Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần thứ 6 (chuẩn)

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần thứ 6 (chuẩn)

SNG: TẬP ĐỌC

T: 16 – 17 MẨU GIẤY VỤN

 I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng, r rng tồn bi, Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu ý nghĩa : Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp. (trả lời được CH 1,2,3)(- HS khá giỏi trả lời được CH4.)

- HS hứng th học tập

* Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi tường lớp học luôn sạch đẹp.

II.CHUẨN BỊ:,

-GV: tranh minh họa bài đọc, băng giấy.-HT: c nhn v nhĩm

-HS: SGK

 

doc 23 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 576Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần thứ 6 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011
SÁNG:	TẬP ĐỌC
T: 16 – 17	MẨU GIẤY VỤN
 I. MỤC TIÊU 
- Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ý nghĩa : Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp. (trả lời được CH 1,2,3)(- HS khá giỏi trả lời được CH4.)
- HS hứng thú học tập
* Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi tường lớp học luôn sạch đẹp.
II.CHUẨN BỊ:,
-GV: tranh minh họa bài đọc, băng giấy.-HT: cá nhân và nhĩm
-HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC::
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
Mục lục sách- Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Mẩu giấy vụn
a/ Gtb: 
- GV yêu cầu HS nêu chủ điểm của tuần này.
- Gv gt, ghi tựa.
b/ Luyện đọc:
b.1/ Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài lần 1.
- Phân biệt lời kể với lời nhân vật.
	b.2/: Hướng dẫn HS luyện đọc kết gợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu 
GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
Sửa lỗi phát âm cho HS 
* Hướng dẫn HS đọc từng đoạn:
Yêu cầu HS tìm cách đọc đúng các câu khó.
Luyện đọc câu dài.
- Lớp học rộng rãi, | sáng sủa và sạch sẽ | nhưng không biết ai vứt một mẩu giấy | ngay giữa lối ra vào.
- Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá! || Thật đáng khen! || (Lên giọng cuối câu)
- Nào! | Các em hãy lắng nghe | và cho cô biết | mẩu giấy đang nói gì nhé! ||
- Các bạn ơi! || Hãy bỏ tôi vào sọt rác! || (Giọng vui đùa dí dỏm)
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.
Nghe và chỉnh sửa cho HS.
Kết hợp giải thích từ khó.
* Đọc đoạn trong nhóm:
* Thi đọc trước lớp.
* Đọc đồng thanh.
Ị Nhận xét.
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Gọi 1 HS khá đọc đoạn 1.
- Hỏi: Mẩu giấy nằm ở đâu? Có dễ thấy không?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.
- Hỏi: Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3, 4.
- Hỏi: Tại sao lớp lại xì xào?
- Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?
- Đó có đúng là lời của mẩu giấy không? Vì sao?
- Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở HS điều gì?
Þ Muốn trường học sạch đẹp, mỗi HS phải có ý thức giữ vệ sinh chung. Cần tránh những thái độ thấy rác không nhặt. Nếu mỗi em biết giữ vệ sinh chung thì trường lớp mới sạch đẹp.
d/ Luyện đọc lại 
- Hướng dẫn HS đọc theo vai.
- Cho HS thi đọc toàn bài theo kiểu phân vai.
- GV nhận xét nhóm đọc hay nhất.
Ị Tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Gv tổng kết bài, gdhs ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp.
- Dặn về đọc bài 
- Nhận xét tiết 
- Hát
- Hs đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Chủ điểm trường học.
- HS tự nêu.
- Hoạt động lớp.
- HS nghe. . Cả lớp mở SGK, đọc thầm theo
- Mỗi HS đọc một câu cho đến hết bài.
- HS đọc.
- HS đọc.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- Nối tiếp nhau đọc đoạn 1, 2, 3, 4 cho đến hết bài.
- Đọc chú giải: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.
- Hs trong các nhóm luyện đọc
- Chia theo bàn và thực hiện.
- Đại diện tổ đọc cả bài trước lớp.
- Cả lớp đọc
Hoạt động lớp.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Mẩu giấy vụn nằm ngay lối ra vào, rất dễ thấy.
- Đọc đoạn 2.
- Cô yêu cầu cả lớp nghe sau đó nói lại cho cô biết mẩu giấy nói gì?
- Đọc đoạn 3,4.
- Vì các em không nghe mẩu giấy nói gì.
- “Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác!”
- Đó không phải là lời của mẩu giấy vì giấy không biết nói. Đó là ý nghĩ của bạn gái. Bạn thấy mẩu giấy vụn nằm rất chướng giữa lối đi của lớp học rất rộng rãi và sạch sẽ đã nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác.
- Biết giữ trường lớp luôn sạch sẽ.
- Hoạt động nhóm.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Chia nhóm theo tổ.
- Các nhóm thi.
- Hs nxét, bình chọn
- Hs nghe
- Nhận xét tiết học.
TOÁN
T 26 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 7 + 5
I. MỤC TIÊU: 
- HS biết thực hiện phép tính cộng dạng 7+ 5, lập được bảng 7 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
- BT can làm : B1 ; B2 ; B4.
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn.
- Rèn HS yêu thích môn toán.
II. CHUẨN BỊ:-Que tính – Bảng gài.Que tính.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. . Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập 
- Gọi 2 HS lên bảng.
 Dựa vào tóm tắt giải bài toán sau:
An có	 :11 bưu ảnh
Bình nhiều hơn An : 3 bưu ảnh
Bình : .bưu ảnh?
Ị Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: 7 cộng với một số: 7 +5
a/ Gtb: Gvgt, ghi tựa.
b/ Giới thiệu phép cộng 7 + 5 
* Bước 1:
- GV nêu bài toán.
- Có 7 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
* Bước 2: Tìm kết quả.
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả.
- 7 Que tính thêm 5 que tính là bao nhiêu que tính?
- Yêu cầu HS nêu cách làm của mình?
* Bước 3: Đặt tính thực hiện phép tính.
- Yêu cầu HS lên bảng tự đặt tính và tìm kết quả.
- Hãy nêu cách đặt tính?
- Em tính như thế nào?
Ị Nhận xét.
c/ Lập bảng công thức 7 cộng với một số và học thuộc bảng: 
- GV yêu cầu HS dùng que tính đẻ tìm kết quả của các phép tính trong phần bài học.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả các phép tính.
- GV ghi bảng.
- Xoá dần các công thức cho HS học thuộc các công thức.
Ị Nhận xét.
d/ Thực hành:
* Bài 1: Tính nhẩm
 Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gv nxét, sửa: 7+4 = 11 7+6 = 13
 4+7 = 11 6+7 = 13
* Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi HS lên bảng làm.
- Yêu cầu nhận xét bài bạn.
- Gv nxét, sửa: 7 7 7 
 4 8 9 
 11 15 16 
* Bài 4: Gọi 1 HS lên bảng làm tóm tắt.
 Tóm tắt:
 Em 	: 7 tuổi
 Anh hơn em	: 5 tuổi
 Anh	: .. tuổi?
- Yêu cầu HS tự trình bày bài giải.
- Gv chấm, chữa bài
4. Củng cố – Dặn dò:
- Gọi 1 HS đọc lại bảng các công thức 7 cộng với 1 số.
- Về học thuộc bảng công thức 7 cộng với 1 số.
- Chuẩn bị: 47 + 25.
- Nhận xét tiết học
- Hát
- 1 HS làm bảng lớp.
- Cả lớp làm bảng con
- Hs nxét, sửa bài
- 1 HS nhắc lại.
- HS nghe và phân tích đề toán
- Thực hiện phép cộng 7 + 5.
- Thao tác trên que tính để tìm kết quả. (đếm)
- 12 Que tính.
- HS trả lời.
- Đặt tính.
 7 
+ 5
12
- HS nêu.
- 7 Cộng với 5 bằng 12 viết 2 vào cột đơn vị thẳng cột với 7 và 5. Viết 1 vào cột chục.
- Hoạt động cá nhân, lớp.
- Thao tác trên que tính.
- HS nối tiếp nhau (theo bàn) lần lượt báo cáo kết quả phép tính.
7 + 4 = 11	7 + 7 = 14
7 + 5 = 12	7 + 8 = 15
7 + 6 = 13	7 + 9 = 16
- Thi học thuộc các công thức.
- Hoạt động cá nhân, lớp.
* Bài 1: Tính nhẩm
- HS tự làm.
- Hs nêu miệng
- Nhận xét bài bạn làm đúng hay sai.
* Bài 2: Tính
- Cả lớp làm miệng
- Hs nxét, sửa
* Bài 4: Hs làm vở
- HS làm bài.
	Giải:
Tuổi của anh là:
	7 + 5 = 12 (tuổi)
	Đáp số: 12 tuổi.
- Hs sửa bài.
HS đọc lại bảng các công thức 7 cộng với 1 số.
- Nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011
SÁNG:	TẬP VIẾT
T: 6	CHỮ HOA : Đ
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng chữ hoa Đ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Đẹp (1dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), Đẹp trường, đẹp lớp (3 lần).
* Giáo dục ý thức giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp.
- Rèn tính cẩn thận. Giáo dục HS giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II. CHUẨN BỊ:
- Mẫu chữ D (cỡ vừa), phấn màu. Bảng phụ hoặc giấy khổ to.
- Mẫu chữ Đẹp (cỡ vừa) và câu Đẹp trường đẹp lớp (cỡ nhỏ).Vở tập viết, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: Chữ hoa: D 
- Cho HS viết chữ D, Dân.
- Câu Dân giàu nước mạnh nói điều gì?
- Giơ một số vở viết đẹp.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Chữ hoa : Đ
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét 
- GV treo mẫu chữ Đ. (Đặt trong khung)
- GV hướng dẫn nhận xét.
 - Chữ Đ hoa cao mấy li? Gồm có mấy nét?
- Chữ D và chữ Đ có gì giống và khác nhau?
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết 
* Bước 1: Nhắc lại cấu tạo nét chữ D.
- Nhắc lại cấu tạo nét chữ Đ.
- Nêu cách viết chữ D, Đ.
à GV chốt: Chữ D, Đ cỡ vừa viết giống các nét cơ bản, chữ Đ thêm nét ngang ngắn.
* Bước 2: Hướng dẫn viết trên bảng con.
- GV theo dõi, uốn nắn HS viết đúng và đẹp.
- Nhận xét – Tuyên dương.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa và viết câu ứng dụng 
* Bước 1: Tìm hiểu ý nghĩa câu ứng dụng:
- Đọc câu ứng dụng Đẹp trường đẹp lớp.
- Giảng nghĩa Đẹp trường đẹp lớp khuyên giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
* Bước 2: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV hỏi:
Các chữ Đ, g, l cao mấy li?
Chữ nào cao 2 li?
Chữ t cao mấy li?
Chữ r cao bao nhiêu li?
Những chữ nào cao 1 li?
Nêu khoảng cách giữa các chữ.
à GV lưu ý và viết mẫu chự Đẹp (nối nét khuyết của chữ e chạm vào nét cong phải của chữ Đ).
* Bước 3: Luyện viết bảng con chữ Đẹp.
- GV theo dõi, uốn nắn cách viết liền mạch.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 4: Thực hành 
* Bước 1: Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- GV lưu ý HS quan sát dòng kẻ trên vở để đặt bút viết.
* Bước 2: Hướng dẫn viết vào vở.
- GV yêu cầu HS viết từng dòng.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS kém.
4. Nhận xét – Dặn dò: 
- GV thu một số vở chấm.
* Giáo dục ý thức giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp.
- Nhận xét,  ... ãi dãy cử 6 bạn, từng bạn lên viết 1 từ có vần ai, ay, dãy nào xong trước là thắng cuộc.
* Bài (3):
- GV nêu luật chơi: Trò chơi tìm bạn. Mỗi bên cử 6 bạn, mỗi bạn cầm 1 thẻ chữ, sau tiếng đếm thứ 3 tự tìm tiếng để tạo thành từ: san sẻ, than đá, bán hàng.
San ; sẻ ; than ; đá ; bán ; hàng
Ị Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Về làm hết bài, sửa hết lỗi.
- Chuẩn bị : Thầy giáo cũ.
- Hát
- HS viết.
- 1 HS nhắc lại tựa.
- 1 HS đọc lại.
- Cảm thấy cái gì cũng mới, cũng gần gũi, cũng đáng yêu..
- Dấu chấm và dấu chấm than, dấu phẩy.
- HS nêu.
- HS viết bảng con: mái trường, rung động, trang nghiêm, thân thương, chiếc.
- Nêu cách trình bày bài.
- HS chép vở. 
- HS dò bài.
- HS nhìn bảng gạch chân dưới lỗi.
- Tự chọn 6 bạn đại diện dãy lên thực hiện.
- Các dãy tiếp tục tự chọn 6 bạn đại diện dãy lên thực hiện.
- Nhận xét.
RÈN CHÍNH TẢ
NGÔI TRƯỜNG MỚI
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh trung bình viết đúng, rò ràng đoạn 2.
- Học sinh khá, giỏi viết đẹp, trình bày sạch sẽ.
- Phân biệt chữ có dấu hỏi, dấu ngã bằng cách thi tìm từ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Oån định:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HD viết chính tả:
- Đọc mẫu bài viết:
? Ngôi trường nhìn gần có gì đẹp?
- Bài chính tả có mấy câu? những chữ nào viết hoa?
- Luyện viết từ khó: tường vôi, xoan đào, nổi vân, bỡ ngỡ, như lụa.
- Đọc cho HS viết bài.
- Chấm, chữa bài: 5 – 7 bài, nhận xét.
3. Bài tập:
- Nhận xét, chốt, tuyên dương .
C. Củng cố – dặn dò:
- Tuyên dương những em viết đúng, đẹp, trình bày đúng yêu cầu.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
1 số HS nhắc tựa.
- 3 HS trung bình đọc lại.
- Tường vôi trắng, cánh cửa xanh, bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân như lụa.
- Một số HS trả lời.
- 2 HS trung bình viết bảng lớp. Lớp viết bảng con.
- Viết vào vở.
- hs làm vở bài tập
- 1 – 2 em đọc lại kết quả.
	 TOÁN
T: 29	 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: 
- Thuộc bảng 7 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47+5 , 47+25.
- Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.
- BT cần làm : B1 ; B2 (cột 1,3,4) ; B3 ; B4 (dòng 2).
- HS làm tính nhanh, đúng, cẩn thận khi làm toán.
II.CHUẨN BỊ:: Bảng phụ. Đồ dùng phục vụ trò chơi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: 47 + 25. 
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng sửa bài 3 / 28.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Luyện tập 
* Bài 1 / 31.
- Yêu cầu HS tự làm bài 1. 
-Nhận xét và sửa bài.
* Bài 2 / 31. ND ĐC 47 + 18
- Bài 2 yêu cầu làm gì?
 37 + 15 24 + 17 67 + 9
- GV nhận xét bài làm của HS.
* Bài 3 / 29:
- HS đọc tóm tắt bài toán.
- Đề bài cho biết gì?
- Đề bài hỏi gì?
* Bài 4 / 29: (dòng 2)
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Để điền được chúng trước hết chúng ta phải làm gì?
17 + 7  17 + 9 16 + 8  28 – 3 
- Sửa bài, nhận xét.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
* Bài 5 / 29: ND ĐC
4. Củng cố – Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Bài toán về ít hơn.
- Sửa lại những bài toán làm sai.
- Hát
- 2 HS làm bảng làm.
- HS làm bài 1.
- Đặt tính rồi tính.
- Nhận xét bài của bạn cả về cách đặt tính, kết quả phép tính.
- 1 Em đọc.
Giải:
Cả hai thúng có là :
37 + 28 = 65 (quả)
Đáp số: 65 quả.
- Điền dấu >, <, =.
- Phải thực hiện phép tính, so sánh rồi điền dấu.
Thứ sáu, ngày 23 tháng 9 năm 2011
SÁNG:	TẬP LÀM VĂN 
T: 6	 KHẲNG ĐỊNH – PHỦ ĐỊNH
 LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH
I. MỤC TIÊU:
 - Biết trả lời và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định. (BT1, BT2)
- Biết đọc và ghi lại thông tin từ mục lục sách. (BT3)
* Thực hiện BT3 như ở SGK hoặc thay bằng yêu cầu : Đọc mục lục các bài ở tuần 7, ghi lại tên 2 bài tập đọc và số trang.
- Giáo dục lại HS tự tin trong giao tiếp, yêu thích Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ:Bảng phụ viết các mẫu câu của BT1, 2. 1 tập truyện thiếu nhi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: Trả lời câu hỏi. Đặt tên cho bài. Luyện tập về 
- Muốn tìm nhanh 1 mục lục, em làm sao ?
- Hãy đọc mục lục tuần 7.
- Hãy nêu những bài chính tả có trong tuần7 ?
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Khẳng định, phủ định. Luyện tập về mục lục sách 
Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi theo mẫu 
* Bài 1: (Làm miệng)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu 1 HS đọc mẫu.
- Câu trả lời nào thể hiện sự đồng ý?
- Câu trả lời nào thể hiện sự không đồng ý?
- Gọi 3 HS yêu cầu thực hành câu hỏi.
Em có đi xem phim không?
- Yêu cầu lớp chia nhóm 3 HS thành 1 nhóm và thực hành trong nhóm với các câu hỏi còn lại.
- Tổ chức thi hỏi đáp giữa các nhóm.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
* Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS đọc mẫu.
- Gọi 3 HS đặt mẫu.
- Yêu cầu HS tự đặt 3 câu theo 3 mẫu rồi đọc cho cả lớp nghe, nhận xét.
Hoạt động 2: Đọc, viết đúng mục lục của một tập truyện 
* Bài tập 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS để truyện lên trước mặt, mở trang mục lục.
- Yêu cầu vài em đọc.
- Cho HS cả lớp tự làm bài vào vở bài tập.
- Sửa lỗi, gọi 5 – 7 HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
- Nhận xét và cho điểm HS.
4. Dặn dò: - Nhận xét – Tuyên dương.
- Dặn dò HS về nhà nhớ đọc sách tham khảo và xem mục lục.
- Hát
- HS trả lời.
- HS đọc. 
- HS trả lời.
- 1 HS nhắc lại.
- Trả lời câu hỏi bằng 2 cách đọc theo mẫu.
- 1 HS đọc.
- Có, em rất thích đọc thơ.
- Không, em không thích đọc thơ.
- HS 1: Em (bạn) có đi xem phim không?
- HS 2:Có, em (mình, tớ) rất thích đi xem phim.
- HS 3: Không, em (tớ) không thích đi xem phim.
- HS thảo luận nhóm 3 HS..
- HS thi đua.
- HS đọc.
- 3 HS đọc, mỗi em đọc 1 câu.
- 3 HS đặt 3 câu theo 3 mẫu:
Quyển truyện này không hay đâu
Chiếc vòng của em có mới đâu
Em đâu có đi chơi
- Thực hành đặt câu, vở bài tập.
- Tìm mục lục cuốn truyện của mình.
- HS đọc bài.
- HS làm bài.
- HS đọc bài viết.
ƠN TẬP LÀM VĂN
KHẲNG ĐỊNH- PHỦ ĐỊNH – LUYỆN TẬP VỀ
MỤC LỤC SÁCH.
I/ MỤC TIÊU :
- Biết trả lời câu hỏi và đặt câu theo mẫu khẳng định- phủ định.
- Biết soạn mục lục sách đơn giản.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
2.Dạy bài ôn: Giới thiệu bài.
Bài 1 : Yêu cầu gì ?
-Em đọc câu mẫu.
-Câu trả lời nào thể hiện sự đồng ý ?
-Câu trả lời nào thể hiện sự không thích ?
-3 em hãy thực hành theo mẫu trên ?
-Chia nhóm và thực hành các câu còn lại.
Bài 2 : 
-Các em tự đặt 3 câu theo 3 mẫu ?
Bài 3 : 
-Các em để truyện trước mặt và mở trang mục lục.
-Em hãy tìm mục lục sách của mình.
-Nhận xét, cho điểm.
3.Củng cố : Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò : Đọc sách tham khảo và xem mục lục.
-1 em đọc yêu cầu.
-Trả lời câu hỏi bằng hai cách theo mẫu.
-1 em đọc.
-Chia nhóm, thực hành.
-Thi hỏi đáp giữa các nhóm.
-1 em đọc đề.
-3 em đọc mẫu (mỗi em đọc 1 câu)
-3 em đặt 3 câu theo mẫu.
-Thực hành đặt câu.
-1 em đọc đề.
-HS tìm mục lục cuốn truyện của mình.
-Tìm mục lục. Làm vở rèn
-Đọc bài viết (5-7 em ) đọc nối tiếp.
-Đọc sách – xem mục lục.
	 TOÁN
T: 30	 BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN
I. MỤC TIÊU: 
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn
- BT cần làm : B1 ; B2.
- Ham thích hoạt động qua thực hành. HS tính nhanh, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:12 quả cam (ĐDDH) có gắn nam châm..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập 
- GV cho HS sửa bài 3/29.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Bài toán về ít hơn
Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán về ít hơn 
- Hàng trên có 7 quả cam.
- Hàng dưới có ít hơn cành trên 2 quả cam.
- Hỏi hàng dưới có bao nhiêu quả cam?
- Gọi HS nêu lại bài toán. 
- Hàng dưới ít hơn 2 quả, nghĩa là thế nào?
- GV hướng dẫn HS tóm tắt (có thể tóm tắt bằng lời văn, có thể tóm tắt bằng đoạn thẳng).
Ị Nhận xét.
Þ Khi thực hiện bài toán giải thuộc dạng ít hơn. Ta thực hiện phép trừ: lấy số lớn trừ phần ít hơn.
Hoạt động 2: Luyện tập 
* Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Nhận xét và sửa bài.
* Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng gì?
- Yêu cầu HS viết tóm tắt và trình bày bài giải.1 HS làm bài trên bảng lớp.
- Nhận xét.
4. Củng cố 
- GV đưa đề toán, yêu cầu HS giải bài tiếp sức.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
5. Dặn dò:
- Về nhà sửa lại bài làm sai.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Hát
- HS sửa bài.
- 1 HS đọc lại đề.
- Là hàng trên nhiều hơn 2 quả.
	Tóm tắt:
Hàng trên	 : 7 quả
Hàng dưới ít hơn cành trên: 2 quả
Hàng dưới	 :  qua?û
- HS đọc đề bài.
- HS giải.
	Giải:
Vườn nhà Hoa có sớ cây cam là:
	17 – 7 = 10 (cây)
	Đáp số: 10 cây.
- HS đọc đề bài.
- Bài toán về dạng ít hơn.
- HS làm bài ở vở bài tập toán.
Tóm tắt:
An cao	: 95 cm
Bình thấp hơn Hoa	: 3 cm
Bình cao	:  cm?
	 Giải:
 Bình cao là:
 95 – 3 = 92 (cm)
Đáp số: 92 cm.
- HS cử đại diện thi đua. Nhóm nào giải nhanh, chính xác sẽ thắng.
 Bổ sung: 	
DUYỆT CỦA BLĐ:

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP2 TUAN 6(2).doc