Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Nguyễn Thị Tươi - Tuần 10

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Nguyễn Thị Tươi - Tuần 10

TẬP ĐỌC

 Sỏng kiến của bộ Hà (tr78).

A. Mục đích yêu cầu:

- Ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết được phân biệt lời kể và lời nhân vật.

- Hiểu nội dung: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm đến ông bà. (Tả lời được các câu hỏi trong SGK)

B. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc 19 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 331Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Nguyễn Thị Tươi - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 31 thỏng10 năm 2011
Chào cờ
******************************************
Tập đọc
 Sỏng kiến của bộ Hà (tr78).
A. Mục đớch yờu cầu:
- Ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết được phân biệt lời kể và lời nhân vật.
- Hiểu nội dung: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm đến ông bà. (Tả lời được các câu hỏi trong SGK)
B. Đồ dựng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
C. Cỏc hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
I. ổn định tổ chức.
II. KTBC :- Hỏi HS về các ngày : 1 - 6 , 1- 5, 8- 3, 20- 11.
III. Bài mới :
1. GTB: Giới thiệu chủ điểm và bài học .
2.Luyện đọc :
* GV đọc mẫu, tóm tắt nội dung.
* HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ .
a. Luyện đọc từng câu.
b. Đọc từng đoạn trước lớp .
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm .
e. Cả lớp đọc đồng thanh ( 1,2 đoạn). 
- HS nói ý nghĩa các ngày kỉ niệm này.
- HS tiếp nối đọc từng câu.
- HS chú ý các từ : ngày lễ, lập đông,
sức khỏe.
- HS tiếp nối đọc từng đoạn trong bài
Nhấn giọng các từ : cây sáng kiến, 
lập đông , chúc thọ .
- HS đọc các từ chú giải.
Tiết 2 
3. HD tìm hiểu bài 
- Bé Hà có sáng kiến gì ?
- Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ của ông bà?
- Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà?Vì sao?
- Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì?
- Ai đã giúp đỡ bé Hà gỡ bí?
- Hà đã tặng ông món quà gì?
- Món quà mà bé Hà tặng có được ông bà thích không?
- Bé Hà trong truyện là một cô bé như thế nào?
- Vì sao Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức “ngày ông bà”?
- Muốn cho ông bà vui lòng các em nên làm gì?
- GV tổ chức cho cả lớp thảo luận ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức ngày lễ cho ông bà.
- Vì Hà có ngày Tết thiếu nhi 1-6. Bố là công nhân có ngày lễ 1-5,....
- Hai bố con chọn ngày lập đông làm ngày lễ của ông bà . Vì ngày đó là ngày bắt đầu trời trở rét .
- Chưa biết sẽ tặng ông bà món quà gì.
- Bố thì thầm vào tai Hà mách nước.
- Hà tặng ông bà chùm hoa điểm 10.
- Chùm điểm 10 của Hà là món quà mà ông bà thích nhất.
- Bé hà là một cô bé ngoan có nhiều sáng kiến và rất yêu ông bà.
- Vì Hà rất quan tâm đến ông bà.
IV. Củng cố dặn dò:
- GV cho HS nêu lại nội dung bài.
- HS về nhà học bài, và thuộc bài "Sáng kiến của bé Hà" để chuẩn bị cho tiết kể chuyện sau.
*****************************************************
Toán 
Tiết 44 : Luyện tập ( tr 46 ).
A. Mục tiêu :
 - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số).
 - Biết giải toán có một phép trừ.
 - HS khá, giỏi: Củng cố phép trừ trong phạm vi 10.
B. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC : - 2 HS lên bảng làm bài :
 	 x + 12 = 25 14 + x = 28 
II. Bài mới :
1. GTB.
2. HD học sinh luyện tập :
Bài 1 :- HS đọc yêu cầu .
- 1 HS nêu lại cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng.
- HS làm bảng con.GV lưu ý cho HS cách trình bày.
 	 x + 8 = 10 
 x = 10 - 8
 x = 2
Bài 2 (cột 1, 2) HS nhận biết đó là mối quan hệ của phép cộng và phép trừ 
- HS đọc yêu cầu.
- GV cho HS nêu miệng :
 	 9 + 1 = 10 10 -1 = 10 - 9 = 
Bài 4: HS cách giải toán có lời văn .
 - HS đọc đề bài.
- 1 HS nêu cách giải .
- HS tự trình bày bài .
