Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần 9 (chuẩn kiến thức)

Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần 9 (chuẩn kiến thức)

TUẦN 9

Tập đọc

Tiết 25: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I. ( tiết 1).

I. Môc ®Ých yªu cÇu

- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài. Trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng hai đoạn (hoặc bài) thơ đã học.

- Bước đầu thuộc bảng chữ cái. Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật.

II. Đồ dùng dạy học:

-Gv: Phiếu

-Hs: sgk.

III. Hoạt động dạy học

 

doc 22 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Tuần 9 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Ngµy so¹n: 16/10/2012
Ngµy gi¶ng: Thø hai ngµy 22 th¸ng 10 n¨m 2012
Tập đọc
Tiết 25: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I. ( tiết 1).
I. Môc ®Ých yªu cÇu
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài. Trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng hai đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
- Bước đầu thuộc bảng chữ cái. Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật.
II. Đồ dùng dạy học:
-Gv: Phiếu
-Hs: sgk.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của gv
Hoat động của hs 
1. KTBC:
a) Kiểm tra tập đọc: ( 1 , 2 em.)
-GV chuẩn bị phiếu thăm.
-Yêu cầu HS bốc thăm, đọc bài.
-GV nêu câu hỏi trong đoạn vừa đọc.
-GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
b) Đọc thuộc bảng chữ cái:( HĐ cá nhân)
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp.
-Yêu cầu HS đọc toàn bộ bảng chữ cái.
-GV đánh giá, nhận xét.
c)Xếp các từ trong ngoặc đơn vào bảng.
 (Hoạt động cá nhân)
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-GV hướng dẫn cách làm.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Gọi HS lên bảng.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
d)Tìm thêm các từ khác xếp vào bảng trên. ( Hoạt động nhóm đôi)
-GV hướng dẫn cách tìm thêm từ. 
-Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm từ.
-Yêu cầu HS trả lời.
- Gv: nx ®¸nh gi¸
3. Củng cố dặn dò. 
- Giáo viên hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc theo đoạn.
- HS trả lời.
- HS đọc nối tiếp.
3 – 4 em.
- 2 em.
- ChØ ng­êi: b¹n bÌ, Hïng
- ChØ ®å vËt: bµn, xe ®¹p.
- ChØ con vËt:thá , mÌo.
- ChØ c©y cèi: chuèi, xoµi.
- HS theo dõi, lắng nghe.
- HS thảo luận tìm từ.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Cả lớp nhận xét.
Tập đọc
Tiết 26: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I. ( tiết 2).
I. Môc ®Ých yªu cÇu
-Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1.
-Biết đặt câu theo mẫu Ai - là gì? 
-Biết xếp tên riêng của người theo thứ tự bảng chữ cái.
II. Đồ dùng dạy học:
-Gv: Phiêu
-Hs: sgk.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC.
a.) Kiểm tra tập đọc: ( 1, 2 em.)
-Yêu cầu HS bốc thăm, đọc bài.
-GV nêu câu hỏi trong đoạn vừa đọc.
-GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới.
b) Đặt 2 câu theo mẫu:( HĐ cá nhân)
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS khá, giỏi tập đặt câu.
-GV nhận xét, 
-Yêu cầu HS làm bài.
-Gọi HS đọc bài làm.
-GV nhận xét, sửa chữa.
c) Ghi lại tên riêng của các nhân vật trong những bài tập đọc ở tuần 7 và 8 theo thứ tự bảng chữ cái.( HĐ nhóm tổ)
-GV nêu yêu cầu của bài.
-HD cho HS mở mục lục sách để tìm.
-GV hướng dẫn cách làm.
-Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
3. Củng cố dặn dò. 
- Giáo viên hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc theo đoạn.
- HS trả lời.
- Nªu yªu cÇu bµi- t×m hiÓu, ho¹t ®éng nhãm 2- c¸c nhãm lµm miÖng tiÕp søc- b×nh chän.
Ai(c¸i g×, con g×) Lµ g×?
 M. B¹n Lan lµ häc sinh giái
 Chó Nam lµ n«ng d©n.
 Bè em lµ b¸c sÜ.
 Em trai em lµ häc sinh mÉu gi¸o
- Häc sinh nh¾c l¹i c©u ®· ®Æt trªn b¶ng.
- Nªu yªu cÇu bµi- t×m hiÓu më sgk.
- Bµi: Ng­êi thÇy cò: Dòng, Kh¸nh.
 Ng­êi mÑ hiÒn: Minh, Nam.
 Bµn tay dÞu dµng: An.
- C¸c nhãm ®äc bµi m×nh(An, Dòng, Kh¸nh, Minh , Nam)
- Hs lắng nghe.
Toán
Tiết 41: LÍT
I. Mục đích yêu cầu
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước,dầu
- Biết ca1 lít, chai 1lít . Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc ,viết tên gọi và kí hiệu của lít.
- Biết thực hiện phép cộng , trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
II. Đồ dùng học tập: 
- Gv: Ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình nước. 
- Hs: Bảng phụ. Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: 
- 2 Học sinh lên bảng làm bài 4 / 40. 
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài
* Hoạt động 1: Làm quen với biểu tượng dung tích. 
- Giáo viên lấy 2 cái cốc 1 to 1 nhỏ, rót đầy nước vào 2 cốc. 
- Cốc nào chứa được nhiều nước hơn?
- Cốc nào chứa được ít nước hơn?
* Hoạt động 2: Giới thiệu ca 1 lít hoặc chai 1 lít. Đơn vị lít. 
- Giáo viên giới thiệu ca 1 lít, rót đầy ca ta được 1 lít nước. 
- Giáo viên: Để đo sức chứa của 1 cái chai, cái ca, cái thùng,  ta dùng đơn vị đo là lít. 
- Lít viết tắt là: l
- Giáo viên viết lên bảng: 1 l, 2 l, 4 l, 6 l, rồi cho học sinh đọc. 
* Thực hành. 
Bài 1: Đọc, viết ( theo mẫu ).
- Gọi hs lên bảng chữa bài
- Gọi 2 hs đọc
- Gv: nx, đánh giá
Bài 2: Tính theo mẫu. 
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
- Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài. 
- Gv: nx đánh giá
Bài 4: y/c hs đọc đề toán.
- Muốn biết cả 2 lần bán được bao nhiêu lít nước mắn ta làm ntn ? 
- y/c hs làm vào vở. 2hs lên bảng làm.
 Tóm tắt
 Lần đầu: 12l
 Lần sau: 15l
 Cả hai lần:  l?
- Gv: nx đánh giá
3. Củng cố, dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- CB bài sau: Luyện tập
- 2 hs chữa bài.
- Học sinh quan sát giáo viên rót nước vào cốc. 
- Cốc to. 
- Cốc bé. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh đọc: lít viết tắt là l
- Học sinh đọc: Một lít, hai lít, bốn lít, sáu lít, 
- 1 hs nêu y/c bài
- hs: chữa bài
- hs: đọc
- 1 hs nêu y/c bài
- Học sinh làm vào vở. 
- Học sinh lên bảng làm. 
a) 9l+8l =17l
b) 17l-6l =11l
15l+5l =20l
18l–5l =13l
- Hs đọc
- Thực hiện phép tính cộng
- 2 em lên làm.
 Bài giải
 Cả hai lần cửa hàng bán được là:
 12 + 15 = 27 ( lít )
 Đáp số: 27 l.
-Hs lắng nghe
Đạo đức
Tiết 9:CHĂM CHỈ HỌC TẬP ( Tiết 1).
I/ Muïc ®Ých yªu cÇu: 
- Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.
- Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
- Biết được chăm chỉ học tậplà nhiệm vụ của học sinh.
- Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.
II/ Gi¸o dôc kÜ n¨ng sèng:
- Kn quản lí thời gian học tập của bản thân.
III/ §å dïng d¹y häc:
- Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai, 
- Học sinh: Bộ tranh thảo luận nhóm. Vở bài tập. 
IV/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên trả lời câu hỏi.
- Em hãy kể tên những việc em đã làm ở nhà để giúp mẹ?
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài
* Hoạt động 2: xử lý tình huống. 
- Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận theo cặp. 
- Thể hiện cách ứng xử qua trò chơi đóng vai.
- Giáo viên chốt lại ý chính. 
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. 
- Giáo viên chia nhóm và phát cho mỗi nhóm phiếu bài tập. 
- Giáo viên kết luận: Các ý kiến a, b, d, đ là đúng; ý kiến c là sai. 
* Hoạt động 4: liên hệ thực tế. 
- Yêu cầu học sinh tự liên hệ. 
- Giáo viên khen những em chăm chỉ học tập.
c. Củng cố, dặn dò.
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài. 
- Cb bài sau: Chăm chỉ học tập ( tiết 2).
- Hs: trả lời.
- Học sinh thảo luận theo cặp về cách ứng xử. 
- Một số cặp trình bày trước lớp. 
- Học sinh các nhóm lên đóng vai xử lý tình huống. 
- Nhắc lại kết luận. 
- Học sinh các nhóm thảo luận. 
- Học sinh chọn kết quả. 
- Học sinh nêu ích lợi của việc chăm chỉ học tập. 
-Học sinh tự liên hệ
-Hs lắng nghe.
Ngµy so¹n: 16/10/2012
Ngµy gi¶ng: Thø ba ngµy 23 th¸ng 10 n¨m 2012
Toán
Tiết 42: LUYỆN TẬP .
I. Môc ®Ých yªu cÇu. 
- BiÕt thùc hiÖn phÐp tÝnh vµ gi¶i to¸n víi c¸c sè ®o theo ®¬n vÞ lÝt.
- BiÕt sö dông chai 1 lÝt hoÆc ca 1 lÝt ®Ó ®ong, ®o n­íc, dÇu,
- BiÕt gi¶i to¸n cã liªn quan ®Õn ®¬n vÞ lÝt.
II. Đồ dùng học tập: 
- Gv: Bảng phụ. 
- Hs: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy học.
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1hs lên bảng làm bài 2 cột 3/ 41. 
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 1: Tính.( Hoạt động cá nhân)
-GV chép đề, HD cách làm.
-Yêu cầu HS làm vở 2hs lên bảng.
-GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
 ( Hoạt động nhóm tổ)
- Tổ chức chơi tiếp sức.
-GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau.
 (Hoạt động cá nhân)
-GV hướng dẫn phân tích đề toán.
-Yêu cầu HS làm bài.1 hs làm trên bảng phụ.
-GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- Cb bài sau: Luyện tập chung.
- 1hs lên bảng chữa.
- Hs: nêu y/c
- HS thực hiện
2l + 1l = 3l 15l – 5l = 10l 16l + 5l = 21l 35l – 12l = 13l 
3l + 2l – 1l = 4 16l – 4l + 15l = 27l
- Hs: nêu y/c
HS thực hiện
a) 6l b) 8l c) 30l 
- Hs: nêu đề bài
Bài giải:
 Số dầu thùng thứ hai có là:
 16 + 2 = 18 ( l ) 
 Đáp số : 18l
- Hs: lắng nghe
Luyện từ và câu
Tiết 9: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ( tiết 3).
I. Môc ®Ých yªu cÇu
-Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1.
-Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp tình huống cụ thể ( BT2), đặt được dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện ( BT3).
II. §å dïng d¹y häc:
- Giáo viên: Bảng nhóm. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC.
* Kiểm tra tập đọc:( 1, 2 em)
-Yêu cầu HS bốc thăm, đọc bài.
-GV nêu câu hỏi trong đoạn vừa đọc.
-GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
*Bµi 2: 
- Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi - t×m hiÓu. 
Ho¹t ®éng nhãm 2 - nãi tr­íc líp - thi ®ua.
- Gi¸o viªn theo dâi - gióp ®ì häc sinh- nhËn xÐt- b×nh chän.
- Gi¸o viªn ghi b¶ng c©u hay.
*Bµi 3: 
- Gäi HS nªu y/c
- Yªu cÇu häc sinh suy nghÜ lµm bµi.
- Gi¸o viªn theo dâi, nhËn xÐt.
- Gi¸o viªn treo bµi tËp ®óng.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về ôn bài.
- HS đọc theo đoạn.
- HS trả lời.
- Häc sinh quan s¸t, th¶o luËn vµ tr×nh bµy:
C¶m ¬n b¹n v× b¹n ®· gióp m×nh/ C¶m ¬n cËu nhÐ, nÕu
b) Xin lçi b¹n nhÐ.
c) Tí xin lçi v× kh«ng ®óng hÑn
d) C¶m ¬n b¸c, ch¸u sÏ cè g¾ng h¬n n÷a ¹!
- Häc sinh nh¾c l¹i.
- §äc yªu cÇu bµi- t×m hiÓu – nªu c¸ch lµm bµi.
- §äc ®o¹n v¨n c¸ nh©n- tù suy nghÜ lµm bµi. Ch÷a bµi – nhËn xÐt- ®äc l¹i.
- DÊu chÊm: Khi hÕt c©u; DÊu phÈy: khi ch­a hÕt c©u vµ t¸ch c¸c bé phËn trong c©u cã cïng nhiÖm vô.
Chính tả
Tiết 17: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ( tiết 4).
I. Môc ®Ých yªu cÇu
-Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1.
- Ng ... i số hạng kia. 
* Thực hành. 
* Bài 1: Tìm x ( theo mẫu ).
- Gv hướng dẫn làm phần a. Gọi hs lên chữa phần còn lại.
 X + 3 = 9
 X = 9 – 3
 X = 6
- GV: nx đánh giá
* Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống.
- Gọi hs lên chữa bài.
- GV: nx đánh giá
3. Củng cố, dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- CB bài sau: Luyện tập
- Học sinh quan sát và viết số thích hợp vào chỗ chấm. 
6 + 4 = 10
 6 = 10 – 4
 4 = 10 – 6
- Học sinh nhắc lại đề toán. 
- Học sinh nêu tên gọi các thành phần của phép cộng. 
- x là số hạng. 
- 4 là số hạng. 
- 10 là tổng. 
- Ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. 
- Học sinh nhắc lại nhiều lần đồng thanh, cá nhân. 
- 1 hs nêu y/c 
- 2 em lên bảng làm
b) X + 5 = 10 c) X + 2 = 8
 X = 10 – 5 X = 8 – 2
 X = 5 X = 4
d) X + 8 = 19 c) 4 + X = 14
 X = 19 – 8 X = 14 – 4
 X = 11 X = 10
- 1 hs nêu y/c 
- 1 em lên bảng làm
Số hạng
 12
 9
 10
Số hạng
 6
 1
 24
Tổng
 18
 10
 34
- Hs lắng nghe.
Mĩ thuật: Vẽ theo mẫu 
 Tiết 9 :TẬP VẼ CÁI MŨ ( NÓN) 
I Mục tiêu:
 Hiểu đặc điểm hình dáng, của một số loại mũ (nón)
 Biết cách vẽ mũ (nón).
Tập vẽ được cái Mũ (nón) theo yêu cầu
HSKG: Sắp xếp hình cân đối, hình vẽ gần giống mẫu
II. Đồ dùng dạy - hoc:
1. Đồ dùng: 	- Tranh ảnh về đề tài.
 	- Tranh phiên bản trong vở tập vẽ
 + Học sinh: 	- Sưu tầm tranh, ảnh nếu có .
 2. Phương pháp
Quan sát thực hành...
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra :
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu một số tranh cái mũ khác nhau để HS nhận biết .
b. Nội dung:
( *) Hoạt động: Quan sát , nhận xét .
- GV giới thiệu một số loại mũ khác nhau , yêu cầu HS trả lời câu hỏi .
+ Tên của những cái mũ ?
+ Hình dáng của những cái mũ ?
+ Cái mũ thường có những màu gì ?
- GV kết luận về: Hình dáng, đặc điểm của những cái mũ.
( *) Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV HD HS cách vẽ phác hình vừa với phần của giấy .
+ Vẽ khung hình chung của mũ.
+ Vẽ phác các nét chính của mũ.
+ Vẽ chi tiết, vẽ màu theo ý thích của mình.
- GV chho HS quan sát một bài của HS năm trước để tham khảo .
( *) Hoạt động 3: Thực hành .
- GV nêu yêu cầu của bài tập .
- GV quan sát và HD HS cách làm bài .
( *) Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá .
- GV chọn một số bài đẹp chưa đẹp yêu cầu HS nhận xét về:
+ Cách vẽ trên giấy, đặc điểm, hình dáng, màu sắc của mũ .
- GV nhận xét chung, xếp loại khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
- GV nhận xét chung tiết học.
4. Dặn dò:
- Quan sát hình vẽ các đường diềm .
- Mang đầy đủ đồ dùng.
- lớp hát.
- HS quan sát nhận biết .
-
 HS quan sát trả lời .
- Mũ nan, cối, lưỡi chai....
- To, nhỏ dài, ngắn khác nhau 
- Xanh, vàng, đỏ....
- HS quan sát cách vẽ .
- HS quan sát tham khảo .
- HS thực hành 
- HS nhận xét theo cảm nhận .
- Ghi nhớ và chuẩn bị.
Chính tả
Tiết 18: ÔN TẬP (Tiết 7)
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Thể dục 
Bài 18: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - 
ĐIỂM SỐ 1-2;1-2 THEO ĐÔI HÌNH HÀNG NGANG 
I. Mục đích yêu cầu
- Tiếp tục ôn bài thể dục phát triển chung đã học. Yêu cầu hoàn thiện bài tập, để chuẩn bị kiểm tra.
- Học điểm số 1 - 2; 1 - 2;  theo đội hình hàng ngang. Yêu cầu biết và điểm số đúng, rõ ràng, có thực hiện động tác quay đầu sang trái.
