Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần thứ 3 - Trường tiểu học Nguyên Hồng

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần thứ 3 - Trường tiểu học Nguyên Hồng

Toán :

KIỂM TRA

 I. Mục tiêu :

 - Đọc, viết số có 2 chữ số, viết số liền trước , số liền sau

 - Kĩ năng thực hiện cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100

 - Giải bài toán về 1 phép tính đã học .

 - Đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng.

 II/ Chuẩn bị:

 - GV: Đề bài

 - HS: Vở nháp, giấy kiểm tra

 III/ Các hoạt động:

 Đề bài :

 1-Viết các số :

 a) Từ 70 đến 80 : 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80.

 b) Từ 89 đến 95 : 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95.

 2-

 a) Số liền trước của 61 là : 60

 b) Số liền sau của 99 là : 100

 

doc 22 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 559Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần thứ 3 - Trường tiểu học Nguyên Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 8/9/2012
Thứ hai, ngày 10 tháng 9 năm 2012
Toán :
KIỂM TRA
 I. Mục tiêu :
 - Đọc, viết số có 2 chữ số, viết số liền trước , số liền sau
 - Kĩ năng thực hiện cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100
 - Giải bài toán về 1 phép tính đã học .
 - Đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng.
 II/ Chuẩn bị:
 - GV: Đề bài
 - HS: Vở nháp, giấy kiểm tra
 III/ Các hoạt động:
 Đề bài :
 1-Viết các số :
 a) Từ 70 đến 80 : 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80.
 b) Từ 89 đến 95 : 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95.
 2- 
 a) Số liền trước của 61 là : 60
 b) Số liền sau của 99 là : 100
 3- Tính :
+
-
+
-
+
 42 84 60 66 5 
 54 31 25 16 23
 96 53 85 50 28
 4- Mai và Hoa làm được 36 bông hoa, riêng Hoa làm được 16 bông hoa . Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa ? 
 Bài giải
 Số bông hoa Mai làm được là :
 36 – 16 = 20 ( bông hoa )
 Đáp số : 20 bông hoa
Đo độ dài đoạn thẳng AB rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm .
 10 cm
 A B
 Độ dài của đoạn thẳng AB là : 10 cm
 Hoặc : 1dm
IV/ Hướng dẫn đánh giá điểm :
 Bài 1 : 3 điểm
 Bài 2 : 1điểm : Mỗi số viết đúng được 0,5 điểm 
 Bài 3 : 2,5 điểm : Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm
 Bài 4 : 2,5 điểm
Viết câu trả lời đúng được 1 điểm
Viết phép tính đúng được 1 điểm
Viết đáp số đúng được 0,5 điểm
 Bài 5 : 1 điểm
Viết đúng mỗi số được 0,5 điểm
____________________________________________________________________
Tập đọc :
BẠN CỦA NAI NHỎ
 I. Mục tiêu:
 - Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng 
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người.
 - Giáo dục HS có ý thức giao du với bạn tốt đáng tin cậy, sẵng sàng giúp đỡ bạn bè.
 II. Chuẩn bị :
 GV: Tranh- Bảng phụ
 HS: SGK
 III. Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra bài cũ : Làm việc thật là vui
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi
2. Bài mới :
2.1. Giới thiệu: Có một chú Nai Nhỏ muốn được đi chơi xa cùng bạn. Cha của Nai Nhỏ có cho phép chú đi hay không? Vì sao vậy ? Đọc câu chuyện: “Bạn của Nai Nhỏ” chúng ta sẽ biết rõ điều đó.
- GV ghi đề bài lên bảng
- Gọi HS đọc lại 
2.2. Luyện đọc :
 - GV đọc mẫu toàn bài
 - Hướng dẫn HS cách đọc
 - Gọi HS đọc 
 - Luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ
 a) Đọc từng câu :
- GV hướng dẫn HS đọc đúng từ khó đọc 
b) Đọc từng đoạn trước lớp :
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài
- GV hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó :
 Một lần khác,/ chúng con đang đi dọc bờ sông/ tìm nước uống,/ thì thấy 1 con thú hung dữ/ đang rình sau bụi cây/.
 Sói sắp tóm được Dê/ thì bạn con đã kịp lao tới/, hút Sói ngã ngửa bằng đôi gạc chắc khoẻ/.
 Con trai bé bỏng của cha/ con có 1 người bạn như thế/ thì cha không phải lo lắng 1 chút nào nữa/.
c)Đọc từng đoạn trong nhóm :
d)Thi đọc giữa các nhóm:( Từng đoạn, cả bài, CN, ĐT )
e) Cả lớp đọc đòng thanh :
3. Củng cố – Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học :
 - Chuẩn bị: Tiết 2
- HS đọc bài
- HS nêu
 - 2 HS khá đọc, cả lớp theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
- Chặn lối, chạy trốn, lão Sói, hích vai, thật khoẻ, đuổi bắt, ngã ngửa.
 *HS đọc các từ chú giải SGK
- HS đọc cá nhân
- Lớp đọc đồng thanh
 Tiết 2
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
2.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
 - Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu?
 - Cha Nai Nhỏ nói gì? 
- Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động nào của bạn?
- Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên 1 điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào? Vì sao?
2.4. Luyện đọc lại :
 - Gọi vài HS đọc ( mỗi nhóm 3 em) thi đọc thi đọc toàn bộ truyện theo kiểu phân vai
- lời của người dẫn chuyện : thong thả chậm rãi
- Lời của Nai Nhỏ (hồn nhiên, thơ ngây)
- Lời của Nai bố (đoạn 1, 2, 3: băn khoăn, đoạn 4: vui mừng, tin tưởng)
- GV nhận xét, kết luận cá nhân, nhóm đọc hay.
 3. Củng cố – Dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục đọc lại chuyện, ghi nhớ ND chuyện
- Chuẩn bị bài :Gọi bạn
- Đi ngao du thiên hạ, đi chơi xa cùng với bạn
- Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con
- HĐ 1: Lấy vai hích đổ hòn đá to chặn ngang lối đi.
- HĐ 2: Nhanh trí kéo Nai chạy trốn con thú dữ đang rình sau bụi cây. 
- HĐ 3: Lao vào lão Sói dùng gạc húc Sói ngã ngửa để cứu Dê non
- HS đọc thầm cả bài trả lời 
- “Dám liều vì người khác”, vì đó là đặt điểm của người vừa dũng cảm, vừa tốt bụng. 
- HS phân công đọc
 Ngày Soạn: 9/9/2012
Thứ ba, ngày 11 tháng 9 năm 2012
 Tiết 1 : Toán : PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10
 I/ Mục tiêu :
- Biết cộng 2 số có tổng bằng 10.
- Biết dựa vào bảng cộng để tìm 1 số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10.
- Biết viết 10 thành tổng của 2 số trong đó có 1 số cho trước.
- Biết cộng nhẩm : 10 cộng với số có một chữ số.
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12. 
 II/ Chuẩn bị :
 GV: SGK + Bảng cài + que tính + đồng hồ
 HS: 10 que tính, bảng con
 III/ Các hoạt động :
	Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1- Kiểm tra bài cũ : Nhận xét bài kiểm tra
2- Bài mới :
2.1- Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng
- Gọi HS nhắc lại
 2.2- Giới thiệu phép cộng 6 + 4 = 10
a-Bước một:
- GV giơ 6 que tính cho HS quan sát
 + Có mấy que tính ?
- GV gài 6 que tính vào bảng gài
-Viết 6 vào cột đơn vị hay cột chục?
- GV viết 6 vào cột đơn vị
- GV giơ 4 que tính và hỏi
+ Lấy thêm mấy que tính nữa?
- GV gài 4 que tính vào bảng gài
+Viết tiếp số mấy vào cột đơn vị ?
- GV viết số 4 vào cột đơn vị
- GV chỉ vào những que tính gài trên bảng và hỏi hs:
+Có tất cả bao nhiêu que tính?
- GV cho các em bó thành một bó 10 que
 + Hỏi 6 cộng 4 bằng bao nhiêu?
- GV viết dấu cộng.
* 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 thẳng cột với 6 và 4, viết 1 ở cột chục.
b-Bước 2:
- GV nêu phép cộng 6 + 4 = . và hướng dẫn HS 
+ Đặt tính: Viết 6, viết 4 thẳng cột với 6 viết dấu + vào vạch kẻ ngang.
+Tính 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 vào cột đơn vị, viết 1 vào cột chục.
Như vậy 6 + 4 = 10
2.3- Thực hành:
Bài 1: ( cột 1,2,3) Gọi HS đọc Y/C của bài.
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con
Bài 2: Gọi HS đọc Y/C của bài 
 -GV hướng dẫn HS làm vào vở.
-Viết tổng 10 ở dưới dấu vạch ngang sao cho chữ số 0 thẳng cột đơn vị, chữ số 1 thẳng cột chục.
- GV nhận xét, ghi điểm
Bài 3: Gọi HS đọc Y/C của bài
GV cho HS thi đua tính nhẩm nhanh và nêu miệng kết quả nhẩm.
Bài 4: Gọi HS đọc Y/C của bài
-Cho HS nhìn vào tranh vẽ rồi nêu đồng hồ chỉ mấy giờ.
-GV nhận xét
Bài 1: ( cột 4 ) : Cho HS xung phong lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con
- GV nhận xét, ghi điểm
Bài 3: ( dòng 2 )
- Cho HS nêu miệng
3- Củng cố – Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: 26 + 4; 36 + 24
2 HS nhắc lại
6 que tính
- HS lấy 6 que tính bỏ lên bàn
-Viết 6 ở cột đơn vị
-4 que tính
- HS lấy thêm 4 que để trên bàn. 
- Viết số 4
10 que tính
-HS kiểm tra số que tính trên bàn.
-Bằng 10 
HS chú ý nghe
+
	6
 	4
 10
 6 + 4 = 10
- 2 HS đọc Y/C của bài
 9 + 1 = 10 8 + 2 = 10
 1 + 9 = 10 2 + 8 = 10
 10 = 9 + 1 10 = 8 + 2
 10 = 1 + 9 10 = 2 + 8
 7 + 3 = 10 
 3 + 7 = 10 
 10 = 7 + 3 
 10 = 3 + 7 
+
- HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
+
+
+
+
 7 5 2 9 4
 3 5 8 1 6
 10 10 10 10 10
- HS nhận xét 
7 cộng 3 bằng 10, 10 cộng 6 bằng 16
 7 + 3 + 6 = 16 
 6 + 4 + 8 = 18 
 5 + 5 + 5 = 15 
Hình A chỉ 7 giờ 
Hình B chỉ 5 giờ
Hình C chỉ 10 giờ
5 + 5 = 10
10 = 5 + 5
10 = 6 + 4
10 = 4 + 6
- HS nhận xét
9 +1 + 2 = 12
4 + 6 + 1 = 11
2 + 8 + 9 = 19
Chính tả : ( Tập chép ) BẠN CỦA NAI NHỎ
 I/ Mục tiêu:
 - Chép lại chính xác , trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài Bạn của Nai Nhỏ. Biết viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu chấm cuối câu.
 - Củng cố quy tắc chính tả ng / ngh, phân biệt các phụ âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn ( ch/tr hoặc dấu hỏi / dấu ngã). 
 II/ Chuẩn bị :
 - GV: Bảng lớp viết sẵn bài tập chép. Bút dạ, giấy khổ to
 - HS: Vở, bảng con, phấn
 III/ Các hoạt động:
 Hoạt động của Thầy
 Hoạt động của Trò
1-Kiểm tra bài cũ : Làm việc thật là vui
 Gọi HS lên bảng viết 
 + 2 tiếng bắt đầu bằng g, 2 tiếng bắt đầu bằng gh.
 GV nhận xét ghi điểm
2- Bài mới :
2.1- Giới thiệu: Tiết chính tả hôm nay,các em sẽ chép 1 đoạn văn trong bài “ Bạn của Nai Nhỏ” và làm 1 số BT để củng cố các qui tắc chính tả.
2.2- Hướng dẫn tập chép :
a- Ghi nhớ nội dung đoạn chép 
 - GV đọc bài trên bảng, gọi HS đọc 
 b-Hướng dẫn nắm nội dung bài:
 + Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi với bạn?
b- Hướng dẫn HS nhận xét:
 + Kể cả đầu bài, bài chính tả có mấy câu?
 + Chữ đầu câu viết thế nào?
 + Tên nhân vật trong bài viết hoa thế nào?
+ Cuối câu có dấu câu gì?
c- Hướng dẫn HS viết từ khó
- GV đọc cho HS viết vào bảng con :Đi chơi, khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, yên lòng
 GV nhận xét sửa sai nếu có
d) HS chép bài vào vở :
e) Chấm, chữa bài :
- GV đọc bài chép cho HS chữ lỗi 
* Chấm bài : GV chấm 5- 7 bài . Nhận xét bài viết của HS
2.3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả :
Bài 1: Gọi HS đọc Y/C của bài 
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT
 Bài 2: - Gọi HS đọc Y/C của bài 
 Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT
3- Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả ng/ ngh
Chuẩn bị:Bài : Gọi bạn
- 3 HS viết trên bảng lớp. Cả lớp viết bảng con
- 2, 3 HS nhìn bảng đọc lại bài chép
- Vì biết bạn của con mình vừa khoẻ, thông minh, nhanh nhẹn, vừa dám liều mình cứu người khác.
- 4 câu
- Viết hoa chữ cái đầu
- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng: Nai Nhỏ
- Dấu chấm
- HS viết bảng con
- HS nhìn bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để chép đúng, đạt tốc độ qui định (khoảng 3 chữ / phút )
- HS soát lại bài và tự chữa bằng bút chì
- Điền vào chỗ trống ng hay ngh
- ngày tháng, nghỉ ngơi, người bạn, nghề nghiệp
- Điền vào chỗ trống :
a) tr hay ch ?
 cây tre, mái che, trung thành, chung sức
b) đổ hay đỗ ?
 đổ rác, thi đo, trời đổ mưa, xe đỗ lại
Kể chuyện : BẠN CỦA NAI NHỎ
I/ Mục tiêu :
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình; Nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn.
- Biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II/ Chuẩn bị :
 - GV: Tranh, nội dung chuyện, vật dụng hóa trang
 - HS: ... ơ bụng).
*Giáo viên chỉ vào vị trí cơ đó trên mô hình tranh, không nói tên các cơ, học sinh đứng tại chỗ nói tên cơ đó.
 * Trong cơ thể con người số lượng nhiều gấp ba lần số xương, gồm nhiều loại cơ khác nhau.
 Nhờ có cơ bám vào xương mà cơ thể thực hiện được mọi cử động: đi, chạy, nhảy, viết, xoay người, cười, nói, ăn, uống
Hoạt động 3: Sự co và giãn của các cơ
 - Giáo viên cho học sinh hoạt động theo cặp.
 - Yêu cầu từng học sinh làm động tác gập cánh tay quan sát, sờ nắn và mô tả bắp cơ cánh tay khi đó. (Khi gập cánh tay cơ co lại, ngắn và chắc hơn).
 + Khi duỗi xem nó thay đổi như thế nào so với bắp cơ khi co?
 - Giáo viên có thể kết luận: Cơ có thể co và giãn được. Khi cơ co sẽ ngắn lại và chắc hơn. Khi duỗi ra cơ sẽ dài hơn và chắc hơn. Nhờ có sự co duỗi của cơ mà các bộ phận của cơ thể cử động được.
 - Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng làm một số động tác như ngửa cổ, ưỡn ngực, cúi gập người
 - Học sinh quan sát nhận xét theo câu hỏi sau:
+ Khi bạn ngửa cổ, phần cơ nào co, phần cơ nào duỗi ?
+ Khi bạn cúi gập mình xuống, cơ nào co, cơ nào duỗi ? 
+ Khi bạn ưỡn ngực, cơ nào co, cơ nào giãn ?
Hoạt động 4: Làm thế nào để cơ phát triển tốt, săn chắc.
 Giáo viên đặt câu hỏi cho cả lớp suy nghĩ trả lời.
+ Chúng ta nên làm gì để giúp cho cơ phát triển và săn chắc? 
+ Chúng ta cần tránh những việc làm nào có hại cho hệ cơ ? 
Hoạt động 5: Trò chơi tiếp sức
 - Giáo viên gắn 2 tranh lên bảng.
 - Phía dưới tranh có tấm bìa ghi tên các cơ: cơ bụng, cơ ngực, cơ má, cơ cổ, cơ đùi, cơ bàn tay, cơ lưng.
Chia thành 2 nhóm mỗi nhóm 7 em.
 - Giáo viên hướng dẫn cách chơi: Khi giáo viên hô “Bắt đầu” thì học sinh lần lượt chạy lên lấy 1 thẻ gắn đúng vào vị trí trên tranh.
 - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi, cả lớp cổ vũ.
 - Giáo viên cùng cả lớp kiểm tra kết quả hai đội - Nhận xét tuyên dương.
 4. Dặn dò: Về nhà xem lại bài và thường xuyên luyện tập.
- Khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối 
- Nhờ có cơ bao phủ cơ thể mà mỗi người có một hình dáng nhất định.
- Nhờ có cơ (da thịt).
- Cơ mặt, cơ ngực, cơ bụng, cơ tay, cơ chân, cơ mông, cơ lưng
- Học sinh lên bảng vừa chỉ vừa nói tên các cơ.
- Các nhóm lên trình diễn trước lớp vừa làm động tác mô tả sự thay đổi của bắp cơ cánh tay khi co và duỗi.
- Khi duỗi ra các cơ co giãn ra và các bắp cơ mềm hơn khi co.
- Phần cơ gáy co, phần cơ cổ phía trước duỗi ra.
- Cơ bụng co, cơ lưng duỗi.
- Cơ lưng co, cơ ngực giãn.
- Tập thể dục thể thao thường xuyên, năng vận động, làm việc hợp lý, vui chơi bổ ích, ăn uống đủ chất.
- nằm, ngồi nhiều, chơi vật sắc, cứng, nhọn làm rách, trầy xước cơ, ăn uống không hợp lý.
- Các nhóm thực hiện theo Y/ C của GV
Ngày Soạn:12/ 9/ 2012
Thứ sáu, ngày 14tháng 9 năm 2012
Toán :
9 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 9 + 5
 I/ Mục tiêu :
 - Biết cách thực hiện phép cộng 9 + 5, lập được bảng 9 cộng với một số 
 - Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng.
 - Biết giải bài toán bằng 1 phép tính cộng.
 II/ Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ, bảng cài
 - HS: SGK + que tính bảng con
 III/ Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1- Kiểm tra bài cũ : luyện tập
 - Gọi HS lên bảng làm BT
 GV nhận xét bhi điểm 
2- Bài mới :
2.1- Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng
2.2- Giới thiệu phép cộng 9 + 5
 - GV nêu bài toán: Có 9 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
- GV yêu cầu HS Sử dụng que tính để tìm kết quả
- Cho HS nêu cách tìm kết quả trên que tính.
- GV hướng dẫn để rút ra phép tính
 - Có 9 que tính (cài 9 que tính lên bảng). Viết 9 vào cột đơn vị. Thêm 5 que tính (cài 5 que tính dưới 9 que tính). Viết 5 vào cột đơn vị ở dưới 9. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính dẫn ra phép tính : 
 9 + 5 = 14
 - GV yêu cầu HS đặt tính dọc
+
9	
5 
	 14
9 + 5 = 14
5 + 9 = 14
- Hướng dẫn HS lập bảng cộng dạng 9 cộng với 1 số.
 - Sử dụng que tính để tìm kết quả của các phép cộng trong phần bài học
- GV xoá dần bảng các công thức trên Y/C HS đọc thuộc.
2.3- Thực hành :
 Bài 1: Tính nhẩm ( miệng )
- Cho HS nhận xét từng cột tính : 
 Bài 2 : Gọi HS đọc Y/C của bài
- Bài toán Y/C tính theo dạng gì ?
- Ta phải lưu ý điều gì ?
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con
GV nhận xét
Bài 4: Gọi HS đọc Y/C của bài
- GV giúp HS nắm nd bài 
Tóm tắt : 
 Có : 9 cây
 Thêm : 6 cây
Tất cả có :  cây ?
- Gọi HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở nháp, GV chấm điểm 1 số em làm nhanh
GV nhận xét 
Bài 3: Tính
- Cho HS xung phong lên bảng làm
GV nhận xét
3- Củng cố – Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS học thuộc công thức 9 cộng với 1 số 
- Chuẩn bị: 29 + 5
- Đặt tính rồi tính
 15 + 3 22 + 8 38+ 12 
+
+
+
 15 22 38 
 3 8 12	
 18 30 50 
 - HS sử dụng que tính để tìm kết quả có tất cả 14 que tính
- HS nêu
HS nêu cách đặt tính và tính :
9 cộng 5 bằng 14, viết 4 ( thẳng cột với 9 và 5 ) viết 1 vào cột chục
 9 + 1 = 10
 9 + 2 = 11
 9 + 3 = 12	
 . . .
 9 + 9 = 18
- HS học thuộc các công thức trên
HS tiếp nối nhau nêu
 9 +3 =12 9 + 6 =15 9 +8 = 17
 3 + 9 = 12 6 + 9 = 16 8 + 9 =17
 9 + 7 = 16 9 + 4 = 13
 7 + 9 = 16 4 + 9 = 13
- Khi đổi chỗ các số hạng trong phép cộng thì tổng không thay đổi.
- Tính theo cột dọc
- Viết số sao cho cột đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục
- HS làm bài 
+
+
+
+
+
 	9	 9	 9 7 5
 	2 	 8 9 9 9
	 11 	 17 18 16 14
- 2 HS đọc Y/C của bài
 Bài làm
 Số cây trong vườn có tất cả là :
 9 + 6 = 15 ( cây )
 Đáp số : 15 cây
- 2 HS làm bài
 9 + 6 + 3 = 18 9 + 4 + 2 = 15
 9 + 9 + 1 = 19 9 + 2 + 4 = 15
Tập làm văn : 
SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI
LẬP DANH SÁCH HỌC SINH
 I/ Mục tiêu:
 - Biết sắp xếp đúng thứ tự các tranh; kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn.
 - Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim Gáy; lập được danh sách từ 3 đến 5 HS theo mẫu.
 II/ Chuẩn bị :
 GV:Tranh + bảng phụ
 HS:Vở ghi bài, VBT
 III/ Các hoạt động:	
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1- Kiểm tra bài cũ :Tự thuật
 - GV Xem phần tự thuật của HS
 - Nhận xét cho điểm và củng cố thêm về cách viết lí lịch đơn giản.
2- Bài mới :
2.1- Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng.
2.2- Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1: Gọi HS đọc Y/C của bài
 - Cho HS quan sát tranh trong SGK
 - GV cho HS xếp lại thứ tự tranh
- GV nhận xét, gọi 2 HS kể lại câu chuyện.
 Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Đọc và suy nghĩ để sắp xếp các câu cho đúng thứ tự nội dung các sự việc xảy ra.
- Gọi 2 đội chơi,mỗi đội 2 HS lên bảng sắp xếp lại các câu cho đúng
 GVkiểm tra kết quả
 - Yêu cầu HS đọc lại câu chuyện
Bài 3: Gọi HS đọc Y/C của bài
- GV hướng dẫn HS làm bài, xem bảng danh sách lớp 2A để ghi cho đúng
 * Chú ý :Phải sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái
 - GV chấm điểm 1 số bài
 Nhận xét bài làm của HS
3- Củng cố – Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học :
- Chuẩn bị: Bài : Cảm ơn, xin lỗi
- 2 HS đọc
- 2 HS đọc
- Sắp xếp các tranh, tóm nội dung tranh bằng 1,2 câu để thành câu chuyện : “Gọi bạn”
- Thứ tự đúng là :1-4-3-2
- (1) Bê và Dê sống trong rừng sâu
- (2) Trời hạn hán, suối cạn, cỏ khô héo.
- (3) Bê đi tìm cỏ quên đường về.
- (4) Dê tìm bạn gọi hoài: “Bê! Bê!”
- 2 HS đọc
- HS làm bài
- Thứ tự các câu văn là : b, d, a, c
- 2 HS đọc
- 2 HS đọc
- HS làm bài vào VBT
- HS lắng nghe
Thể dục
Baøi 1: GIÔÙI THIEÄU CHÖÔNG TRÌNH – TOÅ CHÖÙC LÔÙP
ÑOÄI HÌNH ÑOÄI NGUÕ – TROØ CHÔI “KEÁT BAÏN”
I. MUÏC TIEÂU:
 - Phoå bieán noäi qui yeâu caàu hoïc taäp, bieân cheá toà hoïc taäp, giôùi thieäu chöông trình Theå duïc 5. Troø chôi Meøo ñuoåi chuoät.
 - Giuùp HS naém ñöôïc nhöõng ñieåm chính cuûa moân Theå duïc lôùp 5, bieát tham gia troø chôi moät caùch thuaàn thuïc.
 - Giaùo duïc HS coù tinh thaàn vaø kæ luaät trong hoïc taäp vaø reøn luyeän thaân theå.
II :CHUAÅN BÒ: 
 - GV : Coøi
 - HS : 
III :CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
NOÄI DUNG
ÑL
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV&HS
HT TC
1/ Môû ñaàu :
- OÅn ñònh phoå bieán noäi dung .
- Khôûi ñoäng
2/ Cô baûn:
+Phoå bieán noäi qui luyeän taäp:
+ Bieân cheá toå taäp luyeän, choïn caùn söï: 
- Giôùi thieäu chöông trình Theå duïc 5 : 
 Troø chôi: Meøo ñuoåi chuoät:
3 / Keát thuùc :
- Hoài tónh
- Cuûng co- Daën doø
5ph
30ph
5ph
Giaùo vieân (GV) taäp hôïp HS haøng doïc (moãi toå 1 haøng). Ñieåm danh, Cho quay thaønh haøng ngang, phoå bieán yeâu caàu noäi dung moân hoïc.
 Cho HS xoay caùc khôùp tay, chaân, hoâng,... voã tay vaø haùt moät baøi. 
GV phoå bieán caùc quy ñònh: + Trang phuïc : Phaûi goïn gaøng. Thöïc hieän nghieâm tuùc quy ñònh cuûa GV. 
 - Cho HS baàu choïn caùn söï boä moân (nhanh nheïn, coù söùc khoeû, thoâng minh,...).
 - Chia toå taäp luyeän theo toå lôùp hoïc, quy ñònh khu vöïc taäp luyeän cuûa caùc toå trong quaù trình töï oân luyeän.
GV toùm taét noäi dung chöông trình hoïc taäp moân Theå duïc 5: 
 - Cho HS taäp hôïp voøng troøn, GV neâu teân troø chôi vaø höôùng daãn caùch chôi, phoå bieán luaät chôi.
 - Toå chöùc cho HS chôi troø chôi (HS thay ñoåi nhau ñeå chôi).
 - Giaäm chaân taïi choã, voã tay vaø haùt 1 baøi. GV heä thoáng baøi hoïc.
 - GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù giôø hoïc. 
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
Sinh hoạt : NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
A. Mục tiêu : Giúp HS: 
 - Nắm được những ưu, khuyết điểm trong tuần 3, kế hoạch thực hiện tuần 4
 - Gíáo dục hs có ý thức tích cực trong học tập biết yêu quý , chan hòa với bạn . 
 B. Tiến trình dạy học:
1. Ôn định:
2. Hoạt động trên lớp: 
 a) Nhận xét tuần 3:
 +Ưu điểm :
 - Các em đều ngoan, lễ phép . Đoàn kết ,giúp đỡ bạn bè 
 - Thực hiện chương trình tuần 3 nghiêm túc 
 - Đa số các em đều đi học chuyên cần,đúng giờ
 - Có tinh thần phát biểu xây dựng bài 
 - Thực hiện tương đối tốt nội quy của lớp học 
 - Có tinh thần thi đua trong học tập 
+ Tồn tại: 
 - Một số em còn chậm tiến bộ 
- Vài em đi học trễ , nghỉ học vô lí do 
b) Kế hoạch tuần 4 :
 - Tiếp tục phát huy những ưu điểm trên 
 - Thực hiện tốt chương trình tuần 4
 - Tiếp tục thi đua học tốt ở 2 t ổ 
 - Thực hiện tốt nội quy lớp học 
 - Không nghỉ học không lí do .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 3 moi.doc