Bài 5: HS tự làm.
* Học sinh khá, giỏi làm.
 Bài2(cột 3): Làm tượng tự cột 1,2
 Bài 3:- GV cho HS tính :
 	10 - 1 - 2 = 7
 	 10 - 3 = 7
- GV cho HS nhận xét và thấy được : 10 - 1 - 2 = 10 -( 1 +2 ) = 10 - 3 = 7.
III. Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét đánh giá giờ học.
- HS về nhà làm lại bài trong SGK trang 46; và xem trước bài "Số tròn chục trừ đi một số - tr 47" tiết sau học..
*************************************************************************************
 Thứ ba ngày 1 thỏng 11 năm 2011
Kể chuyện 
 Sáng kiến của bé Hà ( tr 79 ).
A. Mục tiêu :
 Dựa vào các ý cho trước, kể lại được từng đoạn câu chuyện Sáng kiến của bé Hà.
B. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý .
C. Các hoạt động dạy học :
I. ổn định tổ chức.
II. KTBC :
- GV cho HS nêu lại ý nghĩa của câu chuyện .
III. Bài mới :
1. GTB. 
2. HD học sinh kể chuyện :
a. Kể từng đoạn truyện.
- GV gợi ý cho HS từng đoạn của câu chuyện 
* Đoạn 1:
+ Bé Hà được mọi người coi là gì?
+ Bé đa ra sáng kiến gì?
+ Tại sao bé lại đa ra sáng kiến ấy?
+ Hai bố con bàn nhau lấy ngày nào làm ngày lễ của ông bà? Vì sao?
*Đoạn 2 :
+ Khi ngày lập đông gần đến, bé Hà đã chọn được quà cho ông bà chưa?
+ Ai đã giúp bé chọn quà cho ông bà ?
*Đoạn 3 :
+ Đến ngày lập đông những ai đã về thăm ông bà?
+ Bé Hà đã tặng ông bà quà gì? Thái độ của ông bà như thế nào?
b. Kể lại toàn bộ nội dung truyện :
+ HS kể theo vai .
- Câu chuyện có bao nhiêu nhân vật?
- Nêu lại lời của nhân vật bé Hà? Của bố,của bà, của ông.
+ 1,2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
IV. Củng cố, dặn dò :
- Một HS nói lại nội dung câu chuyện.
- HS về nhà kể lại cho người thân nghe
- HS thảo luận nhóm kể từng đoạn .
- Bé Hà được coi là cây sáng kiến.
- Bé Hà muốn chọn một ngày làm lễ của ông bà.
- Vì bé thấy mọi ngời trong nhà đều có ngày lễ của mình....
- Hai bố con chọn ngày lập đông. Vì khi đó trời bắt đầu rét cần chú ý đến sức khoẻ của ông bà.
- Bé chưa chọn được quà tặng ông bà.
- Bố đã giúp bé Hà chọn quà cho ông bà.
- Các cô chú đều về thăm ông bà và tặng ông bà thật nhiều quà.
- Bé tặng ông bà chùm điểm 10.Ông nói đó là món quà ông thích nhất.
- Câu chuyện có 4 nhân vật.
**********************************************
.Đạo đức
Đ/C Hiền dạy
**************************************************
Toán 
Tiết 45: Số tròn trục trừ đi một số ( tr 47 ).
A. Mục tiêu :
 - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 - Trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ có một hoặc hai chữ số.
 - Biết giải toán có một phép trừ (số tròn chục trừ đi một số).
 - HS khá, giỏi : Củng cố cách tìm một số hạng chưa biết khi biết tổng và số hạng kia.
B. Đồ dùng dạy học :- 4bó que tính mỗi bó 10 que tính, bảng cài.
C. Các hoạt động dạy học :
I. KTBC :- 2 HS lên bảng làm bài , lớp làm nháp :
 	 x + 4 = 19 8 + x = 28 
 -GV nhận xét cho điểm .
II. Bài mới :
1. GTB.
2. HD học sinh cách thực hiện phép trừ 
40 - 8 =?
- GV lấy các bó que tính , gắn lên bản và nêu vấn đề : Có 4chục que tính . Cần lấy bớt đi 8 que tính . Làm thế nào để biết còn lại bao nhiêu que tính?
- GV cho HS nói cách làm của mình .
- GV nhận xét và HD học sinh :
+ Lấy 1 bó que tính (1 chục), tháo rời ra đợc 10 que tính bớt 2 que tính, còn 2que tính .
+ 4 chục que bớt 1 chục còn 3 chục.
+ 3chục que tính và 2 que tính gộp lại thành 32 que tính .
* Vậy 40 - 8 = 32 
- GV cho cả lớp tự đặt tính .
- Cả lớp cùng thực hiện tính.
3.Giới thiệu phép trừ : 40 - 18 .
- HS tự đặt tính và làm tính vào bảng con.
4. Thực hành :
Bài 1 :
- HS làm bảng con .
Bài 3 :- Củng cố cách giải bài toán đơn.
- HS tự giải bài .
* HS khá, giỏi làm.
Bài 2 :
- HS đọc YC.
- HS nêu miệng cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng .
- HS làm bảng con . 
- HS lấy que tính và thực hiện tìm kết quả.
- Nhiều HS tự nêu các cách khác nhau.
- HS cùng thực hành theo GV.
 40
 - 8
 32
- HS nêu quy trình tính như trong SGK.
- Mỗi phép tính HS nêu miệng cách làm .
- Rèn kĩ năng tính cho HS.
- HS lên bảng giải bài.
 x + 9 = 30
 x = 30 - 9
 x = 21 
III. Củng có , dặn dò :
- Nhận xét , đánh giờ học.
- HS về nhà học kĩ bài và xem trước bài"11 trừ đi một số. 11 - 5"để tiết sau học.
*************************************************
 Chính tả( tập -chép)
 Ngày lễ ( tr 79 ).
A. Mục tiêu:
 - Chép chính xác, trình bày đúng bài chính tả Ngày lễ.
 - Làm đúng bài tập2, BT(3) a/b. Củng cố lại qui tắc viết chính tả với chữ có âm đầu với k/c. và phân biệt để HS không nhầm lẫn khi viết chữ có âm đầu l/n.
B. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn chép , và nội dung bài tập .
C. Các hoạt động dạy học :
I. KTBC :- HS viết bảng con : + 2 tiếng bắt đầu bằng k/c.
 + 2 tiếng bắt đầu bằng l/n . 
II. Bài mới :
1. G TB.
2. HD viết chính tả :
a. GV đọc đoạn viết . 1,2 HS đọc lại .
 - ? Đoạn văn nói về điều gì?
 - Đó là những ngày lễ nào?
b. HD cách trình bày :
 + HS đọc những chữ hoa có trong bài.
GV gạch chân.
 + HS viết bảng con tên những ngày lễ có trong bài .
 + HS nêu cách trình bày bài viết .
c. HS chép bài .
d. Soát lỗi .
e. Chấm , chữa bài .
3. HD làm bài tập :
Bài 2 :
 - HS đọc yêu cầu 
 - GV treo bảng phụ .
 - Cả lớp cùng làm miệng .
 - GV nhắc lại qui tắc viết chính tả với chữ có âm đầu với k/c.
Bài 3 :
- HS đọc đề bài , GV giúp HS nắm vững YC. - GV cho làm bài cá nhân phần (a).
- HS lần lợt báo cáo kết quả.
- GV phân biệt để HS không nhầm lẫn khi viết chữ có âm đầu l/n.
- Nói về những ngày lễ .
- Kể tên những ngày lễ theo nội dung bài.
- Ngày Quốc tế Phụ nữ , ngày Quốc tế Lao động ,.....
- HS nhìn bảng chép.
- “k” kết hợp với i,e,ê.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét , đánh giá giờ học .
- HS về nhà xem lại bài.và làm bài tập trong vở bài tập
*************************************************************************************
Thứ tư ngày 2 tháng 11 năm 2011
Tập đọc
 Bưu thiếp (80)
I Mục tiêu:
- Biết nghỉ ngơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, cách ghi phong bì thư. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Bảng phụ ghi nội dung của 2 bưu thiếp và phong bì trong bài.
 - Mỗi HS chuẩn bị 1 bưu thiếp, 1 phong bì.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 3 HS lên bảng, lần lượt đọc từng đoạn trong bài Sáng kiến của bé Hà và trả lời các câu hỏi:
 2. Dạy bài mới:
 *. Giới thiệu bài
 *. Luyện đọc
 a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu lần 1.
- Đọc từng câu
- Đọc từng bưu thiếp trước lớp và phần đề ngoài phong bì.
 .Nhiều HS đọc bưu thiếp 1 
Lưu ý từ: Năm mới và cách ngắt giọng lời chúc.
.HD học sinh đọc bưu thiếp 2,đọc phong bì thư
 + HD học sinh đọc một số câu:
. HS đọc chú giải từ bưu thiếp.GV giới thiệu một số bưu thiếp.
b) Đọc trong nhóm
c) Thi đọcgiữa các nhóm (từng bưu thiếp, phần đề ngoài phong bì)
* Tìm hiểu bài
Lần lượt hỏi HS từng câu hỏi như trong SGK.
+ HS 1: Bé Hà có sáng kiến gì? Bé giải thích thế nào về sáng kiến của mình?
+ HS 2: Bé Hà ... ó đọc các từ này lên.
Ghi bảng và cho HS đọc lại các từ này
Bài 2:Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
Cho HS nối tiếp nhau kể, mỗi HS chỉ cần nói 1 từ.
Nhận xét sau đó cho HS tự ghi các từ tìm được vào Vở bài tập.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Hỏi: Họ nội là những người như thế nào? (có quan hệ ruột thịt với bố hay với mẹ).
Hỏi tương tự với họ ngoại.
Yêu cầu HS tự làm bài sau đó một số em đọc lại bài làm của mình. GV và HS cả lớp nhận xét.
Bài 4:-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Gọi HS khá đọc vui trong bài.
Hỏi: Dấu chấm hỏi thường đặt ở đâu?
Yêu cầu làm bài, 1 HS làm trên bảng.
-Yêu cầu cả lớp nhận xét bài trên bảng?
Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng ở câu chuyện Sáng kiến của bé Hà.
Nêu các từ: bố, con, ông, bà, mẹ, cô, chú, cụ già,con cháu, cháu(nhiều HS kể đến khi đủ thì thôi). 
Đọc yêu cầu trong SGK.
Hoạt động nối tiếp. HS có thể nêu lại các từ bài tập1 và nêu thêm như: thím, cậu, bác, dì, mợ, con dâu, con rể, chắt, chút, chít.
Làm bài trong Vở bài tập.
Đọc yêu cầu .
Họ nội là những người có quan hệ ruột thịt với bố.
Họ ngoại
Họ nội
Ông ngoại, bà ngoại, dì, cậu, mợ, bác, 
Ông nội, bà nội, cô, chú, thím, bác,
Đọc yêu cầu, 1 HS đọc thành tiếng.
Đọc câu chuyện trong bài.
Cuối câu hỏi.
Làm bài (ô trống thứ nhất và thứ ba điền dấu chấm, ô trống thứ hai điền dấu chấm hỏi).
- Nhận xét bạn làm đúng/sai. Theo dõi và chỉnh sửa bài của mình cho đúng
3. CủNG Cố, DặN Dò
 -Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt, tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng.
**************************************************
 Thủ công 
Bài 5: Gấp thuyền phẳng đáy có mui (tiết 2 - tr212 ).
A. Mục tiêu :
 - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.
 - Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
 - HS khá, giỏi: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Hai mui thuyền cân đối. Các nếp gấp phẳng, thẳng.
B. Đồ dùng dạy học : Chuẩn bị như tiết 1 
C. Các hoạt động dạy học :
I. KTBC : HS nêu lại quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui .
II. Bài mới :
 1. GTB .
 2. HS thực hành gấp thuyền :
 	+ GV cho HS lên bảng thực hành gấp thuyền vừa làm vừa nêu lại quy trình 
+ Cả lớp thực hành , GV quan sát uốn nắn HS còn lúng túng.
 3. Trưng bày sản phẩm :
 - GV cho HS mang sản phẩm lên trưng bày theo nhóm .
 - HS đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn GV đưa ra.
III. Củng có , dặn dò :
- Nhận xét , đánh giá giờ thực hành.
- HS về nhà thực hành gấp cho thành thiện sản phẩm: thẳng, phẳng.
.
*************************************************************************************
Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2011
Thể dục
Bài 20: Điểm số 1-2; 1-2 theo đội hình vòng tròn. 
Trò chơi: Bỏ khăn. ( trang 63 ).
A. Mục tiêu :
- Biết cách điểm số 1-2; 1-2 theo đội hình vòng tròn. 
- Học: Trò chơi: Bỏ khăn. bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
B. Địa điểm, phương tiện :
 	- Sân trường, khăn để HS chơi trò chơi 
C. Nội dung và phương pháp :
I. Phần mở đầu :
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung.
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc.
II.Phần cơ bản :
- Ôn điểm số 1-2; 1-2 theo đội hình hàng ngang
- Cho các tổ tập và tổ chức thi đua giữa các tổ.
- Học điểm số1-2; 1-2 theo đội hình vòng tròn.
Lần 1,2 GV điều khiển. Chọn HS bắt đầu điểm số ở 2 vị trí khác nhau cho mỗi đợt. Lần 3 cán sự điều khiển.
- HS chơi trò chơi : Bỏ khăn. 
- GV nêu tên trò chơi và vừa giải thích vừa đóng vai người bỏ khăn bằng cách đi chậm. Chọn 1 HS bỏ khăn, GV chỉ dẫn em này chạy theo vòng tròn rồi bỏ khăn và
giải thích các tình huống của trò chơi.
+ HS nhắc lại cách chơi.
+Cả lớp chơi .
III. Phần kết thúc :
- Cúi người thả lỏng.
- HS về nhà tập bài TD cho thuộc.
**************************************************
Toán
Tiết 48: 51 - 15 ( tr 50 ).
A.Mục tiêu :
 - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51 - 15.
 - vẽ được hình tam giác theo mẫu (vẽ trên giấy kẻ ô li). 
 - HS khá, giỏi: Củng cố cách tìm số hạng chưa biết.
B. Đồ dùng:	- Que tính, bảng phụ.
C. Hoạt động dạy học:
I. KTBC :
- HS đọc bảng trừ: 11 trừ đi một số.
II. Bài mới:
1. GTB
2.Giới thiệu phép trừ: 51- 15
* Bài toán : GV đặt vấn đề như SGK 
- ? Muốn tìm số que tính còn lại ta làm thế nào?
- GV cho HS cùng thực hiện tìm kết quả trên que tính.
- HS nêu kết quả tìm được và cách làm.
- GV ghi bảng .
* HD cách đặt tính :
- HS nêu lại cách đặt tính..
- Làm phép tính trừ : Lấy 51 - 15 
- HS thao tác trên que tính.
51 - 15 = 36 
- Viết số bị trừ dưới số trừ sao cho các chữ số cùng hàng đơn vị thẳng cột với nhau.
- GV cho HS nêu cách tính như trong SGK
3. Thực hành :
Bài 1(cột1,2,3): Tính:
- GV cho HS thực hành tính trên bảng con .
- Lưu ý cho HS cách viết kết quả tính 
Bài 2(a,b): Đặt tính rồi tính:
- ? Tính hiệu có nghĩa là làm phép tính gì?
- HS nêu lại cách đặt tính và tính.
Bài 4:
- HS đọc đề bài 
- GV vẽ hình lên bảng. 
*HS khá, giỏi làm:
 Bài 1(cột4, 5): Làm tương tự cột 1,2,3
Bài 2(c):Làm tương tự câu a,b
Bài 3:
- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết.
- HS đọc đề bài 
- HS nêu cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng.
- HS nêu được : Thực hiện tính từ phải sang trái.
- Làm phép tính trừ .
- 3 HS lên bảng , dưới lớp làm bảng con.
- HS lên bảng vẽ theo mẫu của cô giáo đã vẽ. 
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con, mỗi dãy làm theo một bạn.
III. Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét đánh giá giờ học .
- HS về nhà xem trước bài"Luyện tập. Trang 51" để tiết sau học. 
************************************************************
 Chính tả ( nghe viết)
 Ông và cháu ( tr 84 ).
A. Mục tiêu :
 - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ.
 - Làm được bài tập2; BT(3) a/b củng cố phụ âm c/k..và phân biệt l/n.
B. Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ viết nội dung BT 3.
C.Các hoạt động dạy học :
I. KTBC : 2HS lên bảng làm lại BT 3(a).
II. Bài mới :
GTB.
HD học sinh chuẩn bị :
 	- GV đọc bài chính tả một lần . 1,2 HS đọc lại .
 - Giúp HS nắm nội dung .
 + Khi ông và cháu thi vật với nhau thì ai là người thắng cuộc?
 + Khi đó ông đã nói gì với cháu?
- HD học sinh nhận xét : Chữ viết hoa, cách trình bày 
- HS viết chữ khó viết vào bảng con .
- GVđọc HS viết bài .
- Chấm, chữa bài.
3. HD làm bài tập :
Bài 2 : 
 - GV cho HS thi tìm nhanh từ có tiếng bắt đầu bằng phụ âm c/k.
 - Nhóm nào tìm được nhiều từ thắng cuộc .
Bài 3(a):- GV phân biệt l/n.
- GV treo bảng phụ ghi nội dung bài 3(a).
- HS lên bảng làm bài .
III. Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét giờ học .
- Học sinh về viết lại bài chính tả hôm nay học vào vở ở nhà.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
**********************************************
Tập làm văn
 Kể về người thân ( tr 85 ).
A. Mục tiêu :
 - Biết kể về ông bà hoặc người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý (BT1).
 - Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc người thân(BT2).
B.Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ chép sẵn các câu hỏi ở BT 1.
C. Các hoạt động dạy học :
I. KTBC : 
KT bài về nhà của HS .
II. Bài mới :
1. GTB.
2. HD học sinh làm BT :
Bài 1:
 - GV giúp HS nắm vững YC.
- Một HS lên bảng làm mẫu .
- GV hướng dẫn HS thực hành theo nhóm.
- Các nhóm lên bảng thực hành hỏi - đáp với nhau theo các câu hỏi của bài.
- GV gọi HS trình bày trước lớp.
- Cả lớp nghe và nhận xét .
Bài 2:
 - GV giúp HS nắm vững YC.
- HS viết được những điều đã nói ở BT 1 thành một đoạn văn .
- Lưu ý HS viết câu liền mạch. Cuối câu có dấu chấm, chữ cái đầu câu phải viết hoa.
- Gọi một vài HS đọc bài viết của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
III. Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét giờ học .
- HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài "Chia buồn, an ủi"để tiết sau học.
Sinh hoạt lớp
I. Nhận xét tuần 10:
 * Ưu điểm: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 * Tồn tại: 
..
II. Phương hướng kế hoạch tuần 11: 
..
III. HS sinh hoạt văn nghệ:
*************************************************************************
Đạo đức 
 Bài 5: Chăm chỉ học tập ( tiết 2 - tr 32 ).
A. Mục tiêu :
 -Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.
 - Biết được lợi ích của chăm chỉ học tập.
 - Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS.
 - Thực hiện chăm chỉ học tập hàng ngày.
 - HS khá: Biết nhắc học sinh chăm chỉ học tập hàng ngày.
B.Tài liệu phương tiện :
- Đồ dùng cho trò chơi sắm vai, cho tiểu phẩm .
C. Các hoạt động dạy học :
I. KTBC : - 1HS lên bảng trả lời câu hỏi:
 - ? Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì?
II. Bài mới :
1 GTB.
2. HD nội dung :
* Hoạt động 1 :
- Mục tiêu : SGV .
- Cách tiến hành :
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận tình huống : ( nh SHD).
- Từng nhóm thảo luận đóng vai theo gợi ý :
+ Hà chuẩn bị đi đâu?
+ Ai đã đến chơi?
- Từng nhóm thảo luận để đưa ra các cách ứng sử.
- GV nhận xét đưa ra ý kiến :
* KL :HS cần phải đi học đúng giờ.
* Hoạt động 2 :Thảo luận nhóm 
- Mục tiêu : SGV.
- Cách tiến hành :
+ GV phát phiếu học tập (có nội dung nh SGV).
+Từng nhóm thảo luận .
+ Theo từng nội dung , HS trình bày 
bổ sung ý kiến.
- GV kết luận : SHD
* Hoạt động 3 :
- Mục tiêu : SGV .
- Cách tiến hành :
+GV cho cả lớp theo dõi tiểu phẩm do một số HS của lớp đóng.
+ GV hớng dẫn HS phân tích tiểu phẩm . - Làm bài trong giờ ra chơi có phải là chăm chỉ không? Vì sao?
-Em có thể khuyên bạn An nh thế nào ?
- KL : SGV.
- Hà chuẩn bị đi học .
- Bà ngoại đến chơi.Hà rất mừng vì từ lâu em cha gặp bà .
- Hà nên đi học , sau buổi học sẽ về nhà chơi nói chuyện với bà . 
- HS trình bày từng phần cả lớp nêu ý kiến : đúng hoặc sai.
- Cả lớp nêu ý kiến , nhận xét .
IV. Củng cố , dặn dò : 
GV nhận xét , đánh giá giờ học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài tiết sau.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 10.doc