Y/C h/s thảo luận nhóm đôi về cách phân tích bài toán.
- Gọi 1 h/s lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Gọi h/s nhận xét bài bạn làm
III. Củng cố, dặn dò: 
- Thi tìm nhanh số bị chia.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài tiết sau.
- Quan sát và nêu lại bài toán
- Phép chia: 6 : 2 = 3
- Nhiều h/s nêu: 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương.
- Quan sát và nêu lại 
- Thực hiện với phép nhân 3 2 = 6
- Đọc: sáu chia hai bằng ba; ba nhân hai bằng sáu. Trong phép tính nhân thì 6 gọi là tích, trong phép tính chia thì 6 gọi là số bị chia.
- 3 gọi là thương; 2 gọi là số chia.
- Nhiều h/s nhắc lại kết luận.
- Đọc: x chia cho hai bằng 5.
- X là số bị chia chưa biết; 2 là số chia; 5 là thương.
- x= 5 2. Vởy x = 10.
- Thực hiện theo y/c
- Nhiều h/s nhắc lại kết luận.
- Tính nhẩm. Nhẩm trong đầu và viết ra kết quả.
VD: 6 : 3 = 2
- Đọc : Tìm x
- 2 h/s lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở. VD: X: 2 = 3
 X = 3 2
 X = 6
- Thực hiện theo y/c.
- Làm bài vào vở
Bài giải
3 em được có số chiếc kẹo là:
5 3 = 15( chiếc kẹo)
Đáp số: 15 chiếc kẹo
Nhận xét
..
*****************************************
 Chính tả (tập - chép)
 Vì sao cá không biết nói? (tr71)
A. Mục tiêu:
 - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức mẩu chuyện vui.
 - Làm được BT (2) a / b. Phân biệt d/r
B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép đoạn viết và bài tập 2.
C. Hoạt động dạy học:
I. KTBC: Gọi 2 h/s lên bảng, cả lớp viết bảng con các từ sau: cái chăn, co trăn, cá trê, chê bai. G/V nhận xét cho điểm.
II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn tập chép:
a. HD học sinh chuẩn bị:
- Câu chuyện kể về ai? Việt hỏi anh điều gì?
- Lân trả lời em như thế nào? Câu trả lời có gì đáng cười?
- Câu chuyện có mấy câu?
- Nêu dấu câu được viết trong bài?
 -Y/C h/s tìm từ khó luyện viết.
b. HS thực hành chép bài vào vở.
c. Chấm, chữa bài:
3) Bài tập thực hành
* Bài 2: - Gọi h/s đọc y/c. 
- Gọi 2 h/s lên bảng làm bài. Lớp làm bài vào vở.
- Gọi h/s nhận xét bài bạn làm.
III. Củng cố, dặn dò: 
- Theo em vì sao cá không biết nói?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài tiết sau.
- Câu chuyện kể về cuộc nói chuyện giữa hai anh em Việt. Việt hỏi anh: Vì sao cá không biết nói?
- Lân trả lời: Em hỏi  có nói được không?
- Có 5 câu.
- Dấu:, dấuphẩy, dấu gạch ngang,dấu chấm.
- Đọc viết các từ: Say sưa, bỗng, ngớ ngẩn...
- Mở vở viết bài.
- Đọc : a/Điền vào chỗ trống r/ d.
- Làm bài
Đáp án: Lời ve kêu da diết./ Khâu những đường rạo rực .
- Tự trả lời theo ý hiểu.
Nhận xét
.
**************************************
Đạo đức
Bài 12: Lịch sự khi đến nhà người khác( tiết1- tr 38)
A. Mục tiêu:
 - Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.
 - Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen.
B. Tài liệu phương tiện: 
- Truyện: Đến chơi nhà bạn.
C. Hoạt động dạy học:
I. KTBC:
- HS nêu lại phần bài học của bài trước.
II. Bài mới:
 a/ Hoạt động1: Thảo luận, phân tích truyện “ Đến chơi nhà bạn”.
- GV kể truyện có kết hợp sử dụng tranh minh họa.
- Y/C HS. thảo luận nhóm đôi các câu hỏi
+ Mẹ Toàn đã nhắc nhở Dũng điều gì?
+ Sau khi được nhắc nhở, bạn Dũng đã có thái độ, cử chỉ như thế nào?
+ Qua câu chuyện trên em rút ra được điều gì?
* Kết luận : Cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác( gõ cửa hoặc bấm chuông, lễ phép chào hỏi chủ nhà)
b/ Hoạt động2: Làm việc theo nhóm ( HS. làm phiếu học tập, nội dung phiếu trong SGK tr. 74)
-Chia 4 nhóm mỗi nhóm 7 HS. , phát cho mỗi nhóm 1 phiếu ghi 1 hành động, việc làm khi đến nhà người khác
- Y/C các nhóm thảo luận cử ra thư kí để ghi những việc nên làm và những việc không nên làm.
- Y/C nhóm cử đại diện trình bày ý kiến.
- Cho HS. liên hệ bản thân.
* Kết luận về cách cư xử khi đến nhà người khác.
c/ Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
- GV nêu các ý kiến, y/c HS. bày tỏ thái độ : Tán thành là vỗ tay; không tán thành là ngồi im; tư lự, không biết là xoa hai tay vào nhau
- Nội dung các ý kiến trong SGK tr. 75
- GV nêu ý kiến; HS. thực hiện cách bày tỏ ý kiến.
*Kết luận về ý kiến đúng.
III. Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Dặn chuẩn bị bài tiết sau.
- Nghe kể chuyện và quan sát tranh, nhận xét nội dung tranh.
- Thảo luận , báo cáo trước lớp, HS. khác nghe, nhận xét, bổ sung.
- Nghe .
- Nhận nhóm và làm việc theo nhóm
- 1 HS. trong nhóm trình bày ý kiến của nhóm, các nhóm khác nghe, nhận xét bổ sung.
- Nối tiếp nhau nêu ý kiến của mình.
- Nghe phổ biến cách bày tỏ
- Thực hiện theo y/c.
- Nghe. 
An toàn giao thông
Bài1: An toàn và nguy hiểm khi đi trên đường phố (tr5)
A. Mục tiêu:
- HS nhận biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ, đi xe đạp trên đường.
- Biết cách đi trong ngõ hẹp, qua ngã tư.
- Khi đi bộ phải đi trên vỉa hè, không đùa nhịch dưới lòng đường.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh trong SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu an toàn và nguy hiểm:
- GV đưa ra một số VD: (SGV)
+ An toàn: Khi đi trên đường không để ra va quệt, không bị ngã, bị đau,... đó là an toàn.
+ Nguy hiểm: Là các hành vi dễ gây tai nạn.
- GV cho HS quan sát tranh trong SGK giới thiệu và giải thích.
*KL: SGV(tr11)
* Hoạt động 2:Thảo luận phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm.
- GV phát phiếu học tập như trong SGV.
- Các nhóm thảo luận, đưa ra tình huống giải quyết tốt nhất.
- đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Cả lớp và GV nhận xét:
* KL: SGV.
* Hoạt động 3: An toàn trên đường đến trường:
- Cho HS nói về an toàn trên đường đi học:
- GV nhận xét hướng dẫn.
III. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết nhắc lại thế nào là an toàn và nguy hiểm.
- Nhận xét thái độ học tập của HS.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26.doc