TẬP ĐỌC
Ông Mạnh thắng Thần Gió (Tr13)
A. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Con người chiến thắng thần gió, tức là chiến thắng thiên nhiên- nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên. (trả lời được CH1,2,3,4).
- HS khá giỏi trả lời được CH5.
- Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống xung quanh xanh, sạch, đẹp.
Tuần 20 Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2012 Chào cờ **************************************** Tập đọc Ông Mạnh thắng Thần Gió (Tr13) A. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Con người chiến thắng thần gió, tức là chiến thắng thiên nhiên- nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên. (trả lời được CH1,2,3,4). - HS khá giỏi trả lời được CH5. - Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống xung quanh xanh, sạch, đẹp. B. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ trong SGK. C. Hoạt động dạy học: Tiết1 I. ổn định tổ chức. II. KTBC: Gọi 2 HS. đọc bài Thư Trung Thu III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc: a. GV đọc mẫu toàn bài một lượt. b. HD học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu: - HS đọc tiếp nối câu, GV kết hợp giúp HS đọc đúng: +Từ: Lăn quay, loài người, lồm cồm, nổi giận. * Đọc từng đoạn trước lớp: - Lần lượt từng HS đọc đoạn trước lớp - HD đọc câu văn dài , kết hợp giải nghĩa các từ khó. +Luyện ngắt các câu văn dài: Ông vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà.// Cuối cùng,/ ôngthật vững chãi.// Từ đó,/ Thần Gió ông,/ đem cả/ và hoa.// * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. * Cả lớp đọc đồng thanh(1 đoạn). Tiết 2 3. Tìm hiểu bài: - Y/C HS. thảo luận các câu hỏi trong SGK và báo cáo kết quả. - Dự án câu hỏi bổ sung: +Sau khi xô ngã ông Mạnh, Thần Gió làm gì? +Thần Gió có thái độ như thế nào khi quay trở lại gặp ông Mạnh? + Vì sao ông Mạnh có thể thắng Thần Gió? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? 4. Luyện đọc lại bài: Y/C HS. nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn trong bài. Sau đó 2 HS. đọc toàn bài III. Củng cố, dặn dò: - Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? - Nhận xét tiết học, dặn về thuộc bài tiết sau kể chuyện. - Tự nêu câu hỏi và trả lời câu hỏi - Dự án câu trả lời: + Thần Gió bay đi với tiếng cười ngạo nghễ. + Thần Gió rất ăn năn. + Vì ông Mạnh có lòng quyết tâm và biết lao động để thực hiện quyết tâm đó. +Người có thể chiến thắng thiên nhiên nhờ có lòng quyết tâm... - Thực hiện theo y/c của GV. - Tự lựa chọn câu trả lời . ************************************* Toán Tiết 93: Bảng nhân 3 (Tr 97) A. Mục tiêu: - Lập được bảng nhân 3. - Nhớ được bảng nhân 3. - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3). - Biết đếm thêm 3. - Rèn học sinh thuộc bảng nhân 3 và áp dụng vào tính toán trong cuộc sống hàng ngày. B. Đồ dùng: 10 tấm bìa(mỗi tấm có 3 chấm tròn) C. Hoạt động dạy học: I. KTBC: Gọi 2 HS. lên bảng làm các phép tính sau, lớp làm bảng con Tính: 2cm 8 = 2cm 5 = II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS. lập bảng nhân 3 - Gắn 1 tấm bìa, y/c HS. quan sát và trả lời câu hỏi. + Có mấy chấm tròn? 3 chấm tròn được lấy mấy lần? 3 được lấy mấy lần? - Ghi bảng: 3 1 = 3 - Y/C HS. đọc ba nhân một bằng ba - Gắn tiếp 2,3,10 tấm bìa mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. Y/C HS. quan sát, nhận xét và lập bảng nhân 3( tương tự phép tính trên). - HS.luyện đọc thuộc lòng bảng nhân 3. 