II. Địa điểm và phương tiện:
Sân trường, còi, khăn hay cờ để chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
PHẦN
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
MỞ ĐẦU
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Đứng vỗ tay hát.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp: 1 – 2.
- Đi đều theo 2 – 4 hàng dọc và hát. 
U ÍÍÍÍÍÍÍÍ
CƠ BẢN
* Điểm số 1 – 2; 1 – 2;  theo đội hình hàng ngang.
* Ôn bài thể dục phát triển chung, mỗi động tác 2 ì 8 nhịp theo đội hình vòng tròn.
* Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”. Giáo viên cho một nhóm làm mẫu trước khi lớp làm.
 Í Í Í Í Í Í Í
P ● ●●●●●●
P ○ ○○○○○○
P ● ●●●●●●
P ○ ○○○○○○
Đ GV XP CB
KẾT THÚC
- Đi đều theo hàng dọc và hát
- Cúi người thả lỏng. 
- Nhảy thả lỏng.
- Giáo viên cùng hs hệ thống bài.
- Nhận xét và giao bài về nhà. 
U ÍÍÍÍÍÍÍÍ
Ngµy so¹n: 18/10/2012
Ngµy gi¶ng: Thø s¸u ngµy 26 th¸ng 10 n¨m 2012
Toán
Tiết 44: KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I .
( Đề phòng giáo dục ra ).
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Tập làm văn
Tiết 9: KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I .
( Đề phòng giáo dục ra ).
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Tự nhiên và xã hội 
Tiết (9): ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN SÁN.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
Sau bài học học sinh có thể: 
- Hiểu được giun đũa thường sống ở ruột người và một số nơi trong cơ thể người. Giun gây ra nhiều tác hại đói với sức khoẻ. 
- Người ta thường bị nhiễm giun qua đường thức ăn, nước uống. 
- Để đề phòng bệnh giun sán cần thực hiện 3 điều vệ sinh: ăn sạch, uống sạch, ở sạch. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh vẽ minh họa trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: ăn uống sạch sẽ có ích lợi gì ?
- Giáo viên nhận xét. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Giáo viên hỏi: Các em đã bao giờ bị đau bụng, ỉa chảy, ỉa ra giun, buồn nôn v.v
à chóng mặt chưa?
- Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người?
- Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
- Nêu tác hại do giun gây ra?
* Hoạt động 3: Thảo luận về nguyên nhân gây nhiễm giun. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận về nguyên nhân và cách đề phòng bệnh giun sán. 
- Giáo viên kết luận: Do không giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân,  muốn đề phòng được bệnh này chúng ta phải giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân, phải rửa tay trước khi ăn, cắt móng tay móng chân, 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà ôn lại bài. 
- Học sinh thảo luận nhóm và trả lời. 
- Giun thường sống ở ruột, dạ dày, gan. 
- Hút các chất bổ trong cơ thể. 
- Người bị nhiễm giun thường, xanh xao, mệt mỏi do cơ thể bị mất chất dinh dưỡng. 
- Học sinh thảo luận nhóm. 
- Đại diện các nhóm trình bày. 
- Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 
Kể chuyện
Tiết 9: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I 
I. Môc ®Ých yªu cÇu. 
-Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1.
-Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật(BT 2 ,3).
II. §å dïng d¹y häc:
-Gv: Phiêu.
-Hs: Sgk.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC.
* Kiểm tra tập đọc:( 1, 2 em)
-Yêu cầu HS bốc thăm, đọc bài.
-GV nêu câu hỏi trong đoạn vừa đọc.
-GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
a)Tìm những từ chỉ hoạt động của mỗi vật, mỗi người trong bài Làm việc thật là vui.( Hoạt động nhóm đôi)
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS đọc bài Làm việc thật là vui.
-Yêu cầu HS thảo luận tìm từ.
-Gọi HS trả lời.
-GV nhận xét, ghi bảng.
b) Đặt câu.( Hoạt động cá nhân)
-HD cho HS cách đặt câu.
-GV làm mẫu.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Gọi HS đọc bài làm.
-GV nhận xét, sửa chữa.
3. Củng cố dặn dò 
-Nhaéc laïi ND baøi.
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về làm bài tập.
- HS đọc theo đoạn.
- HS trả lời.
- Häc sinh quan s¸t.
- VËt: TÝch t¾c (®ång hå), g¸y (gµ trèng), kªu (tu hó), b¾t s©u( chim), në hoa (cành ®µo).
- Ng­êi: QuÐt nhµ, nhÆt rau, ch¬i víi em bÐ.
- HS theo dõi.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài vào vở.
- HS đọc bài làm của mình.
HS lắng nghe.
5. An toàn giao thông
Tiết 7: ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN ( Tiết 1).
I. Môc ®Ých yªu cÇu
1. Kiến thức
- Ôn lại kiến thức về đi bộ và qua đường ở lớp 1.
- Học sinh biết cách đi bộ, biết qua đường trên những đoạn đường có tình huống khác nhau ( vỉa hè có nhiều vật cản, không có vỉa hè, đường ngõ...).
2. Kĩ năng:
- Học sinh biết quan sát phía trước khi đi qua đường.
- Học sinh biết chọn nơi qua đường an toàn.
3. Thái độ:
- Ở đoạn đường nhiều xe qua lại tìm người lớn đề nghị giúp đỡ khi qua đường.
- Học sinh có thói quen quan sát trên đường đi, chú ý khi đi đường.
II. ChuÈn bÞ:
- 5 tranh vẽ trong sách học sinh phóng to
- Phiếu học tập ghi các tình huống của hoạt động 3.
 III. Ho¹t ®éng d¹y häc: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC
- Gäi 1 hs lªn chØ biÓn vµ nªu tªn
- Gv: nx ®¸nh gi¸
B. Bµi Míi:
HĐ1:Giới thiệu bài: 
- Hằng ngày đi đến trường hoặc đi chơi...có lúc phải đi bộ. Nếu không tuân theo luật giao thông chúng ta sẽ gặp nguy hiểm. Vậy chúng ta chú ý điều gìđể đảm bảo an toàn trên đường.
HĐ2:Quan sát tranh:
1. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận thức được những hành vi đúng, sai để đảm bảo an toàn khi đi trên đường phố.
2 Cách tiến hành:
- Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm.
- Các nhóm quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa. Thảo luận nhận xét các hành vi đúng, sai trong mỗi tranh.
* Kết luận:
- Khi đi bộ trên đường các em cần phải thực hiện tốt điều gì?
- Nếu đường không có vĩa hè các em cần đi như thế nào?
- Khi qua các ngã tư cần chú ý điều gì?
* Khi đi bộ trên đường các em cần phải đi trên vĩa hè, nơi không có vĩa hè phải đi sát lề đường.
- Đi đúng đường dành riêng cho người đi bộ.Ở ngã tư, ngã năm... muốn qua đường phải đi theo tín hiệu đèn hay chỉ dẫn của cảnh sát giao thông.
3. Củng cố dÆn dß: 
- Luôn nhớ và chấp hành đúng những qui định khi đi bộ và qua đường.
- Nx tiÕt häc
- Cb bµi sau.
- 1 hs lªn b¶ng chØ
- HS lắng nghe
- Các nhóm quan sát hình vẽ:
- Những hành vi nào đúng.
- Những hành vi nào sai.
- Đi trên vĩa hè nắm tay người lớn.
- Đi sát lề bên phải, chú ý tránh xe đạp, xe máy.
- Đi cùng người lớn.
- Đại diện nhóm trình bày
- Hs: l¾ng nghe
- Hs: l¾ng nghe
SINH HOẠT TUẦN 9
I. Mơc đích yêu cầu:
- HS t đánh giá ưu khuyết điểm qua tuần học.
- Đề ra phương hướng rèn luyện cho tuần sau.
- GD hs ý thức tu dưỡng đạo đc
II. Sinh hoạt lớp: 
* GV nhận xét chung:
- GV nhận xét, đánh giá nề nếp cđa tng tỉ, cđa lớp, c khen – phê tỉ, cá nhân.
+Nềnnếp
+Họctập:..
+ Các hoạt đng khác:.
.
III. Phương hướng tuần 10:
+ Nề nếp:.
.
+ Học tập:
.
+ Các hoạt động khác:.
 Khối duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 2 CKTKNKNS.doc