Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần số 22

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần số 22

Tuần 22

Ngày soạn: 1/2/2012

Ngày giảng: 6/2/2012

Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012

Tập đọc- kể chuyện

Tiết 43: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ

I. Mục đích yêu cầu

A. Tập đọc:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng

- Đọc đúng tên nước ngoài: Ê- đi- Xơn, các từ: Nổi tiếng, khắp nơi, đấm lưng, loé lên, nảy ra.

- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa: Nhà bác học, cười móm mém.

- Câu chuyện ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê- đi- Xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4)

B. Kể chuyện:

- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện và kể lại câu chuyện theo lối phân vai

- Biết nghe và nhận xét

 

doc 25 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 494Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần số 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 
Ngày soạn: 1/2/2012
Ngày giảng: 6/2/2012
Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012
Tập đọc- kể chuyện
Tiết 43: Nhà bác học và bà cụ
I. Mục đích yêu cầu
A. Tập đọc:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Đọc đúng tên nước ngoài: Ê- đi- Xơn, các từ: Nổi tiếng, khắp nơi, đấm lưng, loé lên, nảy ra.
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa: Nhà bác học, cười móm mém.
- Câu chuyện ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê- đi- Xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4)
B. Kể chuyện:
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện và kể lại câu chuyện theo lối phân vai
- Biết nghe và nhận xét
II. ĐDDH:
-Tranh ảnh SGK
- Bảng phụ ghi nd luyện đọc
III. Các HĐ dạy học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định tổ chức
B.KTBC:
- Y/c HS đọc bài + trả lời câu hỏi bài: Bàn tay cô giáo
- NX, đánh giá
- HS đọc
- NX
C. Bài mới:
1.GTB
2.Luyện đọc
- GT - ghi bảng
- Đọc mẫu
- GV đọc chú ý thể hiện giọng từng nhân vật
- HS theo dõi
- HD đọc + giải nghĩa từ
3.Tìm hiểu bài
- Y/c HS đọc từng câu
- y/c HS luyện đọc từng đoạn 
- Y/c HS đọc chú giải ở đoạn có từ cần giải nghĩa
- lật bảng phụ
" Nghe bà cụ.loé lênreo lên
- Cụ ơinảy ra
Bà cụ vô cùng ngạc nhiênbình thường khác"
- Tổ chức đọc đoạn theo nhóm
- Tổ chức đọc thi giữa các nhóm
- HS nối tiếp đọc từng câu
- HS nối tiếp đọc từng đoạn
- HS đọc ĐT nhấn giọng những từ gạch chân
- Đọc cá nhân
- HS đọc theo nhóm đôi
- Đại diện 1 số nhóm đọc thi
- NX
- HS đọc đoạn 1
+ Nói những điều em biết về Ê - đi –xơn?
+ Câu chuyện xảy ra vào lúc nào?
+ Bà cụ mong muốn điều gì?
+ Vì sao cụ mong có xe không cần người kéo?
+ Mong muốn của bà gợi cho Ê-đi- xơn ý nghĩ gì?
+ Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện?
- HSTL
- HS đọc đoạn 2,3
xe không cần ngựa kéo, thật êm
-vì xe ngựa xóc
-Chế tạo xe chạy bằng điện
- HS đọc đoạn 4
-Nhờ óc sáng tạo
4.Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu đoạn 3
- T/c thi đọc hay đoạn 3
- NX, đánh giá
- HS theo dõi
- HS thi đọc
- NX
5.Kể chuyện 
- B1: Nêu nhiệm vụ 
- B2: Kể theo nhóm
- B3: Kể trước lớp
- GV nêu: Phân vai dựng lại từng đoạn câu chuyện Nhà bác học và bà cụ (các vai: người dẫn chuyện, Ê- đi – xơn, bà cụ)
- Chia lớp thành nhóm 3
- Gọi 2 đến 3 nhóm thi dựng lại câu chuyện trước lớp
- NX, đánh giá
- HS kể theo nhóm
- Từng nhóm lên kể
- Từng nhóm bình chọn nhóm kể hay nhất
6. Củng cố - DD
+ Câu chuyện trên giúp em hiểu được điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị bài sau.
- Ê-đi-xơn là nhà bác học vĩ đại, hết mình nghiên cứu khoa học, bên cạnh đó ông rất quan tâm đến cuộc sống của con người.
IV. Rút kinh nghiệm:
Toán
Tiết 106: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về tên gọi các tháng trong 1 năm, số ngày trong 1 tháng
- Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm)
- Dạng bài 1, bài 2 không nêu tháng 1 là tháng giêng, tháng 12 là tháng chạp.
II. ĐDDH:
Tờ lịch
III. Các HĐ dạy học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A.KTBC:
- Một năm có bao nhiêu tháng? Kể tên các tháng trong năm
- Kể tên các tháng có 30 ngày, các tháng có 31 ngày?
- 2 HS nêu
- Nhận xét
B. Bài mới:
1.GTB
2.Luyện tập - TH
- GT - ghi bảng
Bài 1: Xem lịch rồi TL câu hỏi
a, Ngày 3/2 là thứ mấy?
 Ngày 8/3 là thứ mấy?
 Ngày đầu tiên của tháng 3 là thứ mấy?
 Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ mấy?
b,Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày nào?
- GV gắn tờ lịch quý, tháng1, tháng 2, tháng 3 năm 2005
+ Hỏi ý nghĩa của từng ngày đó
- NX, đánh giá
- HS quan sát rồi làm bài
- Đọc bài làm
- NX
Bài 2: Xem lịch rồi trả lời câu hỏi
a, Ngày 1/6 là thứ mấy?
 Ngày quốc khánh 2/9 là thứ mấy?
- GV treo lịch năm 2006
- NX, đánh giá
- HS làm bài
- Đọc bài làm
- NX
Bài 3: Trong 1 năm
a, Những tháng nào có 30 ngày?
b, Những tháng nào có 31 ngày?
- Y/c HS làm bài
- NX, đánh giá
- HS làm bài
- Đọc bài
- NX
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Ngày 30/8 là chủ nhật thì ngày 2/9 cùng năm đó là:
a , Thứ hai c, Thứ tư
b, Thứ ba d, Thứ năm
- NX, đánh giá
- HS làm bài
- Đọc bài làm
- NX
3. Củng cố - DD
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài
IV. Rút kinh nghiệm:
Thủ công
Tiết 22: Đan nong mốt (T2)
I. Mục tiêu:
- HS biết đan nong mốt thành thạo, đúng qui trình.
- HS yêu thích đan nan nong mốt.
II. ĐDDH
- Tấm đan mẫu
- Tranh qui trình, nan đan, kéo, hồ dán.
III. Các hđ dạy – học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:
KT sự chuẩn bị của HS
- HS kiểm tra chéo nhau
B. Bài mới:
1.GTB
- Giới thiệu – ghi bảng
2.Thực hành
+ Hãy nhắc lại qui trình đan nong mốt?
- GV nhắc lại
* B1: kẻ, cắt các nan đan, kẻ các dòng kẻ dọc, dòng kẻ ngang cách đều nhau 1 ô
- Cắt các nan dọc: Cắt 1 HV có cạnh 9 ô, cắt theo các đường kẻ trên giấy đến hết ô thứ 8 (H2)
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan (1ô x 9ô) (cắt nan ngang, nan dọc, nan dán nẹp xquanh khác nhau về màu) (H3)
* B2: Đan nong mốt bằng giấy bìa (H4)
- Cách đan: Nhấc 1 nan, đè 1 nan và lệch nhau 1 nan dọc giữa 2 hàng nan ngang liền nhau.
- Trình tự đan: 
+ Đan nan ngang 1: Đặt các nan dọc lên bàn, đường nối liền các nan dọc nằm ở phía dưới. Sau đó, nhấc nan dọc 2, 4, 6, 8 lên và luồn nan ngang thứ 1 vào
- GVHD cách đan từng nan ngang một
* B3: Dán nẹp xung quanh
- Yc HS thực hành
- HS nhắc lại
B1: Kẻ các nan đan
B2: Đan nong mốt
B3: Dán nẹp xung quanh
- NX bổ sung
- HS thực hành
3.Trưng bày SP
- T/c trang trí rồi trưng bày sp
- NX - Đánh giá
- HS trang trí trưng bày
4. Củng cố - dặn dò:
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài 
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 2/2/2012
Ngày giảng: 7/2/2012
Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012
Toán
Tiết 107: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính
I. Mục tiêu:- Giúp HS có biểu tượng về hình tròn, biết được tâm, bán kính đường kính của hình tròn.
- Bước đầu biết dùng compa để vẽ hình tròn có tâm, bán kính cho trước.
II. ĐDDH: 
- Một số đồ vật hìmh tròn: Đĩa, đồng hồ
- Compa GV và HS
III. Các hđ dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định tổ chức
B.KTBC:
C. Bài mới:
1.GTB
2. Hướng dẫn
a.GT hình tròn
- Biết ngày 15 tháng 5 là thứ tư, hỏi ngày 22 tháng 5 là thứ mấy?
- Một tháng có thể có nhiều nhất là bao nhiêu ngày chủ nhật?
- GT- ghi bảng
- GV cho HS quan sát 1 số vật có dạng hình tròn: đĩa, đồng hồ
+ Hãy nêu tên 1 số vật có dạng hình tròn?
- GV vẽ hình tròn:
Giới thiệu: Tâm 0
 đường kính AB
bán kính OM
- 2 HS trả lời
- Nhận xét
- HS quan sát
- HS nêu
b.Giới thiệu compa và cách vẽ hình tròn.
- GV cho HS quan sát cái compa.
- Giới thiệu cách vẽ hình tròn 2cm( b.kính) xác định khẩu độ compa bằng 2cm
Đặt đầu có đinh nhọn = điểm 0, quay 1 vòng.
- HS quan sát
3.Luyện tập - TH:
Bài 1: Nêu tên các bán kính , đkính có trong mỗi hình tròn.
P
N
M
C
O
N
B
A
Q
D
- y/c HS làm bài
- y/c HS đọc bài làm
- NX, đánh giá
- HS làm bài
- HS lên bảng
- Đọc bài
- NX
Bài 2: Vẽ hình tròn 
a , Tâm 0, BK 2cm
b, Tâm I, BK 3cm
- y/c HS đọc y/c của bài
- y/c HS lên bảng vẽ
- NX, đánh giá
- 1HS đọc
-HS làm bài
- NX
Bài 3: 
a , Vẽ bkính OM, đkính CD trong hình tròn sau
b , Câu nào đúng, câu nào sai?
- Độ dài đt OC dài hơn 
độ dài đt OD 
- Độ dài đt OC ngắn hơn độ dài đt OM 
- Độ dài đt OC bằng độ dài đt CD 
- Y/c HS vẽ hình vào vở
NX, đánh giá
- GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời
- NX
-HS làm bài
- Lên bảng làm
- NX
- HS làm bài, trả lời
- NX
4. Củng cố - DD
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài
- Chuẩn bị bài sau
IV. Rút kinh nghiệm:
Tự nhiên và xã hội
Tiết 43: Rễ cây
I. Mục tiêu:
- HS nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ , rễ củ 
- Phân loại rễ cây sưu tầm được 
II. ĐDDH:- Các hình trong SGK
- Sưu tầm các loại rễ cây, giấy , băng dính
III. Các hđ dạy – học
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
A. KTBC:
B. Bài mới:
1.GTB
2.Làm việc với SGK
MT: Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ
Rễ cọc: Có 1 rễ to dài, xung quanh có rễ con.
Rễ chùm: Có nhiều rễ mọc đều nhau.
Rễ phụ: mọc ra từ thân hoặc cành
Rễ củ: Rễ phình to ra
HĐ3: Làm việc với vật thật
- Nêu ích lợi của một số thân cây đối với đời sống của người và động vật
- GT - ghi bảng
- y/c HS làm việc theo cặp
+ Mô tả đặc điểm của rễ cọc?rễ chùm ? rễ phụ , rễ củ?
-> GV kết luận
+ Nêu tên một số cây mà con biết có kiểu rễ như vừa học?
- y/c HS trưng bày các loại rễ cây đã sưu tầm
- Phát giấy, băng dính cho các nhóm để trưng bày theo từng nhóm rễ.
- NX, đánh giá
- HS nêu: Thân cây làm thức ăn, cho gỗ, cho nhựa
- HS TL nhóm 2
- Đại diện 1 số nhóm TB
- NX
- HS nêu
- HS trưng bày 
- HS TL nhóm 4
- Đại diện các nhóm lên gắn bảng
- NX
 3. Củng cố - DD
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài
IV. Rút kinh nghiệm:
Chính tả: ( nghe viết)
Tiết 43: Ê - đi - xơn
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng các bài tập về âm( ch/tr), dấu thanh dễ lẫn
II. ĐDDH:
- Viết sẵn nd bài tập lên bảng
III. Các hđ dạy – học:
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
A.KTBC:
- GV đọc và yêu cầu HS viết: truyền lại, trở thành, xử trí
- NX, đánh giá
- HS viết bảng
- NX
B. Bài mới:
1.GTB
2.HD viết chính tả
B1: Trao đổi nd đoạn viết
B2: HD cách trình bày
B3: HD viết từ khó
B4: Viết bài
- GT- ghi bảng
- GV đọc mẫu
- Những phát minh, sáng chế của Ê-đi-xơn có ý nghĩa như thế nào?
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa?
+ Tên riêng Ê- đi – xơn viết ntn?
+ Hãy tìm từ khó viết?
- GV nhắc lại:
Ê- đi- xơn, kì diệu, sáng kiến
- NX, sửa sai
- GV đọc bài
- Đọc lại
- Chấm 1số bài
- Theo dõi
- Nó góp phần làm thay đổi cuộc sống trên trái đất.
- 3 câu
-đầu câu, đầu đoạn, tên riêng
-viết hoa chữ đầu tiên, có gạch nối giữa các chữ
- HS nêu
- HS viết bảng
- Viết bài
- Đổi vở soát lỗi
3.Luyện tập
Bài 2a
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm
- Goi 2 HS chữa bài
Tròn – trên – chui – mặt trời
- Yêu cầu HS đọc thầm câu đố và quan sát bức tranh trong SGK
- Gọi 2 cặp HS hỏi và trả lời
- NX, đánh giá
- Đọc yêu cầu
- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào SGK
- 2 HS chữa bài
- Đọc thầm và quan sát
HS1: đọc c ... a sai
Chú ý nhấn giọng: vừa bắc xong, yêu sao yêu ghê, yêu hơn cả, cái cầu của cha.
- Y/c hs đọc nối tiếp đoạn
- Yc HS đọc chú giải
- Yc HS đọc theo nhóm
- Tc cho HS thi đọc
- NX, đánh giá
- HS đọc nối tiếp đọc từng câu
- HS nối tiếp đọc từng khổ thơ
- HS đọc
- HS đọc theo nhóm đôi
- Đọc thi
3.Tìm hiểu bài
+ Người cha trong bài làm nghề gì?
+ Cha gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào được bắc qua dòng sông nào?
- GV giới thiệu về cầu Hàm Rồng
+ Từ chiếc cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến những gì?
+ Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào vì sao?
+ Hãy tìm câu thơ em thích nhất? giải thích?
+ Em thấy tình cảm của bọn nhỏ đối với cha như thế nào?
- Cả lớp đọc bài thơ
- HS đọc thầm từng đoạn
-XD cầu 
-Cầu Hàm Rồng bắc qua sông Mã
- HS quan sát tranh (sợi tơ nhỏ, ngọn gió,.)
-chiếc cầu HR vì đó là ...bố làm
- HSTL
4.Học thuộc lòng khổ thơ em thích
- Giáo viên hướng dẫn đọc từng câu, từng khổ thơ
- T/c thi đọc thuộc lòng
- NX, đánh giá
- HS đọc ĐT
5. Củng cố - DD
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài
- Chuẩn bị bài sau
IV. Rút kinh nghiệm:
Chính tả (nghe - viết)
Tiết 44: Một nhà thông thái
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe -viết đúng, trình bày đẹp bài chính tả.
- Làm đúng BT2a/b hoặc 3a/b
- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn VSCĐ.
II. ĐDDH:
- 6 tờ giấy to và bút dạ
III. Các hđ dạy – học.
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:
+ Tìm 2 tiếng bắt đầu tr/ ch?
- NX, đánh giá
- HS lên bảng
- NX
B. Bài mới:
1.GTB
- Giới thiệu- ghi bảng 
2.HD viết chính tả
B1: Trao đổi về nd đoạn viết
B2: HD trình bày
B3: HD viết từ khó 
B4: Viết bài
-GV đọc đoạn viết 1 lần
+ Đoạn văn này nói về ai?
+ Đoạn văn gồm mấy câu?
+ Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- y/c HS nêu các từ khó 
- GV đọc lại
- NX, chỉnh sửa
- GV đọc bài
- Đọc lại bài
- Chấm 1 số bài
- 1HS đọc lại
- HSTL
- HS nêu
- HS nêu
- HS viết bảng
- HS viết vào vở
- Đổi vở soát lỗi
3.Luyện tập
Bài 2(a)
Bài 3(a)
Tìm từ có âm đầu d/r/gi
- Gọi HS đọc yêu cầu
- y/c HS trao đổi nhóm đôi 
Đ/án: ra-đi-ô, dược sĩ, giây
- Gọi HS nêu yêu cầu
-y/c HS thảo luận nhóm 4
- NX, đánh giá
- HS đọc y/c 
- HS làm bài theo cặp
- Trình bày: 1 HS đọc câu hỏi, 1 HS nêu từ
- Đọc yêu cầu
- HS làm theo nhóm
- Đại diện nhóm đọc
+r: reo hò, rung cây, rang cơm, rán cá, ra lệnh, rong chơi, ...
+ d: dạy học, dỗ dành, dạo chơi, dang tay, ...
Gi: gieo hạt, giao việc, giáng trả, giáo dục, giương cờ, gióng giả,...
- NX
4. Củng cố - DD
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài
IV. Rút kinh nghiệm:
Đạo đức
Tiết 22: Tôn trọng khách nước ngoài (T2)
I. Mục tiêu:
- HS hiểu vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài 
- HS biết cư xử lịch sự khi gặp khách nước ngoài
- HS có thái độ tôn trọng khi gặp khách nước ngoài
II. ĐDDH
-Tranh vẽ VBT
- Phiếu học tập
III. Các hđ dạy – học
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
A. KTBC:
B. Bài mới:
1.GTB
- GT- ghi bảng
2 HD:
HĐ1:Liên hệ thực tế 
MT: HS hiểu các hành vi lịch sự với khách nước ngoài
- y/c HS thảo luận nhóm đôi 
+ Hãy kể 1 hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà con biết?
+ Bạn có nhận xét gì hành vi đó?
-> KL: Cư xử lịch sự với khách nước ngoài là 1 việc làm tốt 
- HS TL
- Một vài nhóm TB
- NX
HĐ2: Đánh giá hành vi 
MT: HS biết nhận xét các hành vi ứng xử với khách nước ngoài 
- Chia nhóm 4 thảo luận
a, Bạn Vi lúng túng khi khách nước ngoài hỏi chuyện
b, Các bạn nhỏ bám theo khách nước ngoài mời đánh giầy, mua lưu niệm mặc dù họ từ chối 
c, Bạn Kiên phiên dịch giúp khách nước ngoài khi họ mua đồ lưu niệm
-> GV kết luận từng phần 
- TL theo nhóm
- Một số TB
- NX
HĐ3: Xử lí tình huống và đóng vai
MT: HS biết cách ứng xử trong các tình huống cụ thể
- GV nêu tình huống
a, Có 1 vị khách nước ngoài đến thăm trường em và hỏi em về tình hình học tập
b, Em nhìn thấy 1 số bạn tò mò, vây quanh ôtô của khách nước ngoài vừa xem vừa chỉ trỏ
-> GV kết luận:
- HS trả lời nhóm 4
- Đại diện nhóm trả lời
- NX
 3. Củng cố - DD
- Qua bài học em ghi nhớ điều gì?
- NX giờ học
- Về nhà ôn bài
IV. Rút kinh nghiệm:
Toán
Tiết 109: Nhân số có bốn chữ số với số 
 có một chữ số
I. Mục tiêu:
- Giúp HS thực hiện phép nhân có 4 cs với số có 1cs( có nhớ 1 lần)
- Vận dụng làm tính, giải toán
II. ĐDDH - Phấn màu
III. Các hđ dạy - học
Nội dung
HĐ của HS
HĐ của GV
A. KTBC
B. Bài mới
1.GTB
2.HD:
Trường hợp nhân không nhớ
1034 x 2 = ?
x
 1034
 2
 2068
1034 x 2 = 2068
- GT- ghi bảng
- GV ghi bảng
+ Hãy lên bảng đặt tính?
+ Ta thực hiện phép nhân ntn?
+ Viết lại phép tính sang hàng ngang
- HS lên bảng
- NX
( Nhân từ phải sang trái)
Trường hợp có nhớ 1 lần
x
 2125
 3 
 6375
2125 x 3 = 6375
- GV ghi bảng
+ Hãy lên bảng đặt tính và tính?
Lưu ý : Lượt nhân nào có kết quả lớn hơn hoặc bằng 10 thì phần nhớ được cộng sang kết quả của phép nhân ở hàng tiếp theo.
- Hãy viết lại phép tính theo hàng ngang
- HS lên bảng làm
3.Luyện tập - TH
Bài 1: Tính
x
x
x
 1234 4013 2116
 2 2 3
Bài 2: Đặt tính rồi tính (cột a)
1023 x 3 =
1810 x 5 = 
Bài 3: ( giải toán)
1 bức tường: 1015viên gạch
4 bức tường : .....?viên gạch
Bài 4: tính nhẩm (cột a)
2000 x 2= 4000 x 2= 3000 x 2= 
- Nêu cách nhân?
- NX đánh giá
- y/c 2 HS lên bảng làm cả lớp làm vở
+ Khi đặt tính ta chú ý điều gì ?
+ Nêu cách nhân?
- NX, đánh giá
+ Đầu bài cho biết gì ?Hỏi gì?
+ nêu cách giải?
- NX, đánh giá
+ Nêu cách tính nhẩm?
- NX, đánh giá
- HS làm bài
- Lên bảng làm
- NX
- HS làm bài
- Đọc bài làm
- NX
- HS đọc đề 
- HS làm bài
- Đọc bài làm
- NX
- HS làm bài
- Nối tiếp đọc kết quả - NX
4. Củng cố - DD
- NX giờ học
- VN ôn bài- Chuẩn bị bài sau
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 5/2/2012
Ngày giảng: 10/2/2012
Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012
Tập làm văn
Tiết 22: Nói, viết về người lao động trí óc
I. Mục đích yêu cầu
- Rèn kĩ năng nói: kể được vài điều về 1 người lao động trí óc mà em biết. (BT1)
- Rèn kĩ năng viết: viết lại được những điều em vừa kể thành một đoạn văn (7 câu) diễn đạt rõ ràng, sáng sủa (BT2).
II. ĐDDH
Tranh ảnh minh hoạ về 1 số trí thức
Bảng phụ ghi sẵn gợi ý về 1 người lao động trí óc
III. Các hđ dạy học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định tổ chức
B. KTBC:
- Y/c HS kể chuyện: Nâng niu từng hạt giống
- NX, đánh giá
- HS kể
C. Bài mới
1.GTB 
- Giới thiệu - ghi bảng
2.Nói về người lao động trí óc
- Y/c HS đọc bài 1
+ Kể tên 1 số nghề lđ trí óc?
+ Trong gia đình em có ai là người lao động trí óc không?
- Y/c HS nói theo nhóm đôi về 1 người lao động trí óc
- NX, đánh giá
- HS đọc
(kĩ sư, bác sĩ, giáo viên)
- HS tự do kể
- HS thực hành nhóm đôi
- Một số nhóm trình bày - NX
3.Viết về người lao động trí óc
- Yc HS viết lại những gì vừa nói về 1 người lao động trí óc
- HS viết bài 
- Quan sát giúp đỡ HS yếu
- Chấm bài
- Gọi 3 – 5 HS đọc bài trước lớp, yêu cầu HS cả lớp cùng theo dõi
- NX, đánh giá
- Đọc bài
4. Củng cố – DD
- NX tiết học
- VN ôn bài- Chuẩn bị bài sau
IV. Rút kinh nghiệm:
Toán
Tiết 110: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện kĩ năng nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 1 lần)
- Củng cố ý nghĩa phép nhân, tìm SBC, giải toán có 2 phép tính
II. ĐDDH- phấn mầu
III. Các hđ dạy – học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:
- Đặt tính rồi tính:
1245 x 3
2718 x 2
- 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở nháp
B. Bài mới:
1.GTB
- Giới thiệu - ghi bảng
2.Luyện tập
Bài 1: Viết thành phép nhân rồi ghi kq
- Yc HS làm bài 
- HS làm bài
a, 4129 + 4129 =
b, 1052 + 1052 + 1052 =
c,2007+2007+2007+2007=
- Y/c hs làm bài
+ Muốn nhân số có 4 cs với số có 1 cs ta làm ntn?
- NX, đánh giá
- Lên bảng làm
- NX
Bài 2: Điền số (cột 1, 2, 3)
SBC
423
SC
3
3
4
T
141
2401
- Y/c hs lên bảng làm
+ Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm ntn?
- NX, đánh giá
- HS đọc yc
- HS làm bài 
- HS lên bảng làm
- Đọc lại
- NX
Bài 3: 
2 thùng:1 thùng chứa 1025l
Lấy ra: 1350l
Còn: .l?
+ Bài toán cho biết gì?
Hỏi gì?
- NX, đánh giá
- HS làm bài, 1 HS lên bảng làm
- Đọc bài – NX
Bài 4:Viết số thích hợp vào ô trống (cột 1,2)
Số đã cho
1015
1107
Thêm 6 đvị
Gấp 6 lần
- Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs làm bài
+ Khi thêm 4 đv tức là ta làm gì?
+ Khi gấp 4 lần tức là ta làm gì?
- NX, đánh giá
- HS làm bài 
- Đọc bài – NX
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn bài
- Chuẩn bị bài sau
IV. Rút kinh nghiệm:
Tự nhiên và xã hội
Tiết 44: Rễ cây (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- HS nêu được chức năng của rễ cây đối với đời sống thực vật.
- Kể ra được những lợi ích của rễ cây đối với đời sống con người.
II. Đồ dùng: Tranh
III. Các hđ dạy - học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC
- Kể tên các loại rễ cây, cho VD?
NX, đánh giá
- HS trả lời
- NX
B. Bài mới: 
1.GTB
2.Làm việc theo nhóm
MT: nêu được chức năng của rễ
HĐ3: Làm việc theo cặp
MT: kể được ích lợi 1 số cây
- GT- ghi đầu bài
- y/c HS trả lời nhóm 4
+ Nói lại việc các bạn đã làm (SGK-82)
+ Tại sao không có rễ, cây không sống được?
+ Rễ cây có những chức năng gì?
- NX, đánh giá
- y/c HS quan sát tranh
+ Rễ được sử dụng để làm gì?
- T/c thi trả lời nhanh
- NX, đánh giá
- HS TL nhóm
- Đại diện nhóm TL
- NX
- HSTL
- HS TL theo cặp
- Đại diện nhóm TB
- 1HS đọc ->HS 
->TL
3. Củng cố - DD
- Nhắc lại nd bài học
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài
IV. Rút kinh nghiệm:
Hoạt động tập thể
Tiết 22: Kiểm điểm tuần 22
I. Mục tiêu:
- Học sinh kiểm điểm trong tuần.
- Học sinh đưa ra được phương hướng cho tuần sau.
- Giáo dục học sinh ý thức phê và tự phê bình.
II. Đồ Dùng:- GV: sổ chủ nhiệm. 
- HS: sổ theo dõi.
III. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn đinh lớp: 3’
2. Nội dung 
* Sinh hoạt lớp. 
* Văn nghệ. 
- Yêu cầu hát một bài.
- Yêu cầu hs sinh hoạt lớp.
-Giáo viên nhận xét
- GV và HS đưa ra phương hướng tuần sau
* Yêu cầu HS văn nghệ.
- Lớp hát.
* Tổ trưởng báo cáo kết quả của tổ về các mặt trong tuần :
- Nề nếp, đạo đức tác phong.
- Học tập, thể dục, vệ sinh.
* Lớp trưởng tổng hợp đánh giá tình hình chung của lớp:
- Lớp đóng góp ý kiến, đề ra phương hướng cho tuần sau
- HS tổ chức văn nghệ : cá nhân, tập thể
IV. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan_22.doc