3. Thực hành: *Bài 1: - Y/C HS. đọc đề và xác định y/c của đề. - Y/C HS. nêu cách tính nhẩm - Y/C HS. nối tiếp nhau nêu phép tính và kết quả của phép tính * Bài 2: - Y/C HS. đọc đề, phân tích đề, nhận dạng bài toán. - Gọi 1 HS. lên bảng tóm tắt và giải, cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét, chấm bài *Bài 3:- Y/C HS. đọc đề, nêu y/c - Y/C HS. nối tiếp nhau nêu các số còn thiếu của dãy số. - Em có nhận xét gì về dãy số trên? - Quan sát, nhận xét +Có ba chấm tròn. 3 chấm tròn được lấy 1 lần. 3 được lấy 1 lần. - Quan sát - Thực hiện theo y/c. - Tự thực hiện lập bảng nhân 3 và cho biết lí do. - Luyện đọc thuộc lòng theo nhóm, cá nhân. - Đọc đề: Tính nhẩm - Nhiều HS. nêu cách tính nhẩm - Làm bài miệng. - Đọc: mỗi nhóm có 3 HS, có 10 nhóm như vậy. Hỏi có tất cả bao nhiêu HS? -1 nhóm có 3 HS. Có tất cả 10 nhóm. Bài toán thuộc dạng toán tính tích. - Làm bài vào vở. - Đọc : Đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống. - Thực hiện làm bài miệng. - Tự nhận xét. III. Củng cố, dặn dò: -Y/C HS. đọc thuộc lòng bảng nhân 3 vừa học. - Nhận xét tiết học .. ************************************************************************************* Thứ ba ngày 17 tháng 1 năm 2012 Kể chuyện, Toán, Chính tả Đ/C Thuỷ dạy ******************************************* Đạo đức Đ/C Hiền dạy ************************************************************************************* Thứ tư ngày 18 tháng 1 năm 2012 Tập đọc Mùa xuân đến (Tr17) A. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch được bài văn. - Hiểu ND: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân. (trả lời được CH1,2; CH3 mục a hoặc). - HS khá, giỏi trả lời được đầy đủ CH3. - GD học sinh biết yêu thiên nhiên và biết bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên. Biết giữ môi trường trong lành. B. Đồ dùng dạy , học. - Tranh ảnh một số loài cây, loài hoa trong bài. C. Hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. KTBC:- Gọi 2 HS. đọc bài “ Ông Mạnh thắng thần Gió” và trả lời câu hỏi. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc: a. Đọc từng câu: - HS đọc nối câu. Chú ý các từ +Từ: sáng ngời, nảy lộc, nồng nàn, khướu, lắm điều, loài.. b. Đọc từng đoạn trước lớp: - GV chia đoạn để HS luyện đọc( như trong SGK). - GV hướng dẫn cách ngắt giọng một số câu: +Câu: Nhưng trong trí nhớ ngây thơ của chú/ còn mãi sáng ngời hình ảnh một cánh hoa mận trắng/ biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới.// + Đọc giọng vui tươi, nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm: Đày, nhanh nhảu, lắm điều. đỏm. + Giải nghĩa các từ: Mận, nồng nàn, đỏm dáng, trầm ngâm. c. Đọc từng đoạn trong nhóm. d. Thi đọc giữa các nhóm. e. Cả lớp đọc đồng thanh.(cả bài) 3. Tìm hiểu bài: - Y/c HS. thảo luận và trả lời các câu hỏi trong SGK -Dự án câu hỏi bổ sung: +Qua bài văn này, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì? +Em thích nhất vẻ đẹp gì khi mùa xuân đến? 3. Luyện đọc lại: - HS thi đọc lại cả bài văn. IV. Củng cố, dặn dò : - Gọi HS. đọc lại toàn bài - Nhận xét tiết học. - Dặn về đọc lại bài ngắt nghỉ cho đúng. - Thảo luận theo nhóm đôi và báo cáo kết quả . HS. khác nhận xét bổ sung. - Dự án câu trả lời bổ sung: + Tác giả muốn ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. + Tự đưa ra ý kiến. - 2HS. đọc toàn bài. . **************************************** Toán Tiết 95: Bảng nhân 4 (Tr 99) A. Mục tiêu. - Lập được bảng nhân 4. - Nhớ được bảng nhân 4. - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 4). - Biết đếm thêm 4. - Rèn học sinh kỹ năng tính, áp dụng bảng nhân 4 vào cuộc sống hàng ngày. B. Đồ dùng dạy , học.- Các tấm bìa mỗi tấm bìa 4 chấm tròn. C. Hoạt động dạy , học: I. KTBC: - 2,3 HS đọc bảng nhân 3, đếm cách 3. II. Bài mới: 1. G th b: 2. Hướng dẫn HS.lập bảng nhân 4. - Các bước thực hiện giống bảng nhân 3. - Có thể HS. tự lập, hỏi vì sao có phép nhân đó. - HS. học thuộc bảng nhân. 3. Thực hành. * Bài 1: Tính nhẩm. * Bài 2: Bài toán cho biết gì?hỏi gì? - Khuyến khích nhiều lời giải. + GV chấm, chữa, nhận xét. * Bài 3: Đếm thêm 4. - Hướng dẫn số đứng trước cộng thêm 4 thì tìm được số đứng sau. - Yêu cầu HS tự làm - GV chữa bài. - Yêu cầu HS. đếm xuôi, ngược dãy số đó. 4 ->40 40 ->4 III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Yêu cầu HS. học thuộc bảng nhân 4. - HS. đọc yêu cầu. - HS1 đọc phép tính. - HS2 đọc kết quả. 5 ô tô có số bánh xe là. 4 x 5 = 20 (bánh xe) - HS. làm vở. 4, 8, 12, 16 ..... ************************************** Tập viết Bài 20: Chữ hoa Q (tr 18) A. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa Q (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Quê (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Quê hương tươi đẹp (3 lần). - Rèn học sinh viết chữ đẹp. B. Đồ /d dạy học:Chữ mẫu Q và bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ“Quê”-từ “Quê hương tươi đẹp”. C. Hoạt động dạy học: I. KTBC: Y/C HS. viết chữ hoa P và từ Phong II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn viết chữ hoa - Y/C HS quan sát mẫu và nhận xét + Chữ Q hoa gần giống chữ nào? - Y/C HS nêu quy trình viết chữ Q hoa - Viết mẫu chữ Q hoa vừa viết vừa nêu lại cách viết. - Y/C HS viết chữ Q hoa vào bảng con. - Nhận xét và sửa sai cho HS. c/Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng - Y/C HS giở vở đọc cụm từ và cho biết ý nghĩa của cụm từ đó. - Cụm từ gồm mấy chữ là những chữ nào? - Nêu độ cao khoảng cách của các chữ. - Nêu cách nối nét từ Q sang u. - Y/C HS viết chữ Quê vào vở nháp. * Y/C HS mở vở viết bài, theo dõi HS viết bài nhắc nhở cách ngồi, cách cầm bút, để vở. III.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn về viết lại 5 dòng chữ Q hoa cỡ nhỏ. - Quan sát và nhận xét mẫu chữ: + Chữ hoa Q gần giống chữ hoa O khác ở nét phụ. + 3 HS tự nêu quy trình viết chữ hoa Q. - Viết chữ hoa Q vào bảng con - Đọc: Quê hương tươi đẹp. Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương. - Gồm 4 chữ là: Quê, hương, tươi, đẹp. - Tự nêu - Viết chữ Quê 2 lần - Thực hiện theo y/c. . ***************************************** Tự nhiên xã hội Bài 20: An toàn khi đi các phương tiện giao thông (Tr42) A. Mục tiêu -Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông. - Thực hiện đúng các quy định khi đi các phương tiện giao thông. - GD học sinh chấp hành những quy dịnh về trật tự an toàn giao thông. B. Đồ dùng dạy học:- Một số tranh ảnh của bài học. C. Hoạt động dạy - học: I. KTBC:- HS kể một số loại đường giao thông mà em biết. II. Bài mới: 1. G th b: 2. HD nội dung: * Hoạt động 1: Thảo luận tình huống. Nhận biết có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông. - GV treo tranh, chia nhóm. ? Điều gì có thể xảy ra ? Đã có khi nào em có hành động như trường hợp ấy. ? Em sẽ khuyên các bạn đó như thế nào *GV chốt: Không nô đùa, thò đầu ra ngoài xe, không bám vào người lái xe... * Hoạt động 2: Quan sát tranh Biết 1 số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thông. - Cho HS. làm việc theo cặp. - HS1: hành khách đang làm gì?ở đâu? - HS5, 6, 7 hỏi tương tự. *GV chốt ý: Khi đi xe buýt, hành khách đợi ở bến không đứng sát mép, không thò đầu, xe dừng hẳn mới xuống * Hoạt động 3: Vẽ tranh - Củng cố kết quả của bài 19 , 20. - Yêu cầu ... nối nêu kết quả. Bài 2: - Củng cố giải toán có lời văn. - HS đọc yêu cầu. - HD học sinh phân tích + tóm tắt và giải bài. - 1 HS lên bảng làm bài. Bài 3: - Gv cho HS nhận xét dãy số, - HS nêu được quy luật : dãy số cách đều 5. - HS điền tiếp các số còn lại vào bảng. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá giờ học. - HS về nhà học thuộc bảng nhân 5. .. ****************************************** Chính tả (nghe - viết) Mưa bóng mây (Tr 20) A. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài. - Làm được BT (2)a / b. Phân biệt x/s và iêt/iêc. - Rèn kĩ năng viết cho học sinh, rèn HS giao tiếp trong cuộc sống đúng chính tả. B Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT2. C. Các hoạt động dạy học: I. KTBC:- 3HS lên bảng, lớp viết bảng con: hoa sen, cây xoan, con sáo, giọt sương. II. Bài mới: 1. G th b: 2. HD học sinh nghe - viết: ** HD chuẩn bị: - GV đọc diễn cảm bài thơ, một hai HS đọc lại. - Giúp HS tìm hiểu nội dung: + Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên? + Mưa bóng mây có điểm gì lạ? + Mưa bóng mây có điều gì làm bạn nhỏ thích thú? - Giúp HS nhận xét: + Bài thơ có mấy khổ , mỗi khổ có mấy dòng, mỗi dòng có mấy chữ? + Tìm những chữ có vần: ươi, ươt, oang, ay. - HS viết bảng con: ** GV cho HS viết bài vào vở. ** Chấm, chữa bài. 3. HD học sinh làm bài tập: Bài 2:(a, b) HS đọc yêu cầu. - GV dán lên bảng 3,4 tờ phiếu khổ to, phát bút dạ cho 3,4 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - Mưa bóng mây. - Thoáng qua rồi tạnh ngay........, mưa chưa đủ làm ướt bàn tay. - Mưa dung dăng cùng đùa vui với bạn..... - Bài thơ có 3 khổ, mỗi khổ có 4 dòng, mỗi dòng có 5 chữ. - thoáng, cười, tay, dung dăng. - HS lên bảng làm bài. - sương mù, cây sương rồng - đất phù sa, đường xa - xót xa, thiếu sót, III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá giờ học. - HS về nhà xem lại phần BT đã làm ở lớp và làm lại vào vở li. Tập làm văn Tả ngắn về bốn mùa (Tr21) A. Mục tiêu: - Đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài văn ngắn (BT1). - Dựa vào gợi ý, viết được đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) về mùa hè (BT2). -Rèn học sinh có óc quan sát về thiên nhiên, yêu thiên nhiên để viết hoặc nói về thiên nhiên thật sinh động, hấp dẫn. B. Đồ dùng dạy học:- Sưu tầm một số tranh, ảnh về cảnh mùa hè. C. Các hoạt động dạy học: I. KTBC:- 2 cặp HS lên bảng thực hành đối đáp( theo 2 tình huống trong SHD). II. Bài mới: 1. G th b: 2. HD học sinh làm BT: Bài 1: ( miệng) - 2 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm. - GV cho HS trao đổi câu hỏi theo cặp. - HS trả lời câu hỏi: + Những dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến? + Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách nào? - GV có thể bình thêm: Tác giả đã quan sát rất tinh tế, sử dụng nhiều giác quan khi quan sát. Nhờ vậy ông đã viết được đoan văn tả mùa xuân rất ngắn gọn mà thú vị độc đáo. - GV liên hệ : Các em muốn tả được cảnh vật xung quanh cũng cần học quan sát. Bài 2: ( viết). - 1 HS đọc yêu cầu và các câu hỏi gợi ý trong SGK, cả lớp đọc thầm. - GV cho HS trả lời miệng các câu hỏi gợi ý - GV giúp HS liên kết các câu hỏi thành một đoạn văn. - GV lưu ý cho HS nêu được đặc điểm của mùa hè. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá giờ học. - HS về nhà xem lại bài. - HS thực hành trao đổi theo cặp. - HS trả lời, các HS khác nghe và nhận xét bổ sung. - Trong vườn: .... - Trong không khí:... - Cây cối thay áo mới:... - Ngửi:... - Nhìn:... - HS trả lời từng câu hỏi. - HS làm bài. - 3,4 HS đọc bài làm. - Cả lớp nhận xét và sửa bài giúp bạn. . ********************************************* Sinh hoạt I. Nhận xét tuần 20: * Ưu điểm: . * Tồn tại: II. Phương hướng tuần 21: . III. HS sinh hoạt văn nghệ: ************************************************************************************* Kể chuyện Ông Mạnh thắng Thần gió (Tr15) A. Mục tiêu. - Biết xếp lại các tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện (BT1). - Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh đã sắp xếp đúng trình tự. - HS khá, giỏi biết kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT2); đặt được tên khác cho câu chuyện (BT3). B. Đồ dùng dạy học:- 4 tranh minh hoạ trong SGK. C. Hoạt động dạy – học: I. ổn định tổ chức: II. KTBC:- HS. đóng vai kể lại câu chuyện: “Chuyện bốn mùa” III. Bài mới: 1. G th b: 2. Hướng dẫn kể chuyện: a. Xếp lại thứ tự tranh theo đúng nội dung câu chuyện. - Yêu cầu HS. quan sát từng tranh Nhớ lại nội dung câu chuyện. - GV. nhận xét. b. Kể lại toàn bộ câu chuyện. - Yêu cầu mỗi nhóm 3 HS. kể 3 vai. - Chú ý cách diễn đạt (từ, câu, sáng tạo), cách thể hiện tự nhiên, biết kết hợp điệu bộ, nét mặt. - Cho HS.kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV gợi ý giúp những HS. lúng túng. c. Đặt tên khác cho câu chuyện. - Cho HS. suy nghĩ-->đặt tên. IV. Củng cố, dặn dò: - Truyện này cho em biết điều gì? - GV nhận xét giờ học. Cả lớp quan sát SGK, xếp theo thứ tự. 1. T4 3. T3 2. T2 4. T1 Người dẫn chuyện, ông Mạnh, thần Gió. - Ai thắng ai. - Chiến thắng thần gió. ******************************************** Toán Tiết 94: Luyện tập (Tr 98) A. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 3. - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3). - HS khá, giỏi: Biết viết số thích hợp vào ô trống và biết điền tiếp số trong dãy. B. Hoạt động dạy học: I. KTBC: - HS thực hiện làm 1 số phép tính nhân của bảng 2, 3. II. Bài mới: 1. G th b: 2.Thực hành: Bài 1: - Y/C HS. đọc đề, nêu y/c của đề -Y/C HS. làm miệng. - GV cho HS nhận xét bạn trả lời . Bài 3: - Gọi HS. đọc đề, phân tích đề, nhận dạng bài toán. - Y/C 1 HS. lên bảng làm bài lớp làm bài vào vở. - Gọi HS. nhận xét bạn làm bài . Bài 4: Hướng dẫn HS. làm bài 4 tương tự bài 3. HS khá giỏi làm Bài 2*: - Y/C HS. đọc đề và nêu y/c - Viết bảng 12 3 - Bài này có gì khác với bài tập 1? Vậy 3 nhân với mấy thì bằng 12? - Vậy ta điền số mấy? - Y/C HS. làm bài vào vở nháp, 1 HS. lên bảng làm bài. - Gọi HS. nhận xét bạn làm bài Bài 5*:- gọi 1 HS. đọc đề, nêu y/c của đề - ? Em có nhận xét gì về dãy số này? - Y/C 1 HS. lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở nháp. - Y/C HS. nhận xét bài bạn làm. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiết sau. - 1 HS. đọc: Số; Bài y/c tìm số điền vào ô trống là hình tròn. - Nối tiếp nhau trả lời kết quả bài tập. - 1 HS. đọc đề và phân tích đề: Mỗi can có 3l dầu;5 can có bao nhiêu lít dầu. Bài toán thuộc dạng toán có lời văn giải bằng 1 phép tính nhân. Bài giải 5 can dầu đựng được số lít dầu là: 3 5 = 15 (l ) Đáp số: 15 l dầu. Đọc: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu). - Quan sát GVlàm mẫu và nhận xét - Khác là điền số vào chỗ chấm. 3 nhân với 4 thì bằng 12. - Vậy ta điền số 4. - Thực hiện làm bài - Vài HS. nhận xét bạn làm bài - Mỗi số hơn kém nhau 3 đơn vị - Làm bài và báo cáo kết quả làm bài - Nhiều HS. nhận xét ****************************************** Chính tả (nghe - viết) Gió (Tr16) A. Mục tiêu: - Nghe- viết: chính xác bài chính tả; biết trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ. - Làm được BT(2) a / b, hoặc BT (3)a / b. B. Đồ dùng dạy học:- 3,4 tờ giấy khổ to viết nội dung BT2. C. Hoạt động dạy học: I. KTBC: Y/C H. viết các từ sau : chiếc lá, quả na, lặng lẽ, no nê. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết chính tả: a. HD học sinh chuẩn bị: - GV đọc bài viết. - Giúp HS nắm nội dung bài: + Bài thơ viết về ai? + Nêu những ý thích của gió và hoạt động của gió được nêu trong bài? - HD học sinh nhận xét: + Bài viết có mấy khổ thơ? Mỗi khổ có mấy câu? 1 câu có mấy chữ? + Khi trình bày bài thơ ta chú ý điều gì? + Tìm các chữ bắt đầu bằng r/ d/gi? Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã. - HS viết chữ khó b. GV đọc HS viết bài - GV đọc cho HS soát lỗi c. Chấm , nhận xét bài. 3. Hướng dẫn HS. làm bài tập. *Bài 1: - Y/C HS. đọc đề, nêu y/c của đề - Tổ chức cho HS. thi tìm từ bắt đầu bằng chữ s/x; Tìm từ có vần iêc/ iết(Nêu cách chơi và luật chơi). - Đánh giá trao giải. *Bài 2:- Y/C HS. tự làm bài tập 2a - Chấm bài nhận xét III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài tiết sau. - 2,3 HS đọc bài thơ. - Bài thơ viết về gió. - Gió thích chơi thân với mọi nhà. Gió cù anh mèo - Có 2 khổ thơ; mỗi khổ có 4 câu; 1 câu có 7 chữ. - Tự nêu cách trình bày bài thơ. - Đọc và viết bảng con các từ: Gió, rất, rủ ru, diều, khẽ, bưởi - Tự nêu và viết vào bảng con. - Nghe GV đọc và viết bài. - Đổi vở và soát lỗi. -1 HS. đọc đề và nêu y/c của đề. - Thực hiện chơi theo nhóm. - Nhận giải. - Làm bài vào vở. Đạo đức Bài 9: Trả lại của rơi ( tiết 2- tr 29) A. Mục tiêu: - Biết: Khi nhặt được của rơi tìm cách trả lại của rơi cho người mất. - Biết: trả lại cuỷa rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng. - Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi. B. Hoạt động dạy học: I. KTBC: - Y/C HS. xử lí tình huống sau: Trên sân trường em nhìn thấy 20.000 đồng rơi dưới đất thì em sẽ làm gì ? II. Bài mới: 1. G th b: 2. HD nội dung: a/Hoạt động1: Đóng vai - Chia nhóm giao việc cho từng nhóm - Các tình huống: + Em làm trực nhật lớp và nhặt được 1 quyển sách của bạn nào đánh rơi ở gầm bàn. Em sẽ... +Giờ ra chơi em nhặt được một chiếc bút của bạn nào đó đánh rơi. Em sẽ +Em biết 1 bạn nhặt được của rơi nhưng bạn cứ lờ đi không nói cho ai biết . Em sẽ. - Y/C HS thảo luận nhóm và trình bày trước lớp ý kiến mình đã thảo luận. - Kết luận: Dựa vào các tình huống đúng. b/Hoạt động 2: Trình bày tư liệu - Mục tiêu: Giúp HS củng cố nội dung bài học - GV y/c các nhóm lên trình bày, giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm. - Y/C cả lớp thảo luận về nội dung tư liệu, cách thể hiện tư liệu; Cảm xúc của em qua các tư liệu - Nhận xét đánh giá. *Kết luận chung: Cần trả lại của rơi mỗi khi nhặt được và nhắc nhở anh chị em, bạn bè cùng thực hiện. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài tiết sau. - Nhận nhóm, nghe GVgiao nhiệm vụ. - Thảo luận nhóm, cử người trình bày (Đóng vai).Các nhóm khác nghe và nhận xét. - Thực hiện theo y/c của GV. - Tự thảo luận và báo cáo kết quả sau khi đã thảo luận.
Tài liệu đính kèm: