TẬP ĐỌC
Phần thưởng ( trang 13 ) .
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt. (trả lời được các CH 1,2,4)
- HS khá giỏi trả lời được câu hỏi3.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Thứ hai ngày 5 thỏng 9 năm 2010 Chào cờ ************************************** Tập đọc Phần thưởng ( trang 13 ) . I. Mục đớch yờu cầu: - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu ND: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt. (trả lời được các CH 1,2,4) - HS khá giỏi trả lời được câu hỏi3. II. Đồ dựng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Cỏc hoạt động dạy - học: 1.ổn định tổ chức . 2. KTBC: HS lên bảng đọc bài : Tự thuật. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Luyện đọc: -GV đọc mẫu - Luyện đọc cõu - HS đọc nối tiếp + Luyện phỏt õm: - HS yếu đọc nửa, làm, lặng yờn, ra chơi + Giảng từ:bớ mật, sỏng kiến, lặng lẽ - Đọc đoạn - HS đọc nối tiếp + HD đọc cõu: - Một buổi sỏng, /vào giờ ra chơi,/ cỏc + Chỳ ý một số cõu: bạn trong lớp tỳm tụm bàn bạc điều gì cú vẻ bớ mật lắm. // - Đõy là phần thưởng / cả lớp đề n nghị tặng bạn Na// - Đỏ bừng mặt, / cụ bộ đứng dậy / - HS đọc nối tiếp - Đọc đoạn Tiết 2 c) Tỡm hiểu đoạn 1;2: ?Cõu chuyện này núi về ai? -Bạn Na ? Bạn ấy cú đức tớnh gỡ ? - Tốt bụng, hay giỳp đỡ bạn bố. ? Hóy kể những việc làm tốt của Na? - Na cho bạn Minh nửa cục tẩy, em làm trực nhật giúp các bạn bị mệt ? Theo em điều bớ mật được cỏc bạn của Na bàn bạc là gỡ? - Cỏc bạn đề nghị cụ giỏo thưởng cho Na Vỡ lũng tốt của Na với mọi người . d) Tỡm hiểu đoạn 3: ?Em cú nghĩ rằng Na xứng đỏng được - Có, vì Na có tấm lòng thật đáng thưởng khụng? Vỡ sao? quý ? Khi Na được phần thưởng, những ai - Na vui mừng: tưởng là nghe nhầm, vui mừng? Vui mừng như thế nào? đỏ bừng mặt. -Cụ giỏo và cỏc bạn: vỗ tay vang dậy -Mẹ: khúc đỏ hoe cả mắt. e) Luyện đọc lại: -Thi đọc lại cõu chuyện -Bỡnh chọn người đọc hay 4. Củng cố dặn dò: ? Em học được điều gỡ ở bạn Na? -Tốt bụng, hay giỳp đỡ mọi người. ?Em thấy việc cỏc bạn đề nghị cụ giỏo - Biểu dương người tốt, khuyến khớch trao phần thưởng cho Na cú tỏc dụng gỡ? HS lầm việc tốt. - Nhận xột giờ học ******************************** Toán Tiết 6: Luyện tập ( tr 8 ) A.Mục tiêu : - Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản. - Nhận biết được độ dài dm trên thước thẳng. - Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản. - Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1 dm. -HS khá, giỏi: Làm Bài 3(cột 3).Bài4. B. Đồ dùng dạy học : - Thước thẳng có chia rõ các vạch theo dm, cm. C. Các hoạt động dạy học : I. KTBC : Gọi HS lên bảng chữa bài tập về nhà tiết trước. II. Dạy bài mới : 1. GTB : 2. HD nội dung Bài 1 : Phần a HS làm bảng con . Phần b HS quan sát rồi chỉ ra trên thước. Phần c HS thực hành vẽ vào bảng con. Bài 2 : Phần a HS quan sát rồi chỉ ra trên thước. Phần b HS làm bảng con. Bài 3 (cột 1,2) : - Củng cố quan hệ giữa dm và cm. - HS làm bảng con.-> NX Bài 4 : HS tập ước lượng độ dài theo đơn vị cm, dm. HS làm miệng. * HS khá giỏi làm : Bài 3:(cột 3)Làm tương tự cột 1,2 III . Củng cố dặn dò: Nhận xét đánh giá giờ học . Dặn chuẩn bị bài tiết sau. ********************************************************************** Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011 Kể chuyện Phần thưởng ( trang 14 ) Mục tiêu : - Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý (SGK), kể lại được từng đoạn câu chuyện (T1,2,3) B.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ SGK. C.Các hoạt động dạy học: I.ổn định tổ chức . II.KTBC : GV gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện : Có công mài sắt, có ngày nên kim.. III.Dạy bài mới : 1.GTB. 2.HD kể chuyện : - Dựa theo tranh kể chuyện : + 3 HS nối tiếp kể lại câu chuyện. +Kể chuyện trong nhóm. +Đại diện các nhóm thi kể. - Phân vai dựng lại câu chuyện: +2 HS đóng vai :Người dẫn chuyện, cô giáo. - Cuối giờ cả lớp bình chọn cá nhân,nhóm kể hay. IV.Củng cố dặn dò: - Nhận xét đánh giá giờ học. - Về nhà kể lại cho người thân nghe. **************************************** Toán Tiết 7: Số bị trừ, Số trừ, Hiệu ( tr 9 ) A. Mục tiêu : - Biết số bị trừ, số trừ, hiệu. - Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép tính. - HS khá, giỏi Làm bài 2 (d ) B. Đồ dùng dạy học : - Kẻ sẵn bảng nội dung bài 1. C. Các hoạt động dạy học : I. KTBC : HS. II. Bài mới : G th b . HD nội dung : * Giới thiệu các thuật ngữ Số bị trừ - Số trừ - Hiệu. - GV viết lên bảng 59 - 35 = 24 và yêu cầu HS đọc phép tính trên. - GV chỉ vào phép tính và giới thiệu các thuật ngữ Số bị trừ - Số trừ - Hiệu. - Gv cho HS nờu lại. - GV hỏi : Kết quả của phép tính trừ gọi là gì? 3. Thực hành : Bài 1 : Củng cố để HS nắm được hiệu là kết quả của phép tính trừ. HS làm vở nháp, 1 HS lên bảng làm . Bài 2 (a,b,c) : - Củng cố khắc sâu về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số. - HS làm vào bảng con. Bài 3 : - Củng cố kiến thức giải bài toán có lời văn bằng 1 phép trừ. HS làm vở nháp rồi chữa bài. * HS khá , giỏi làm Bài 2 (d )Thực hiện tương tự phần a,b,c của bài. III. Củng cố , dặn dò : - Nhận xét , đánh giá giờ học . - HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau. ************************************ Chính tả (tập - chép) Phần thưởng ( tr 15 ) A. Mục tiêu : - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Phần thưởng (SGK). - Làm được BT3, BT4; BT(2)a/b. B. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 , bài 3, GV chép sẵn bài chính tả lên bảng. C. Các hoạt động dạy học : I. KTBC : HS viết bảng con :học hành, chăm chỉ . II. Bài mới : 1. GTB : . 2. HD tập chép : a. HD học sinh chuẩn bị : - GV đọc đoạn chính tả , một hai HS đọc lại . - HD học sinh tìm hiểu nội dung . - HS nhận xét chính tả : chữ viết hoa , dấu câu , cách trình bày . - HS tìm chữ khó viết trong bài , viết bảng con . b. HS chép bài . c. Chấm , chữa bài . 3. Bài tập . Bài 2. - 1 HS đọc y/c ,cả lớp theo dõi SGK . - GV treo bảng phụ , cho 1 HS lên bảng làm , dưới lớp làm nháp. - Cả lớp và GV cùng chữa bài . - Lưu ý để HS viết đúng các chữ có phụ âm đầu s/x, chữ có vần ăn/ ăng. Bài 3. - GV tổ chức cho HS điền chữ cái vào bảng. - HS đọc lại,viết lại đúng thứ tự 10 chữ cái trong bài . - HS học thuộc bảng chữ cái vừa viết. III. Củng cố , dặn dò : - Nhận xét đánh giá giờ học . - HS về nhà xem lại bài . ************************************ Đạo đức Bài 1:Học tập, sinh hoạt đỳng giờ.(tiết 2-tr 5 ) A. Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân. - Thực hiện theo thời gian biểu. B. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tạp của học sinh. II. Dạy bài mới: 1/ Hoạt động 1: Thảo luận lớp - GV lần lượt nờu từng ý kiến + Trẻ em khụng cần học tập, sinh hoạt đỳng giờ. + Học tập đỳng giờ giỳp em học mau tiến bộ. + Cựng một lỳc em cú thể vừa học vừa chơi. + Sinh hoạt đỳng giờ cú lợi cho sức khoẻ. - HS bày tỏ ý kiến, thỏi dộ của mỡnh. Giải thớch lớ do. - Sai. Vỡ như vậy sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ, đến kết quả học tập của mỡnh và của bạn bè làm bố mẹ và thầy cô lo lắng. - Đỳng. - Sai. Vỡ khụng tập trung chỳ ý thỡ kết. quả học tập sẽ thấp, mất nhiều thời gian. Vừa học vừa chơi là một thúi quen xấu. - Đỳng. - Kết luận: Học tập, sinh hoạt đỳng giờ cú lợi cho sức khoẻ và việc học tập của bản thõn em. - HS nhắc lại. 2/ Hoạt động 2: Hành động cần làm -Chia HS thành 4 nhúm, giao nhiệm vụ - HS từng nhúm tự so sỏnh để loại trừ + Nhúm 1: Tự ghi lợi ớch khi học tập đỳng giờ những kết quả ghi giống nhau. + Nhúm 2: Tự ghi lợi ớch khi sinh hoạt đỳng giờ. - HS nhúm 1 ghộp cựng nhúm 3, nhúm 2 ghộp cựng nhúm 4 để tỡm từng cặp tương ứng: muốn đạt kết quả kia thỡ phải làm thế này. Nếu chưa cú cặp tương ứng thỡ phải tỡm cỏch bổ sung cho đủ cặp. + Nhúm 3: Ghi những việc cần làm + Nhúm 4: Ghi những việc cần làm để học tập đỳng giờ, sinh hoạt đỳng giờ - Nhận xột, đỏnh giỏ, bổ sung ý kiến. - Từng nhúm trỡnh bày trước lớp . - Kết luận: Việc học tập, sinh hoạt đỳng giờ giỳp chỳng ta học tập kết quả hơn, thoải mỏi hơn. Vỡ vậy, học tập, sinh hoạt đỳng giờ là việc làm cần thiết. 3/ Hoạt động 3: Thảo luận nhúm. - Chia HS thành nhúm đụi và giao nhiệm vụ: - Hai bạn trao đổi với nhau về thời gian biểu của mỡnh: Đó hợp lớ chưa? Đó thực hiện như thế nào? Cú làm đủ cỏc việc đề ra chưa? - Cỏc nhúm HS làm việc - HS trỡnh bày thời gian biểu trước lớp. - Kết luận: Thời gian biểu nờn phự hợp với điều kiện của từng em. Việc thực hiện đỳng thời gian biểu sẽ giỳp cỏc em làm việc, học tập cú kết quả và đảm bảo sức khoẻ. * Kết luận chung: Cần học tập , sinh hoạt đỳng giờ để đảm bảo sức khoẻ, học hành mau tiến bộ. III. Củng cố dặn dò: Nhắc lại nội dung bài học. Dặn chuẩn bị bài tiết sau. ********************************************************************** Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2011 Tập đọc Làm việc thật là vui (tr16) I. Mục tiêu: - Đọc trơn được cả bài. Ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, giữa các cụm từ. - Hiểu nghĩa các từ mới: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng. - Hiểu ý nghĩa: Mọi vật, mọi người quanh ta đều làm việc; làm việc mang lại niềm vui. Làm việc giúp mọi người, mọi vật có ích cho cuộc sống(trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra 3 HS HS 1: Đọc đoạn 1 bài Phần thưởng và trả lời câu hỏi: Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na. HS 2: Đọc đoạn 2 bài Phần thưởng và trả lời câu hỏi: Theo em các bạn của Na bàn bạc với nhau điều gì? HS 3: Đọc đoạn 3 bài Phần thưởng và trả lời câu hỏi: Bạn Na có xứng đáng được nhận phần thưởng không? Vì sao? - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc GV đọc mẫu. Đọc từng câu. Yêu cầu HS nêu nghĩa các từ sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng. Đọc cả bài Yêu cầu HS đọc cả bài trước lớp. Yêu cầu HS chia nhóm và luyện đọc theo nhóm. Thi đọc Cả lớp đọc đồng thanh c. Tìm hiểu bài GV nêu câu hỏi SGK. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết ... khớp xương trong cơ thể. - GV nói tên – chỉ vị trí một số xương đầu, xương sống - GV chỉ một số khớp xương trên cơ thể. * Hoạt động 3: Đặc điểm và vai trò của bộ xương. - GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi. 1- Hình dáng và kích thước các xương có giống nhau không? 2- Hộp sọ có hình dáng và kích thước như thế nào? nó bảo vệ cơ quan nào? 3- Nêu vai trò của xương chân? 4- Nêu vai trò của khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối? - Gv kết luận. - Gv đọc phần ghi nhớ. 3- Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Gv dặn HS về học bài. 3’ 30’ 2’ - HS trả lời. - HS nghe và chỉ vị trí các xương trong cơ thể. - HS quan sát, thảo luận theo cặp. - HS trả lời và chỉ mô hình vị trí các xương. - HS chỉ vị trí các khớp xương. - HS thảo luận nhóm đôi. - HS trả lời-nhận xét bổ sung. 1- Không giống nhau. 2- Hộp sọ to tròn, để bảo vệ bộ não. 3- Giúp ta đi, đứng, chạy, nhảy 4- Khớp bả vai giúp ta quay được - HS nêu phần ghi nhớ. - Học sinh ghi bài - HS chuẩn bị giờ sau. ********************************************************************** Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2011 Thể dục Bài 3 :- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng -Trò chơi : Qua đường lội ( tr 34 ). A. Mục tiêu : - Biết cách tập hợp hàng dọc, hs đứng vào hàng đúng vị trí (thấp trên- cao dưới); biết dóng thẳng hàng dọc. - Biết cách tham gia trò chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi. B. Địa điểm , phương tiện : - Trên sân trường , chuẩn bị 1còi . C. Nội dung và phương pháp : I. Phần mở đầu : - GV nhận lớp , phổ biến nội dung . - Xoay các khớp . II. Phần cơ bản : - Ôn một số kĩ năng ĐHĐN đã học ở lớp 1. - Ôn cách chào, báo cáo khi GV nhận lớp và kết thúc giờ học. - Ôn trò chơi : Qua đường lội. GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho chơi thử và chơi chính thức có thưởng, phạt. III. Phần kết thúc : - GV cùng HS hệ thống lại bài. - Nhận xét , đánh giá giờ học . ************************************* Toán Tiết 9 : Luyện tập chung ( tr 10 ) A. Mục tiêu : - Biết đếm, đọc, các số trong phạm vi 100. - Biết viết số liền trước, số liền sau của một số cho trước. - Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. - HS Khá, giỏi làm bài 2(e,g ); bài3 (cột 3) B. Các hoạt động dạy học : I. KTBC : HS chữa bài 2 của tiết trước . II. Dạy bài mới : GTB : HD học sinh luyện tập . Bài 1: Củng cố về đọc, viết, so sánh số có 2 chữ số.. HS làm nháp rồi đọc bài. Bài 2(a,b,c,d): - Củng cố số liền trước, số liền sau của một số. - HS làm miệng. Bài 3(cột1,2): - Củng cố thực hiện phép cộng, trừ không nhớ các số có 2 chữ số - HS làm bảng con . Bài 4: - Củng cố về giải bài toán có lời văn. - GV cho học sinh phân tích - tóm tắt. - 1,2 HS nêu phương pháp làm .Sau đó cả lớp làm vở . - GV chấm bài. *HS khá, gỏi làm: Bài 2 (e,g); Bài 3(cột 3) Làm tương tự bài 2 (a,b,c,d)và bài 3 (cột 1;2 ) III. Củng cố ,dặn dò: NX ,đánh giá giờ học . Dặn chuẩn bị bài tiết sau. ****************************************** Luyện từ và câu từ ngữ về học tập. Dấu chấm hỏi (tr17) I. Mục tiêu: - Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập (BT1). - Đặt câu được với một từ tìm được (BT2); biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo thành câu mới (BT3); Biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi (BT4). II. Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS. Nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 Gọi 1 HS đọc đề bài. Yêu cầu HS tìm mẫu. Yêu cầu 1 HS nêu yêu cầu của bài. Yêu cầu HS suy nghĩ tìm từ. Gọi HS thông báo kết quả. HS nêu, GV ghi các từ đó lên bảng. Yêu cầu cả lớp đọc các từ tìm được. Bài 2 Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Hướng dẫn HS: Hãy tự chọn 1 từ trong các từ vừa tìm được và đặt câu với từ đó. Gọi HS đọc câu của mình. Sau mỗi câu HS đọc, GV yêu cầu cả lớp nhận xét xem câu đó đã đúng chưa, đã hay chưa, có cần bổ sung gì thêm không? Bài 3 Gọi một HS đọc yêu cầu của bài. Gọi 1 HS đọc mẫu. Hỏi: Để chuyển câu Con yêu mẹ thành 1 câu mới, bài mẫu đã làm nhu thế nào? Tương tự như vậy, hãy nghĩ cách chuyển câu Bác Hồ rất yêu thiếu nhi thành 1 câu mới. Nhận xét và đưa ra kết luận đúng (3 cách) Yêu cầu HS suy nghĩ và làm tiếp với câu: Thu là bạn thân nhất của em. Yêu cầu HS viết các câu tìm được vào Vở bài tập. Bài 4: -Gọi một HS đọc yêu cầu của bài. Yêu cầu HS đọc các câu trong bài. Đây là các câu gì? Khi viết câu hỏi, cuối câu ta phải làm gì? Yêu cầu HS viết lại các câu và đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu. -Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi của bài. 3. Củng cố dặn dò:. Hỏi: *Muốn viết một câu mới dựa vào một câu đã có, em có thể làm như thế nào? - Thay đổi trật tự các từ trong câu. * Khi viết câu hỏi, cuối câu phải có dấu gì?(Dấu chấm hỏi.) - Nhận xét tiết học. ************************************* Thủ công Gấp tên lửa(tiết 2- tr191 ). A. Mục tiêu : - Biết cách gấp tên lửa. - Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. - Với HS khéo tay: Gấp được tên lửa. Các nếp gấp phẳng, thẳng. Tên lửa sử dụng được. B. Đồ dùng dạy học : - Mẫu tên lửa. C.Các hoạt động dạy học : I. KTBC : GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS . II. Dạy bài mới : 1. GTB . 2. HS thực hành gấp tên lửa: - GV cho HS nhắc lại quy trình làm . - GV cùng HS gấp . GV theo dõi uốn nắn HS . - GV cho HS có thể trang trí cho đẹp . 3. Trưng bày sản phẩm : - GV cho các nhóm lên trưng bày. 1 , 2 HS cùng GV đánh giá sản phẩm . III. Củng cố ,dặn dò : - Nhận xét ,đánh giá giờ học . - HS về nhà thực hành gấp cho thành thạo . ********************************************************************** Thứ sáu ngày 9 thỏng 9 năm 2011 Thể dục Bài 4 :- Điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. Dàn hàng ngang, dồn hàng -Trò chơi : Nhanh lên bạn ơi ( trang 35 ). A. Mục tiêu : - Biết cách điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ; biết cách dàn hàng ngang, dồn hàng (có thể còn chậm). - Biết cách tham gia trò chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi. B. Địa điểm , phương tiện : - Trên sân trường , chuẩn bị 1còi . C. Nội dung và phương pháp : I. Phần mở đầu : - GV nhận lớp , phổ biến nội dung . - Xoay các khớp . II. Phần cơ bản : - Ôn một số kĩ năng ĐHĐN đã học ở lớp 1. - Ôn cách chào, báo cáo khi GV nhận lớp và kết thúc giờ học. - Ôn trò chơi : Nhanh lên bạn ơi. GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho chơi thử và chơi chính tIức có thưởnI, phạt. III. Phần kết thúc : - GV cùng HS hệ thống lại bài. - Nhận xét , đánh giá giờ học . ********************************************* Chính tả ( nghe - viết ) Làm việc thật là vui ( trang 19 ) A. Mục tiêu : - Ngghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Biết thực hiện đúng yêu cầu của BT2; bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3). B . Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ . C . Các hoạt động dạy học : I . KTBC : HS viết bảng con :chim sâu, xâu cá. II. Dạy bài mới : 1. GTB : 2. HD nghe viết : a. HD học sinh chuẩn bị : - GV đọc bài chính tả 1 lượt . 1,2 HS đọc lại . - HD học sinh tìm hiểu nội dung . - HS nhận xét chính tả : dấu câu , chữ viết hoa , cách trình bày . - HS viết bảng con những chữ khó viết trong bài . b. GV đọc HS viết bài . c. Chậm , chữa bài . 3 . HD làm bài tập Bài 2: - 1 HS đọc đề bài . - GV cho HS thi tìm chữ bắt đầu bằng g/gh. - Cả lớp nhận xét bài : Khi nào chúng ta viết g? Khi nào chúng ta viết gh? Bài 3 : - HS đọc yêu cầu. - GV tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài. - GV nghe và sửa sai cho HS . III. Củng cố , dặn dò : - Nhận xét , đánh giá giờ học . - HS về nhà xem lại bài . ****************************** Toán Tiết 10 : Luyện tập chung ( tr 11 ) A. Mục tiêu : - Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. - Biết số hạng; tổng. - Biết số bị trừ, số trừ, hiệu. -Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. -Biết giải bài toán bằng một phép trừ. - HS Khá, giỏi làm bài:1 (viết 3 số sau); bài3 (làm 2 phép tính cuối); bài5 B . Đồ dùng dạy học : - Ghi sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng. C. Các hoạt động dạy học : I. KTBC :HS chữa bài tập 3 của tiết học trước . II. Bài mới : 1. GTB : 2. HD học sinh luyện tập . Bài 1: (viết 3 số đầu): Củng cố về cấu tạo thập phân của số có 2 chữ số. HS làm bảng con. Bài 2: - Củng cố tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng, phép trừ. - HS làm vở nháp, 2 HS lên bảng chữa bài. Bài 3(làm 3 phép tính đầu): - Củng cố thực hiện phép cộng, trừ không nhớ các số có 2 chữ số - HS làm bảng con . Bài 4: - Củng cố về giải bài toán có lời văn. - GV cho học sinh phân tích - tóm tắt. - 1,2 HS nêu phương pháp làm .Sau đó cả lớp làm vở . - GV chấm bài. * HS khá, giỏi làm: Bài 1(3 số cuối) và bài 3 (2 phép tính sau): Làm tương tự như bài 1; 3 ở trên Bài 5: HS đọc xác định yêu cầu của bài. HS làm bài vào bảng con. -> Nhận xét chữa bài. III. Củng cố , dặn dò : - Nhận xét , đánh giá giờ học . - HS về nhà làm bài vào vở ở nhà . ************************************* Tập làm văn Chào hỏi. Tự giới thiệu ( tr20 ). A. Mục tiêu : - Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân (BT1,BT2). - Viết được một bản tự thuật ngắn (BT3). B. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài tập 2.. C . Các hoạt động dạy học : I. KTBC : Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. II. Dạy bài mới : 1. GTB : 2. HD làm bài tập: Bài 1: - HS xác định YC - HS nối tiếp nhau nói lời chào. - HS thực hành theo cặp. - HS lên bảng thực hành trước lớp. Bài 2: - HS xác định YC - HS nhắc lại lời chào của các bạn trong tranh. - 3 HS thực hành đóng lại lời chào và giới thiệu của 3 bạn. Bài 3 :(viết) - HS xác định YC - HS viết bài . - Nhiều HS tự đọc bản tự thuật của mình. - HS khác lắng nghe và nhận xét. III . Củng cố , dặn dò: - Nhận xét , đánh giá giờ học . - HS về nhà xem lại bài . ************************************* Sinh hoạt I. Nhận xét tuần 2: * Ưu điểm: . * Tồn tại: . II. Phương hướng kế hoạch tuần 3: III. HS sinh hoạt văn nghệ:
Tài liệu đính kèm: