TẬP ĐỌC
Một trí khôn hơn trăm trí khôn(tr 31)
A. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kiêu căng, xem thường người khác. (trả lời được CH1,2,3,5)
- HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4.
B. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ trong SGK.
C. Hoạt động dạy học:
Tiết 1
I. Ổn định tổ chức:
II. KTBC: - Gọi 2 HS. đọc và trả lời câu hỏi bài “ Vè chim”
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc: * GV đọc mẫu toàn bài:
* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a. HS. đọc iối câu:
- HS tiếp nối đọc từng câu. Chú ý các từ dễ phát âm sai: cuống quýt, nấp, reo lên, lấy gậy.
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- Lưu ý các câu văn dài :
+ Ngắt câu văn dài: Gà Rừng bạn thân/ nhưng bạn.// Cậu có trăm trí khôn,/ nghĩ kế gì đi.// Lúc này cả.//
Tuần 22 Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012 Chào cờ ************************************* Tập đọc Một trí khôn hơn trăm trí khôn(tr 31) A. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kiêu căng, xem thường người khác. (trả lời được CH1,2,3,5) - HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4. B. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ trong SGK. C. Hoạt động dạy học: Tiết 1 I. ổn định tổ chức: II. KTBC: - Gọi 2 HS. đọc và trả lời câu hỏi bài “ Vè chim” III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: * GV đọc mẫu toàn bài: * Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: a. HS. đọc iối câu: - HS tiếp nối đọc từng câu. Chú ý các từ dễ phát âm sai: cuống quýt, nấp, reo lên, lấy gậy. b. Đọc từng đoạn trước lớp: - Lưu ý các câu văn dài : + Ngắt câu văn dài: Gà Rừngbạn thân/ nhưngbạn.// Cậu có trăm trí khôn,/ nghĩ kế gì đi.// Lúc nàycả.// + Giải nghĩa các từ: Ngầm, cuing quýt, đắn đo, thình lình, coi thường, buồn bã, trốn đằng trời. c. Đọc từng đoạn trong nhóm: d. Thi đọc giữa các nhóm: Tiết 2 3. HD tìm hiểu bài: Y/C HS. nêu các câu hỏi trong SGk , thảo luận và báo cáo trước lớp. * Dự án câu hỏi bổ sung - Chuyện gì xảy ra khi đôi bạn dạo chơi trên cánh đồng? - Nêu ihẩm chất tốt của Gà Rừng? - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? g.Luyện đọc lại: Y/C HS. đọc theo lời của các nhận vật. - Chúng gặp một người thợ săn. - Thông minh, dũng cảm, liều mình vì bạn bè. - Hãy bình tĩnh trong khi gặp nạn. - Nhiều H. đọc. IV. Củng cố, dặn dò: - GV hỏi: Em thích con vật nào trong truyện? Vì sao? - Nhận xét tiết học. . Toán Kiểm tra Định kì A. Mục tiêu: - Kiểm tra bảng nhân 2,3,4,5 - Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc. - Giải toán có lời văn bằng một phép nhân. B. Đề bài: * Câu 1: Tính nhẩm( 2 điểm) 3 5= 2 7 = 4 8 = 4 9 = 5 5 = 5 10 = 2 5 = 5 2 2 = * Câu 2: Tính 3 8 - 14 100 - 5 9 * Câu 3: Mỗi H. có 5 quyển vở. Hỏi 10 H. có bao nhiêu quyển vở? * Câu 4: a/ Cho 3 điểm bất kì. Hãy nối ba điểm để tạo đường gấp khúc gồm 2 đoạn thẳng. Đọc tên đường gấp khúc đó. b/Tính độ dài đường gấp khúc sau bằng cách nhanh nhất. 2cm 2 cm 2 cm III.Biểu điểm: Làm đúng câu 1 được 2 điểm( Mỗi phép tính đúng được 0,25 điểm). Câu 2: 2 điểm( Mỗi phép tính đúng được 1 điểm). Câu 3: 2 điểm( lời giải 0,5 điểm, phép tính 1 điểm, đáp số 0,5 điểm). Câu 4: 4 điểm( Mỗi ý 2 điểm) ************************************************************************************* Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012 Đ/C Hiền dạy ************************************************************************************* Thứ tư ngày 8 tháng 2 năm 2012 Tập đọc Cò và Cuốc (tr37) A. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rành mạch toàn bài. - Hiểu ND: phải lao động vất vả mới có lúc thanh nhàn, sung sướng. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK. C. Hoạt động dạy - học: I. ổn định tổ chức: II. KTBC: 2HS đọc bài: Một trí khôn hơn trăm trí khôn. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc: * GV đọc mẫu. * Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: HS nghe. a.Đọc nối tiếp câu: - HS đọc nối câu. Chú ý các từ: +Từ: lội ruộng, lần ra, trắng tinh, trời xanh, dập dờn. b. Đọc từng đoạn trước lớp: - GV chia đoạn để HS luyện đọc:( như trong SHD). - Chú ý các câu: Câu:- Em sống trong bụi cây dưới đất/ nhìn.....xanh/thấy...các anh...phau/đôi...múa/không....thế này.// - Phải có lúc vất vả lội bùn/mới...thảnh thơi bay lên trời cao.// c. Đọc từng đoạn trong nhóm. d. Thi đọc giữa các nhóm. 3. HD tìm hiểu bài: - GV cho HS tự thảo luận để trả lời câu hỏi: - Dự án trả lời: - Thấy Cò lội ruộng, Cuốc hỏi thế nào? (Cuốc hỏi:" Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao?") - Vì sao Cuốc lại hỏi như vậy?(Cuốc nghĩ rằng: áo Cò trắng......, khó nhọc như vậy). - Cò trả lời Cuốc như thế nào?(Phải có lúc vất vả.....thì khó gì.) - Lời khuyên của Cò là gì? 4. Luyện đọc lại: - 3,4 nhóm HS phân vai, thi đọc lại truyện. IV. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS. về nhà đọc lại bài. **************************************** Toán Tiết 104: Bảng chia 2 (tr109) A. Mục tiêu: - Lập được bảng chia 2. - Nhớ được bảng chia 2. - Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 2). B. Đồ dùng dạy học:- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. C. Hoạt động dạy , học: I. KTBC: - 2, 3 HS. đọc bảng nhân 2. - HS. đọc thêm 2 từ 2 đến 20. II. Bài mới: 1. G th b: 2. Giới thiệu phép chia 2 từ phép nhân 2. a) Nhắc lại phép nhân 2 - GV. gắn 4 tấm bìa, mỗi tấm 2 chấm tròn. - 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn? + Yêu cầu HS. viết phép nhân. - Nhắc lại phép chia. + GV nêu có 8 chấm tròn, mỗi tấm có 2 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? + Yêu cầu viết phép chia. * Nhận xét: 2 x 4 = 8 =>8:2= 4 b) Lập bảng chia 2. - Yêu cầu HS. tự lập bảng chia 2. - GV viết lên bảng. - GV xóa dần. 3. Thực hành. Bài 1: GV cho HS nêu miệng kết quả. - Rèn trí nhớ để thuộc bảng chia 2. Bài 2:- GV hướng dẫn làm bài. Gọi 2 HS. chữa bài. III. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà học thuộc bảng chia 2 ... ********************************************* Tập viết Chữ hoa S (tr36) A. Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa S (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Sáo (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Sáo tắm thì mưa (3 lần). B. Đồ dùng: Mẫu chữ hoa S C. Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: HS. lên bảng viết chữ R hoa và từ Ríu rít, lớp viết vào nháp. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn viết chữ S hoa - Y/C HS. quan sát chữ S hoa theo gợi ý sau: + Chữ S hoa cao mấy li? Gồm mấy nét ? + Nét đầu giống chữ hoa nào? - Nêu quy trình viết chữ S hoa - Viết mẫu chữ S hoa - Y/C HS. viết chữ S hoa. 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. - Y/C HS. đọc cụm từ: Sáo tắm thì mưa. - Y/C tập giải nghĩa câu thành ngữ - Y/C HS. nhận xét cách viết cụm từ ứng dụng. - Y/C HS. viết chữ Sáo 4. Hướng dẫn viết vào vở tập viết. - GV theo dõi nhắc nhở. 5. Thu bài chấm, nhận xét: III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS về nhà tập viết chữ hoa S cho đẹp. Quan sát và nhận xét: + Chữ S hoa cao 5 li, gồm 1 nét. + Giống chữ hoa L - Nghe giảng quy trình - Quan sát viết mẫu - Viết bảng con chữ hoa S - 5 HS. đọc câu thành ngữ và giải nghĩa. - Nêu cách viết nối nét từ S sang a và khoảng cách giữa các chữ trong câu thành ngữ. - Mở vở viết bài ******************************************** Tự nhiên xã hội Bài 22: Cuộc sống xung quanh( Tiết 2 - tr46) A. Mục tiêu. -Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở. - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường. B. Hoạt động dạy – học: I. KTBC: - Kể tên nghề ở một số nơI mà em biết. II. Bài mới: 1. G th b: 2. HD nội dung: a) Hoạt động 1: Nói về cuộc sống địa phương .- TC. Cho HS. Nêu một số nghề của bố mẹ. - Cho 2 HS. đóng vai hướng dẫn du lịch nói về cơ sở địa phương - nhận xét. - Cho HS.làm vở bài tập (2). b. Hoạt động 2: Vẽ tranh - Vẽ tranh về cảnh đẹp của quê em. - Yêu cầu giới thiệu tranh. - Nhận xét. III. Củng cố, dặn dò: - Em thích nghề gì? - Em lớn lên sẽ làm nghề gì để xây dựng quê hương em giàu đẹp? ************************************************************************************* Thứ năm ngày 9 tháng 2 năm 2012 Thể dục Tiết 43: Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang(tr98) A. Mục tiêu: Biết cách đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang. (Bỏ đi kiễng gót, hai tay chống hông). B. Địa điểm phương tiện: Kẻ ô cho trò chơi. C. Nội dung phương pháp: 1/Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung y/c tiết học. - Y/C HS xoay các khớp. - Y/C tập 8 động tác của bài thể dục. 2/Phần cơ bản: a/Y/C HS. tự ôn 2 động tác đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và hai tay dang ngang. b/ Y/C HS. tự ôn trò chơi “Nhảy ô”. - Y/C HS. nêu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi. - Y/C HS. chia nhóm, tự chơi - GV theo dõi nhận xét, nhắc nhở. 3/Phần kết thúc:- Y/C HS. đi đều và hát. - Y/C HS. tự chọn trò chơi để chơi. - Hệ thống hóa tiết học và giao bài về nhà *************************************** Toán Tiết 105: Một phần hai (tr110) A. Mục tiêu: - Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan)“Một phần hai”, Biết đọc, viết 1/2 và làm bài tập 1. B. Đồ dùng dạy học: Các hình , hình tròn, hình tam giác. C. Hoạt động dạy học: I. KTBC: - Gọi 2 HS. lên bảng thực bài tập sau “ Cho phép nhân 3 3 = 9 Hãy lập hai phép chia tương ứng”? Lớp làm bài vào bảng con. II. Bài mới: 1. Giới thệu bài: 2. Giới thiệu một phần hai - Đưa hình vuông y/c HS. quan sát và thực hiện cắt hình vuông đó thành hai phần bằng nhau - Kết luận: Có một hình vuông chia làm 2 phần = nhau, lấy đi 1 phần, còn lại hình vuông. - Y/C HS. nhắc lại kết luận trên * Hướng dẫn tương tự đối với các hình tròn, hình tam giác. * Kết luận chung: Trong toán học để thực hiện hình vuông , hình tròn, hình tam giác. Người ta sử dụng số “ Một phần hai viết là ; còn gọi là một nửa. 3/Thực hành: Bài 1: - HS đọc đề, nêu y/c: - Y/C HS. tự nghĩ và làm bài - Nhận xét và cho điểm HS. - Quan sát hình vuông, sau đó cắt hình vuông thành hai phần bằng nhau và nhận xét. - Nghe - Thực hiện theo y/c . - Thực hành đối với các hình tròn, hình tam giác. - Nghe và nhắc lại. - Đã tô màu ở hình nào? - Các hình đã tô màu hình là A,C,D III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn về tự làm các bài trong vở luyện Toán trang 17. **************************************** Luyện từ và câu Từ ngữ về loài chim. Dấu chấm, dấu phẩy(tr35) A. Mục tiêu: - Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh (BT1); điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ (BT2). - Đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3). - Giáo dục HS cần phải bảo vệ các loài chim. B. Đồ dùng : Bảng phụ viết nội dung bài tập 3, bài tập 2 viết vào băng giấy. C. Hoạt động dạy học: I. KTBC: - Gọi từng cặp HS. thực hành hỏi nhau theo mẫu câu “ ở đâu?” theo chủ đề c ... kết quả các phép tính còn lại. Bài 3: - HS đọc và phân tích đề bài. - Nêu phương pháp làm bài. - HS nêu được phép chia 18 : 2 = 9 ( lá cờ) III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS về nhà làm bài trong vở luyện tập Toán trang 18 ************************************************. Chính tả ( Nghe - viết) Cò và Cuốc (tr38) A. Mục tiêu: - Nghe- viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật. - Làm được BT (2) a/b. Phân biệt d/r/gi, dấu hỏi, dấu ngã. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết yêu cầu của BT2a/b. C. Các hoạt động dạy học: I. KTBC: - HS viết bảng con: reo hò, gìn giữ, bánh dẻo. II. Bài mới: 1. G th b: 2. HD học sinh nghe - viết: a. HD học sinh chuẩn bị: - GV đọc bài chính tả 1 lần. - GV giúp HS nắm nội dung đoạn viết: + Đoạn viết nói chuyện gì? - HD học sinh nhận xét: + Bài chính tả có 1 câu hỏi của Cuốc, 1 câu trả lời của Cò. Các câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau những dấu câu nào? + Cuối các câu trả lời trên có dấu gì? - HS tìm và viết những chữ khó viết trong bài vào bảng con: b. GV đọc HS viết bài. c. Chấm, chữa bài. 3. HD làm bài tập chính tả: Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu. - GV cho cả lớp làm BT2(a/b). - GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung. - Cả lớp nhận xét và tính điểm thi đua. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá giờ học. - HS về nhà xem lại phần BT. ****************************************** Tập làm văn Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim(tr39) A. Mục tiêu: - Biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2). - Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí (BT3). B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ BT1 trong SGK. - 3 bộ giấy viết sẵn các câu văn:a, b, c, d (BT3). C. Các hoạt động dạy học: I. KTBC: - 2HS thực hành làm BT2(Tiết TLV tuần 21). II. Bài mới: 1. G th b. 2. HD làm bài tập: Bài1: (miệng) - GV nêu yêu cầu: - GV khen ngợi những HS biết nói lời xin lỗi với thái độ chân thành. - GV hỏi: + Trong trường hợp nào cần nói lời xin lỗi? + Nên đáp lại lời xin lỗi của người khác với thái độ như thế nào? Bài2:(miệng) - 1HS đọc yêu cầu và các tình huống cần đáp lại lời xin lỗi trong bài. - GV cho HS thực hành lên hỏi đáp: Bài3: (viết) - 1HS đọc yêu cầu và các câu văn. - GV dán bài đúng lên bảng. - GV phân tích lời giải: III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá giờ học. - HS về nhà xem lại bài.. - Cả lớp quan sát tranh, đọc thầm lời hai nhân vật. - 1 HS nói về nội dung tranh. - 2,3 cặp HS thực hành : + 1 em nói lời xin lỗi. + Em kia đáp. - HS tiếp nối nêu ý kiến: Khi làm điều gì sai trái; Khi làm phiền người khác... - Tuỳ theo lỗi, có thể đáp lời đáp khác nhau... - Một cặp HS lên làm mẫu tình huống1: + HS1: Xin lỗi... + HS2: Mời bạn... - Lần lượt từng cặp HS lên thực hành hỏi đáp các tình huống. - Cả lớp đọc thầm. - HS thảo luận nhóm đôi. - HS nêu đáp án đúng. - Câu b: Câu mở đầu. - Câu a: tả hình dáng. - Câu d: tả hoạt động. - Câu c: câu kết . ************************************************** Sinh hoạt I. Nhận xét tuần 22: * Ưu điểm: . * Tồn tại: . II. Phương hướng kế hoạch tuần 23: ......... III. HS sinh hoạt văn nghệ: ************************************************************************************* Thư ba ngày 7 tháng 2 năm 2012 Kể chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn(tr32) A. Mục tiêu: - Biết đặt tên cho từng đoạn truyện (BT1). - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT2). - HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3). B. Đồ dùng dạy học: - Mặt nạ Chồn và Gà Rừng để HS kể phân vai. C. Hoạt động dạy , học: I. ổn định tổ chức: II. KTBC: - HS. kể nối tiếp câu chuyện: Chim Sơn Ca và bông cúc trắng. ? Bông Cúc đẹp như thế nào? ? Sơn ca làm gì và nói gì? - GV nhận xét, cho điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn kể chuyện. a. Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện. - GV giải thích cách đặt tên thể hiện được nội dung của từng đoạn. - GV viết lên bảng. b. Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện trong nhóm. - Kể từng đoạn. - GV nhận xét, cho điểm. c. Thi kể toàn bộ câu chuyện. - Đại diện các nhóm thi kể. - GV nhận xét, tuyên dương. IV. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. ***************************************** Toán Tiết 103: Phép chia (tr107) A. Mục tiêu: - Nhận biết được phép chia. - Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép chia. B. Đồ dùng dạy học: 6 hình vuông. C. Hoạt động dạy học: I. KTBC: 2 HS. lên bảng làm bài tập , lớp làm vở nháp: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm 2 3 3 5 5 9 7 5 II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu phép chia 6 : 2 = 3 - Nêu bài toán kết hợp đưa 6 bông hoa cho 1 HS. nhận và và chia đều cho hai bạn ngồi 1 bàn. - Mỗi bạn có mấy bông hoa? - Nêu bài toán 2: Y/C HS. lấy 6 ô vuông trong bộ đồ dùng chia làm 2 phần bằng nhau. Tự hỏi nhau về số ô vuông của 1 phần. 3. Giới thiệu phép chia 6 : 3 = 2(Hướng dẫn tương tự như phép chia ở phần b) 4. Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. - GV nêu bài toán 3 y/c HS. tự thực hành và rút ra kết luận về mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. 5. Thực hành: * Bài 1: - Gọi 1 HS. đọc y/c của bài - Y/C HS. thảo luận nhóm đôi tìm ra nội dung bài toán qua quan sát hình vẽ. Sau đó nêu phép tính để tìm kết quả của bài toán. - Gọi HS. nhận xét cho điểm. * Bài 2: Gọi HS. đọc đề và nêu y/c sau đó làm vào vở - GV thu bài chấm nhận xét III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn về làm bài trong vở luyện Toán trang16 .. Chính tả (Nghe - viết) Một trí khôn hơn trăm trí khôn(tr33) A. Mục tiêu: - Nghe- viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật. - Làm được BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép nội dung baig tập 3. C. Hoạt động dạy học: I. KTBC: - Gọi 2 HS. lên bảng, lớp viết bảng con các từ sau “ trảy hội, nước chảy, trồng cây, người chồng”. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết chính tả. a. HD học sinh chuẩn bị: - GV đọc mẫu đoạn viết, y/c HS. đọc lại. - Giúp HS tìm hiểu nội dung đoạn viết: + Đoạn văn có mấy nhân vật? Là những nhân vật nào? + Đoạn văn kể lại chuyện gì? - Giúp HS nhận xét: + Tìm những chữ viết hoa trong đoạn văn và cho biết vì sao phải viết hoa? + Đoạn văn có mấy câu? + Tìm câu nói của bác thợ săn? Câu nói đó đặt trong dấu câu gì? - Y/C HS. tìm từ khó và viết bảng con b. GV đọc cho HS. viết chính tả .Sau đó đọc soát lỗi c. Chấm, chữa bài: 3. Hướng dẫn HS. làm bài tập chính tả: * Bài 2: - Gọi HS. đọc y/c của bài - Chia nhóm y/c làm miệng bài tập. - Đưa ra đáp án đúng. * Bài 3: Treo bảng phụ y/c HS. đọc đề và nêu y/c của bài tập. - Y/C HS. tự làm bài. - Chốt lời giải đúng . III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS về nhà xem lại phần bài tập - 2 HS. đọc đoạn viết, lớp đọc thầm. - 3 nhân vật: Gà, Chồn, bác thợ săn. - Gà và Chồn đang dạo chơi thì một bác thợ săn đến tìm bắt chúng. - Một, Chợt, Nhưng, Ông, Có, Nói vì đây là các chữ đầu câu. - Đoạn văn có 4 câu. - “Có mà trốn đằng trời”. Dấu ngoặc kép. - Viết, đọc: cuống quýt, nấp, reo lên, thọc - Mở vở viết bài và soát lỗi. - Nhận nhóm VD: Nhóm 1 nêu câu đố “ Kêu lên vì sung sướng” -Nhóm 2: Reo. - 1 HS. đọc đề 2 HS. lên bảng làm bài , lớp làm vở - Nhận xét, chữa bài a/Giọt/ riêng/ giữa b/Vẳng/ thỏ thẻ/ ngẩn. Đạo đức Bài 10 : Biết nói lời yêu cầu đề nghị (Tiết 2- tr31). A. Mục tiêu: - Biết một số yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hàng ngày. B. Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: II. Bài mới: 1. G th b: 2. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động1: Liên hệ - Nêu y/c : Những em nào đã biết nói lời y/c đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ. Hãy kể lại 1 vài trường hợp cụ thể? - Khen những HS. thực hiện tốt. *Hoạt động 2: Đóng vai - GV nêu tình huống, y/c HS. thảo luận, đóng vai theo cặp + Tình huống 1: Em muốn được bố, mẹ cho di chơi vào ngày chủ nhật + Tình huống 2: Em muốn hỏi thăm chú công an đường đi đến nhà 1 người quen. + Tình huống 3: Em muốn nhờ 1 em bé lấy hộ chiếc bút. - Kết luận: Em cần có lời nói hành động cử chỉ phù hợp khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của người khác. * Hoạt động3: Trò chơi “ Văn minh, lịch sự”. - GV phổ biến trò chơi: Chủ trò đứng trên bảng nói to một câu đề nghị nào đó với các bạn trong lớp. VD: Mời các bạn đứng lên .- Tổ chức cho HS. chơi cả lớp. GV theo dõi nhận xét. - Kết luận chung: SGV trang 67. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài tiết sau. - HS. nối tiếp nhau báo cáo trước lớp - Nhận xét bổ sung - Nghe các tình huống. Thảo luận nhóm đôi. Báo cáo trước lớp - Nhận xét về lời nói, cử chỉ, hành động khi đề nghị được giúp đỡ của các nhóm. - Nghe - Nghe phổ biến luật chơi. Cử 1 HS. làm chủ trò hô to cho cả lớp thực hiện. An toàn giao thông Bài2: Khi qua đường phải đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ(tr8) I. Mục tiêu: - Nhận biết các vạch trắng trên đường (loại mô tả trong sách) là lối đi dành cho người đi bộ qua đường. - Không chạy qua đường và tự ý qua đường một mình. II. Chuẩn bị: HS: Sách”Pokémon cùng em học ATGT”. III.Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: Dạy bài mới: * HĐ1: Nêu tình huống - Bước1:GV kể cho HS nghe câu chuyện trong sách. - Bước2: Thảo luận nhóm: + GV chia lớp thành các nhóm 4 và yêu cầu thảo luận theo các câu hỏi sau: Chuyện gì có thể xảy ra với Bo? Hành động của Bo là an toàn hay nguy hiểm?... - Bước3: GV kể tiếp đoạn kết của tình huống. - Bước4: Kết luận: SGV tr 6 * HĐ2: Giới thiệu vạch trắng dành cho người đi bộ: - Bước 1: cả lớp gấp sách lại trả lời câu hỏi. (SGVtr7) - Bước2: GV yêu cầu HS mở sách và quan sát trang ở trang8 và trả lời câu hỏi(SGVtr7) - Bước3: HS đọc to phần ghi nhớ. * HĐ3: Thực hành qua đường. - Bước1: Chia lớp thành các nhóm và nêu nhiệm vụ. - Bước2: Kết luận: Khi sang đường các em cần nắm tay người lớn và đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ để đảm bảo an toàn. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - dặn chuẩn bị bài tiết sau.
Tài liệu đính kèm: