LUYỆN ĐỌC
Tìm ngọc (ttr138)
A. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi.
- Hiểu ND: Câu chuyện kể về những con vật nuôI trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người.
B. Hoạt động dạy học:
I. KTBC:Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài “ Đàn gà mới nở”.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc:
* HS khá, giỏi đọc bài, lớp đọc thầm.
* HS luyện đọc.
a. HS đọc tiếp nối câu, đoạn tìm từ, câu văn dài luyện đọc và giải nghĩa 1 số từ khó.
b.Đọc từng đoạn trong nhóm.
c. Thi đọc giữa các nhóm:
- GV tổ chức cho nhiều nhóm thi đọc có bình đội thắng thua.
3. Tìm hiểu lại bài: HS. thảo luận các câu hỏi và tự trả lời
4. Luyện đọc lại bài: Y/C HS. đọc theo vai
III.Củng cố, dặn dò:
- Em hiểu điều gì qua câu chuyện này?
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011 Tiết 1,2,3 GV dạy chuyên *********************************** Luyện đọc Tìm ngọc (ttr138) A. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi. - Hiểu ND: Câu chuyện kể về những con vật nuôI trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người. B. Hoạt động dạy học: I. KTBC:Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài “ Đàn gà mới nở”. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc: * HS khá, giỏi đọc bài, lớp đọc thầm. * HS luyện đọc. a. HS đọc tiếp nối câu, đoạn tìm từ, câu văn dài luyện đọc và giải nghĩa 1 số từ khó. b.Đọc từng đoạn trong nhóm. c. Thi đọc giữa các nhóm: - GV tổ chức cho nhiều nhóm thi đọc có bình đội thắng thua. 3. Tìm hiểu lại bài: HS. thảo luận các câu hỏi và tự trả lời 4. Luyện đọc lại bài: Y/C HS. đọc theo vai III.Củng cố, dặn dò: - Em hiểu điều gì qua câu chuyện này? - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? ************************************************************************************* Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011 Luyện toán Ôn tập về phép cộng và phép trừ A .Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. - Củng cố về số 0 trong phép cộng và phép trừ. B. Hoạt động dạy học: I. KTBC: HS trả lời nhanh các câu hỏi: +1 ngày có bao nhiêu giờ? +1 tháng có mấy tuần? 1 tuần có bao nhiêu ngày? II. Bài mới: 1. G th b. 2. HS thực hành làm bài tập trong vở luyện toán trang 65. Bài 1:- Bài toán y/c ta làm gì? -Y/C HS nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép tính. -Y/C HS so sánh kết quả của hai phép tính: 8+9 và 9+8 và cho biết vì sao? Bài 2:- Y/C HS đọc đề. - Y/C HS nêu cách đặt tính và tính. -Y/C HS tự làm bài, 3 HS. lên bảng làm bài Bài 3:- Viết lên bảng ý và y/c HS nhẩm rồi ghi kết quả. Bài 4:- Y/C HS đọc đề và phân tích đề- Y/C HS. làm bài vào vở. Bài 5: Y/C HS đọc đề và tự làm bài. - Tính nhẩm - Thực hiện theo y/c. - Tự so sánh kết quả và đưa ra câu trả lời đúng nhất. - Đặt tính rồi tính - Nhiều HS nêu cách đặt tính và tính - Làm bài vào vở và nhận xét bài bạn - Nhẩm - Đọc, phân tích đề theo nhóm đôi. 1 HS lên bảng làm bài. HS khác làm bài và nhận xét bạn. - 1HS lên bảng, lớp làm bài vào bảng con. III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn về nhà ôn kĩ bài chuẩn bị thi .. **************************************** Luyện chính tả (Tập - chép) Tìm ngọc (tr140) A. Mục tiêu: - Nghe- viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài tóm tắt câu chuyện Tìm ngọc. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài tập 3. C. Hoạt động dạy học: I. KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp viết các từ sau vào bảng con: nông gia, nối nghiệp. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn viết chính tả: - GVđọc đoạn văn, y/c HS đọc - Đoạn trích này nói về nhân vật nào? - Chó và mèo là những con vật như thế nào? - Đoạn văn có mấy câu? -Trong bài những chữ nào viết hoa? Vì sao? - Y/C HS tìm các từ khó. - HS chép bài - Đọc soát lỗi - Chấm, chữa bài. III. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn làm lại phần bài tập. ****************************************** Tập đọc Gà “tỉ tê”với gà (tr141) A. Mục tiêu; Củng cố - cách ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - Hiểu ND: Loài gà cũng có tình cảm với nhau: che chở, bảo vệ, yêu thương nhau như con người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK. C. Hoạt động dạy học : I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: HS. đọc và trả lời câu hỏi bài “ Tìm ngọc”. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc: * GVđọc mẫu, lớp đọc thầm. * GV hướng dẫn HS luyện đọc. a. HS đọc tiếp nối câu, đoạn tìm từ, câu văn dài luyện đọc và giải nghĩa 1 số từ khó. +Từ: roóc roóc, nũng nịu, liên tục, nói chuyện. +Ngắt câu văn: Từ khi... trong trứng,/ gà mẹchúng/ bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng,/còntín hiệu/ nũng nịu,lời mẹ.//Đàn gà con..nằm im.// b.Đọc từng đoạn trong nhóm. d. Thi đọc giữa các nhóm. IV. Củng cố, dặn dò: - Qua câu chuyện con hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. ************************************************************************************* Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2011 Luyện toán Ôn tập về phép cộng và phép trừ A. Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng của một tổng. - Củng cố và khắc sâu bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn. Biểu tượng về hình tứ giác. B. Đồ dùng dạy học: C. Hoạt động dạy học: I. KTBC: 2 HS lên bảng đọc bảng cộng và bảng trừ. II. Bài mới:HD học sinh làm bài trong vở luyện toán tập I trang 66. Bài 1:HS đọc xác định yêu cầu của bài. - HS tự làm.Kiểm tra chéo. Bài 2: HS đọc xác định yêu cầu của bài - Đặt tính: Cột 1,2-> HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.-> nx sửa chữa. Bài 3: Tìm x Bài 4: - Nêu lại các quy tắc.Tìm SH, ST, SBT. - HS đọc y/c,Tóm tắt, giải. Bài 5: Hướng dẫn - HS quan sát và kể tên + Vẽ hình. III. Củng cố dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Dặn học kĩ bài chẩn bị thi... C à : 3 *************************************** Luyện viết Luyện. Chữ hoa Ô, Ơ A. Mục tiêu: Viết đúng hai chữ hoa Ô, Ơ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ- Ô hoặc Ơ), chữ và câu ứng dụng: Ơn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ơn sâu nghĩa nặng (3 lần). B. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ Ô,Ơ hoa và vở tập viết. C. Hoạt đông dạy học: I.KTBC:Gọi 2 HS lên bảng và y/c lớp viết bảng con từ sau: Ong. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết chữ hoa Ô, Ơ - Treo mẫu chữ, y/c HS so sánh chữ Ô, Ơ với chữ O đã học. - ? HS nêu lại. Chữ O, Ơ gồm mấy nét là những nét nào? - Dấu phụ của chữ Ô, Ơ giống hình gì? - Y/C HS nêu lại quy trình viết chữ Ô, Ơ. - Y/C HS viết chữ Ô, Ơ hoa vào bảng con 2 lần. 3. Hướng dẫn lại cách viết cụm từ ứng dụng - Y/C HS mở vở tập viết và đọc - Y/C HS giải nghĩa lại cụm từ. - Cụm từ có mấy tiếng? là những tiếng nào? - So sánh lại chiều cao của chữ Ơ và chữ n? những chữ nào có chiều cao bằng chữ Ơ? - Y/C HS nêu cách viết nối nét giữa Ơ và n. - Khoảng cách giữa các chữ ra sao? -Y/C HS viết bảng con chữ Ơn. 4. Hướng dẫn HS viết bài vào vở III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn về học kĩ bài. ************************************************************************************* Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2011 Dạy bù bài sáng thứ năm ************************************************************************************* Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011 Luyện chính tả (Nghe- viết) Gà “tỉ tê” với gà A. Mục tiêu: - Nghe và viết chính xác đoạn văn của bài“ Gà tỉ tê với gà”.(Viết đoạn từ Gà mẹ mà xù lông đến hết bài.) Viết đúng 1 số tiếng có vần ui/ uy; et/ ec; phụ âm đầu r/d/gi - Rèn kĩ năng viết đúng kĩ thuật toàn bài, viết đẹp. B. Hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức II. KTBC:- Gọi 2HS. lên bảng, cả lớp viết các từ sau vào bảng con: nông gia, nối nghiệp. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn viết chính tả: - GVđọc đoạn văn, y/c HS. đọc -Trong bài những chữ nào viết hoa? Vì sao? - Y/C HS. tìm các từ khó. - GVđọc cho HS. viết bài - Đọc soát lỗi - chấm, chữa bài. - 2 HS. đọc đoạn văn, lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: -HS. tìm và trả lời. - HS. luyện viết bảng con. - Mở vở viết bài. III. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn về xem kĩ bài để tuần sau thi CHKI. ************************************* Luyện toán Ôn tập về đo lường A. Mục tiêu: - Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân. - Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đólà ngày thứ mấy trong tuần. - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ 12. B. Đồ dùng dạy học:- Cân đồng hồ SGK. - Tờ lịch năm. C. Các hoạt động dạy học: I. KTBC:- 4 HS lên bảng vẽ hình tam giác, tứ giác, đường thẳng, đoạn thẳng. - Lớp vẽ vào giấy nháp. II. Bài mới: 1. G th b. 2. HD học sinh làm bài trong vở bài tập toán tập I trang 90: Bài 1:- GV cho HS xem lại các mô hình cân và nêu lại cách cân. - HS quan sát hình trong vở bài tập và trả lời từng câu hỏi. Bài 2:- GV treo lịch tháng 10, 11, 12 như trong Vở bài tập. - GV tổ chức cho hai đội lên bảng, một đội đọc, một đội trả lời. - GV có thể cho cả lớp xem và tra một số loại lịch khác. - Củng cố để HS có kĩ năng xem lịch. Bài 3:- GV cho học sinh thực hành hỏi đáp cặp đôi theo câu hỏi trong Vở bài tập. Bài 4:- GV hướng dẫn lại cho HS cách xem giờ đúng. - GV cho HS quan sát mô hình đồng hồ và trả lời câu hỏi trong Vở bài tập. - GV cho từng nhóm tự quay giờ bằng mô hình đồng hồ và nói các giờ đúng mà nhóm mình đã làm. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá giờ học. - HS về nhà tập xem giờ đồng hồ và xem lịch. ***************************************** Luyện Tập làm văn Ngạc nhiên, thích thú. Lập thời gian biểu (2 tiết) A. Mục tiêu: - Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp (BT1, BT2). - Dựa vào mẩu chuyện, lập được thời gian biểu theo cách đã chọn (BT3). B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ BT1 trong SGK. - Giấy khổ to để HS làm BT3. C. Các hoạt động dạy học: I. KTBC:- 1 HS kể về một vật nuôi trong nhà. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD học sinh làm bài tập: * Bài 1: - 1 HS khá đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - HS quan sát tranh và đọc lời nói của cậu con trai. - 3,4 HS đọc lại lời của cậu con trai thể hiện thái độ ngạc nhiên, thích thú và lòng biết ơn. * Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - HS suy nghĩ phát biểu ý kiến. - HS thực hành nói lới cảm * Bài 3: -1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - GV phát giấy khổ to cho HS làm bài. HS dán bài lên bảng lớp. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV lưu ý cho HS biết thực hiện thời gian biểu đã lập và biết cách sống có khoa học, rèn cho mình làm việc có giờ giấc. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá giờ học. - HS về nhà dán thời gian biểu ở góc học tập. ************************************************************************************* Thứ năm Luyện đọc Thêm sừng cho ngựa (tr144) A. Mục tiêu - Rèn kĩ năng đọc đúngvà cách phát âm chuẩn. - HS. hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài. -Biết yêu quý những con vật. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK. C. Hoạt động dạy học : I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ : HS đọc bài Tìm ngọc và trả lời câu hỏi SGK. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc: * HS khá, giỏi đọc bài, lớp đọc thầm. * HS luyện đọc. a. HS đọc tiếp nối câu, đoạn tìm từ, câu văn dài luyện đọc và giải nghĩa 1 số từ khó. b.Đọc từng đoạn trong nhóm. c. Thi đọc giữa các nhóm: - GV tổ chức cho nhiều nhóm thi đọc có bình đội thắng thua. 3. Tìm hiểu lại bài: HS. thảo luận các câu hỏi và tự trả lời IV. Củng cố, dặn dò: - Qua câu chuyện con hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. ********************************************** Luyện toán Ôn tập về hình học A. Mục tiêu: - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác và hình chữ nhật. - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết vẽ hình theo mẫu. - HS khá, giỏi: Củng cố về 3 điểm thẳng hàng. B. Đồ dùng dạy học: - Một số mô hình về các hình đã học. C. Hoạt động dạy học: I. KTBC: KT sự chuẩn bị của HS. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. HD làm bài trong vở bài tập, tập I trang 89: Bài 1: -Vẽ các hình trong phần bài tập lên bảng. -Tổ chức cho HS chơi trò chơi thi tìm hình theo y/c. - Chia tổ, nêu y/c của trò chơi. Bài 2: - Y/C HS nêu đề bài ý a, b - Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 1 dm., 12 cm - Y/C HS thực hành vẽ và đặt tên cho đoạn thẳng vừa vẽ. Bài 3:- Y/C HS đọc đề và nêu y/c của bài. - Ba điểm thẳng hàng là ba điểm như thế nào? - Y/C HS thao tác trên thước kẻ tìm ba điểm thẳng hàng. - Hãy nêu tên ba điểm thẳng hàng và y/c kẻ đường thẳng đi qua ba điểm thẳng hàng. Bài 4:- Y/C HS quan sát hình và tự vẽ. - Hình vẽ được là hình gì? Nêu tên các hình được ghép lại với nhau. III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài tiết sau. ********************************************** Luyện từ và câu Từ ngữ về vật nuôi. Câu kiểu Ai thế nào?(2 tiết) A. Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về loài vật. Bước đầu biết so sánh các đặc điểm của loài vật. - Rèn kĩ năng biét dùng đúng từ chỉ đặc điểm của mỗi loài vật. Biết nói câu có dùng ý so sánh. B. Hoạt động dạy học: I. KTBC: 3 HS lên bảng đặt câu có từ ngữ chỉ đặc điểm về loài vật. II. Bài mới: Tiết 1 1.Giới thiệu bài. 2.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Viết tên 10 con vật nuôi trong nhà. Bài 2: Điền từ chỉ vật, con vật thích hợp vào từng chỗ trống để hoàn chỉnh những cách nói so sánh sau: a) Đen như................. b) Béo như.................. c) Trắng như. Đỏ như Tiết 2 Bài 3: Đặt 5 câu cấu tạo theo mẫu: Ai thế nào? III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài tiết sau.
Tài liệu đính kèm: