Giáo án môn Đạo đức lớp 5 - Bài 1 đến bài 14

Giáo án môn Đạo đức lớp 5 - Bài 1 đến bài 14

ĐẠO ĐỨC

Bài 1: Em là học sinh lớp 5 (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

 - Học sinh hiểu vị thế của học sinh lớp 5 so với lớp trước

- Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu

- Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5, có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5

II. Đồ dùng:

- Các bài hát về chủ đề “Trường em”

III. Hoạt động dạy học:

1- Bài cũ:

2- Bài mới:

a) Giới thiệu bài

- Học sinh hát tập thể bài ''Em yêu trường em''

 

doc 30 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 602Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đạo đức lớp 5 - Bài 1 đến bài 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đạo đức
Bài 1: Em là học sinh lớp 5 (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 - Học sinh hiểu vị thế của học sinh lớp 5 so với lớp trước
- Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu
- Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5, có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5
II. Đồ dùng: 
- Các bài hát về chủ đề “Trường em”
III. Hoạt động dạy học: 
1- Bài cũ:
2- Bài mới:
a) Giới thiệu bài 
- Học sinh hát tập thể bài ''Em yêu trường em''
b) Bài mới: 
HĐ1: Quan sát tranh và thảo luận cả lớp câu hỏi:
- Tranh vẽ gì?
- Em nghĩ gì khi xem tranh ảnh trên?
- Học sinh lớp 5 có gì khác so với học sinh khối lớp khác?
- Theo em cần phải làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5?
* Giáo viên kết luận. 
HĐ2: Bài tập 1
Lớp nhận xét, giáo viên kết luận 
HĐ3: Liên hệ bản thân
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 
HĐ4: Thi hát, đọc thơ về chủ đề “Trường em”
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập, đọc nội dung bài tập 
- Học sinh thảo luận nhóm đôi à nêu kết quả thảo luận. 
- Học sinh tự liên hệ, đối chiếu với việc làm của bản thân. Học sinh khác nhận xét 
- Học sinh làm bài tập 3 sau đó trình bày. Giáo viên nhận xét 
- Học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa 
3- Củng cố dặn dò: - Học sinh sưu tầm truyện kể về học sinh lớp 5 gương mẫu
- Tích cực học tập rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5
************************************
Đạo đức 5 Hoàng Thị Thương
Ngày soạn: 26/08/2012
Ngày giảng: 27/08/2012
Thứ hai ngày 27 tháng 08 năm 2012
Đạo đức
Bài 1: Em là học sinh lớp 5 (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 Như tiết 1
II. Đồ dùng:
 Truyện về tấm gương học sinh lớp 5 gương mẫu; giấy, bút vẽ
III. Hoạt động dạy học 
1- Kiểm tra bài cũ 
2- Bài mới: 
HĐ1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu
- Giáo viên kết luận 
HĐ2: Kể chuyện về các tấm gương học sinh lớp 5 gương mẫu 
- Giáo viên kết luận 
HĐ3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề “Trường em”
- Giáo viên nhận xét, kết luận 
- Học sinh thảo luận nhóm đôi về kế hoạch cá nhân của mình. Nhóm trao đổi, góp ý
- Học sinh trình bày trước lớp. Lớp trao đổi, nhận xét 
- Học sinh kể chuyện đã sưu tầm về các học sinh lớp 5 gương mẫu (trong lớp, trường hoặc qua báo, đài,..)
- Lớp thảo luận về những điều học tập được từ các tấm gương đó
- Học sinh giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp
- Học sinh múa, hát, đọc thơ về chủ đề “Trường em”
3- Củng cố dặn dò: Chuẩn bị bài sau, nhận xét giờ học.
********************************************************
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Thứ hai ngày tháng năm 2012
Đạo đức
Tiết 3. Có trách nhiệm về việc làm của mình 
I. Mục tiêu:
 Học sinh biết:
- Mỗi người phải có trách nhiệm về việc làm của mình
- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác
II. Đồ dùng: 
Thẻ màu
III. Hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
HĐ1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức”
HĐ2: Làm bài tập 1
- Giáo viên chia nhóm học sinh, nêu yêu cầu bài tập 
- Giáo viên kết luận 
HĐ3: Bày tỏ thái độ (Bài tập 2)
- Giáo viên lần lượt nêu từng ý kiến, học sinh bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước
- Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích lí do tán thành hoặc phản đối
- 1, 2 học sinh đọc to truyện, lớp đọc thầm và thảo luận 3 câu hỏi sách giáo khoa 
- Học sinh trình bày ý kiến, giáo viên kết luận 
- Học sinh nêu ghi nhớ
- Học sinh thảo luận nhóm --> Đại diện trình bày kết quả thảo luận 
Ngày soạn:16/09/2012
Ngày giảng:17/09/2012
Thứ hai ngày 17 tháng 09 năm 2012
T4: Đạo đức:
Bài 2: Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiếp)
I. Mục tiêu:
 Như tiết 1
II. Đồ dùng :
 Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi
III. Hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ : Học sinh nêu ghi nhớ
B. Bài mới :
HĐ1: Xử lí tình huống (Bài tập 3)
- Giáo viên chia nhóm học sinh, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí 1 tình huống
- Giáo viên kết luận 
HĐ2: Tự liên hệ bản thân
- Giáo viên gợi ý để học sinh nhớ lại việc làm chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm:
+ Chuyện xảy ra như thế nào và lúc đó em đã làm gì?
+ Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
- Giáo viên kết luận :
* Học sinh nêu ghi nhớ
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày, lớp trao đổi, bổ sung
- HS trả lời
- HS trả lời
- Học sinh trao đổi nhóm đôi
- 1 số học sinh trình bày trước lớp, giáo viên hướng dẫn học sinh rút bài học sau câu chuyện
C. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học 
Tiết 5: Đạo đức:
Bài 3: Có chí thì nên (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 Học sinh biết:
- Trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
- Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân.
- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, xã hội.
II. Đồ dùng: 
Thẻ màu xanh, đỏ
III. Hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bài cũ : Học sinh nhắc lại ghi nhớ bài trước
B. Bài mới:
HĐ1: 
- Giáo viên kết luận: Từ tấm gương Trần Bảo Đồng ta thấy: Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình.
HĐ2: Xử lí tình huống
- Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm 1 tình huống
5 dòng trang 23 từ dưới lên
Nhóm 1 
Nhóm 2 
- Giáo viên kết luận 
Học sinh tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó của Trần Bảo Đông
- 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm, thảo luận cả lớp theo câu hỏi 1, 2, 3 sách giáo khoa 
- Học sinh nêu ý kiến, học sinh khác bổ sung
- Học sinh thảo luận nhóm đôi, đại diện phát biểu. Lớp nhận xét, bổ sung
HĐ3: Làm bài tập 1, 2 sách giáo khoa 
- Giáo viên nêu lần lượt từng trường hợp
- Học sinh giơ thẻ thể hiện sự đánh giá của mình: Thẻ đỏ – có ý chí; Thẻ xanh – không có ý chí
Bài 2 tiến hành tương tự
- Giáo viên kết luận, khen học sinh đánh giá đúng
* Học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa 
HĐ4: Hoạt động tiếp nối
- Học sinh sưu tầm vài mẩu chuỵên nói về gương Có chí thì nên ở trường, lớp, địa phương, qua sách báo, 
C. Củng cố dặn dò: 
- NX giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài tập 3, 4
Đạo đức
Bài 3: Có chí thì nên (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
Như tiết 1
II. Đồ dùng:
 Một số mẩu chuyện về gương học sinh vượt khó
III. Hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ : Học sinh nêu lại ghi nhớ
B. Bài mới 
HĐ1: Làm bài tập 3
- Giáo viên chia lớp thành nhóm 4, học sinh kể cho nhau nghe nhữngtấm gương đã sưu tầm được, thảo luận về tấm gương đó
* Giáo viên gợi ý học sinh phát hiện những bạn có khó khăn ngay trong lớp mình để có kế hoạch giúp đỡ
HĐ2: Tự liên hệ bài 4
- Giáo viên kết luận 
- Học sinh nêu yêu cầu, nội dung bài tập 
- Đại diện nhóm thi kể
- Học sinh nhận xét 
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập , làm việc cá nhân, viết ra nháp phân tích khó khăn của bản thân theo mẫu sách giáo khoa 
- Học sinh trao đổi khó khăn của mình trong nhóm
- Mỗi nhóm chọn 2 học sinh trình bày trước lớp
- Lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ
C. Củng cố dặn dò: Chuẩn bị bài sau 
********************************************************
Đạo đức
Bài 4: Nhớ ơn tổ tiên (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 Học sinh biết:
- Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng
- Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ
II. Đồ dùng:
 sách giáo khoa 
III. Hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu 1 số biểu hiện của ý chí vượt khó trong học tập
B. Bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài 
HĐ2: Tìm hiểu nội dung truyện “Thăm mộ”
- Giáo viên kết luận 
HĐ2: Làm bài tập 1
- Giáo viên kết luận 
HĐ3: Tự liên hệ – Học sinh làm việc cá nhân
- Yêu cầu học sinh nêu những việc làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên
- Trong những việc đó, việc nào làm được, v iệc nào chưa làm được?
- Giáo viên kết luận --> Nhắc nhở học sinh cùng thực hiện
* Học sinh nêu ghi nhớ sách giáo khoa 
- 1 học sinh đọc truyện, lớp đọc thầm và thảo luận 3 câu hỏi sách giáo khoa 
- Học sinh trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập, làm việc cá nhân
- Trao đổi nhóm đôi
- 2 học sinh trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lí do. Lớp nhận xét, bổ sung
- Học sinh trình bày trước lớp
C. Củng cố dặn dò: 
- Sưu tầm tranh ảnh, sách báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương, tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
Đạo đức
Bài 4: Nhớ ơn tổ tiên (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
Như tiết 1
II. Đồ dùng:
 Tranh ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương
- Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện, nói về lòng biết ơn tổ tiên
III. Hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ 
- Kể những việc làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên
B. Bài mới :
HĐ1: Tìm hiểu về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (Bài tập 4)
:
+ Em nghĩ gì khi xem, đọc và nghe các thông tin trên?
+ Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 âm lịch hàng năm thể hiện điều gì?
- Giáo viên kết luận về ý nghĩa Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương
HĐ2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ
- Giáo viên gọi 1 học sinh lên giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình và hỏi: 
+ Em có tự hào về truyền thống đó không?
+ Em cần làm gì để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó?
- Giáo viên kết luận 
HĐ3: Học sinh thi đọc ca dao, tục ngữ, thơ, kể chuyện về chủ đề “Biết ơn tổ tiên”
- Lớp nghe, nhận xét 
- Các nhóm học sinh lên giới thiệu tranh ảnh, thông tin về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương mà học sinh thu thập được
- Cả lớp thảo luận theo gợi ý
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
 - HS trả lời
C. Củng cố dặn dò: Học sinh đọc lại ghi nhớ
********************************************************
Đạo đức
Bài 5: Tình bạn (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
Học sinh biết:
- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè
- Thực hiện đối xử t ...  đọc thầm
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- Học sinh thảo luận, lớp nhận xét, bổ sung
 - Học sinh thảo luận nhóm 
 - Đại diện trình bày, lớp trao đổi, bổ sung
 - Học sinh đọc thầm bài tập 
- Học sinh làm viẹc cá nhân, nêu những việc làm hành vi đúng khi cần đến UBND phường
C. Củng cố dặn dò: Chuẩn bị bài sau 
***********************************
Bài 10: Uỷ ban nhân dân xã (phường) em (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 Như tiết 1
II. Hoạt động dạy học 
HĐ1: Xử lí tình huống (Bài tập 2)
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho từng nhóm xử lí tình huốn
- Giáo viên kết luận 
HĐ2: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 4)
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung
- Học sinh đóng vai góp ý kiến cho UBND xã (phường) về các vấn dề có liên quan đến trẻ em như xây dựng sân chơi cho trẻ, tổ chức ngày 1/ 6, rằm trung thu, 
C. Củng cố dặn dò: 
- Tích cực tham gia vào hoạt động của phường và đóng góp ý kiến tốt
********************************************************
Bài 11: Em yêu tổ quốc Việt Nam (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
Học sinh biết:
- Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế
- Tích cực học tập, rèn luyện để óp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước
- Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam 
II. Đồ dùng : 
Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam và 1 số nước khác
III. Hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ : Học sinh nêu ghi nhớ
B. Bài mới 
- HĐ1: Tìm hiểu thông tin (Trang 34 – sách giáo khoa)
 - Giáo viên kết luận 
HĐ2: Thảo luận nhóm 
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo 4 gợi ý sau:
+ Em biết thêm gì về nước Việt Nam ?
+ Em nghĩ gì về đất nước, con người Việt Nam ?
+ Nước ta còn có những ..gì?
+ Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước?
 Giáo viên kết luận 
HĐ3: Làm bài tập 2
- Yêu cầu học sinh trình bày trước lớp ( Giới thiệu về cờ Việt Nam, Bác Hồ, Văn Miếu, áo đài Việt Nam )
- Học sinh đọc các thông tin, yêu cầu học sinh giới thiệu 1 nội dung của thông tin sách giáo khoa 
- Học sinh trình bày, các nhóm khác bổ sung
 - HS trả lời
 - HS trả lời
 - HS trả lời
 - HS trả lời
 - HS trả lời
- Học sinh trao đổi, bổ sung.
* Học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa 
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 
- Học sinh làm việc cá nhân, trao đổi cặp đôi
***********************************
Bài 11: Em yêu tổ quốc Việt Nam (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
Như tiết 1
II. Đồ dùng :
 Tranh ảnh, bài hát, thơ, sự kiện lịch sử về chủ đề “ Em yêu tổ quốc Việt Nam” 
III. Hoạt động dạy học
HĐ1: Làm bài tập 1
- Giáo viên kết luận 
HĐ2: Đóng vai bài tập 3
- Giáo viên khen nhóm làm tốt
 HĐ3: Tổ chức triển lãm
- Giáo viên nhận xét tranh vẽ của học sinh 
- Các nhóm giới thiệu về 1 sự kiện, 1 bài hát, 1 bài thơ, tranh ảnh, nhân vật lịch sử có liên quan đến mốc thời gian hoặc địa danh của Việt Nam đã nêu ở bài tập 1
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nghe, nhận xét , bổ sung ý kiến
- Học sinh đóng vai hướng dẫn viên du lịch và giới thiệu với khách du lịch (các bạn trong lớp) về 1 trong các chủ đề .
- Các nhóm chuẩn bị đóng vai
- Học sinh trình bày --> nhận xét 
- Học sinh trưng bày tranh theo nhóm
- Lớp xem tranh và trao đổi
- Học sinh hát, đọc thơ thuộc chủ đề
********************************************************
Bài 12: Em yêu hoà bình (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
Học sinh biết:
- Giá trị của hoà bình; trẻ em có quyền đựơc sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức 
- Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh
II. Đồ dùng : 
Tranh ảnh, điều 38, công ước quốc tế về quyền trẻ em
- Thẻ màu dùng cho HĐ2 tiết 1
III. Hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ 
- Để thể hiện lòng yêu tổ quốc của mình, em phải làm gì?
B. Bài mới 
- Học sinh hát bài “Trái đất này là của chúng em”
- Bài hát nói lên điều gì?
- Để trái đất tươi đẹp và bình yên chúng ta phải làm gì? à Giới thiệu bài 
HĐ1: Tìm hiểu thông tin (Trang 37)
- Giáo viên kết luận 
 HĐ2: Bày tỏ thái độ
- Giáo viên lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập 1 - Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích lí do
- Giáo viên kết luận 
HĐ3: Làm bài tập 2
- Giáo viên kết luận 
* Học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa 
- Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Em thấy những gì trong bức ảnh đó?
- 1 học sinh đọc thông tin, lớp đọc thầm, thảo luận câu hỏi sách giáo khoa theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
- Học sinh giơ thẻ màu theo quy ước bày tỏ thái độ
- Học sinh đọc thầmvà làm việc cá nhân: Tìm những biểu hiện của lòng yêu hoà bình (b, c)
- Học sinh nêu ý kiến trước lớp
C. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học 
***********************************
Bài 12: Em yêu hoà bình (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
Như tiết 1
II. Đồ dùng : 
Giấy, bút màu đẻ vẽ tranh
- Bài thơ, bài hát, truyện về chủ đề “Em yêu hoà bình”
III. Hoạt động dạy học 
HĐ1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm (Bài tập 4)
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh 
HĐ2: Vẽ cây hoà bình
- Giáo viên chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ cây hoà bình vào giấy khổ to
- Giáo viên hướng dẫn cách vẽ
- Giáo viên đánh giá, kết luận 
HĐ3: 
- Học sinh giới thiệu trước lớp tranh ảnh, báo chí,  về bảo vệ hoà bình chống chiến tranh mà học sinh đã sưu tầm
- Các nhóm thực hành vẽ
- Đại diện nhóm treo tranh và giới thiệu về tranh của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Học sinh thi hát, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề “Em yêu hoà bình”
********************************************************
Bài 13: Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
Học sinh có:
- Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này
- Thái độ tôn trọng các cơ quan LIên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam 
II. Đồ dùng :
- Thông tin tham khảo trang 71
- Tranh ảnh, bài báo về hoạt động cuả Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở Việt Nam 
III. Hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ 
- Học sinh nêu ghi nhớ tiết trước
B. Bài mới 
HĐ1: Tìm hiểu thông tin (Trang 40)
- Giáo viên giới thiệu thêm 1 số tranh ảnh và hoạt động của Liên Hợp Quốc
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận 2 câu hỏi sách giáo khoa 
- Giáo viên kết luận 
HĐ2: Bày tỏ thái độ (Bài tập 1)
- Giáo viên gọi học sinh trình bày mỗi em 1 ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung
- Giáo viên kết luận:
+ Đúng: c, d
+ Sai: a, b, đ
- Học sinh đọc các thông tin sách giáo khoa và nêu những hiểu biết của em về Liên Hợp Quốc
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 
 - Học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa, 1 vài học sinh nhắc lại
***********************************
Bài 13: Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc (Tiết 2)
 I. Mục tiêu: 
Như tiết 1
II. Đồ dùng : 
Như tiết 1
III. Hoạt động dạy học 
HĐ1: Chơi trò chơi “Phóng viên” (Bài tập 2)
- Giáo viên phân công 1 số học sinh thay nhau đóng vai phóng viên (báo Thiếu niên Tiền phong, đài truyền hình, đài phát thanh,) và phỏng vấn các bạn trong lớp về vấn đề có liên quan đến Liên Hợp Quốc. Ví dụ:
+ Liên Hợp Quốc được thành lập khi nào?
+ Trụ sở Liên Hợp Quốc đóng ở đâu?
+ Việt Nam đã trở thành Thành viên của Liên Hợp Quốc từ khi nào?
+ Hãy kể tên 1 cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam mà bạn biết
..
- Giáo viên n, khen học sinh tham gia tốt trò chơi
HĐ2: Tổ chức triển lãm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh trưng bày tranh ảnh, bài báo, về Liên Hợp Quốc theo nhóm
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tham quan, xem, nghe giới thiệu và trao đổi
- Giáo viên tuyên dương các nhóm sưu tầm nhiều tư liệu hay, có lời giới thiệu hấp dẫn
- HS trả lời
 -HS trả lời
 - HS trả lời
- Học sinh tham gia trò chơi
C. Củng cố dặn dò: - Thực hiện nội dung bài học
- Chuẩn bị bài sau 
********************************************************
Bài 14: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
Học sinh biết:
- Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người
- Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững
- Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
II. Đồ dùng : 
Thẻ chữ, tranh ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên
III. Hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu những điều em biết vè Liên Hợp Quốc
B. Bài mới 
HĐ1: Tìm hiểu thông tin (Trang 44)
- Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh ảnh và đọc các thông tin trong bài
- Giáo viên kết luận 
HĐ2: Làm bài tập 1
giáo viên kết luận 
HĐ3: Bày tỏ thái độ (Bài tập 3)
- Giáo viên chi nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận 
- Học sinh thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi sách giáo khoa 
- Đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến
-1, 2 học sinh đọc ghi nhớ
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- Làm việc cá nhân
- Học sinh dùng thẻ chữ dán theo 2 cột: 
Tài nguyên
Không phải tài nguyên
- Học sinh khác nhận xét, 
- Các nhóm trình bày kết quả đánh giá và thái độ của mình ( ý kiến b, c là đúng; ý kiến a là sai)
C. Củng cố dặn dò 
- Tại sao chúng ta phải sử dụng tiết kiệm tài nguyên?
***********************************
Bài 14: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
Như tiết 1
II. Đồ dùng: 
Thẻ màu, tranh ảnh
III.Hoạt động dạy học 
HĐ1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên của đất nước
- Giáo viên kết luận 
HĐ2: Bài 4
- Giáo viên nêu lần lượt những việc làm trong sách giáo khoa 
- Giáo viên kết luận 
HĐ3: Làm bài tập 5
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 
- Giáo viên ghi các ý kiến --> chốt lại
- Học sinh giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên mà mình biết (Kèm theo tranh ảnh)
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Học sinh giơ thẻ ( Thẻ đỏ - các việc làm bảo vệ tài nguyên;Thẻ xanh – không phải là các việc làm bảo vệ môi trường)
- Học sinh thảo luận nhóm đôi: Tìm và ghi các biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
- Các nhóm báo cáo kết quả , nhóm khác bổ sung
C. Củng cố dặn dò: 
- Muốn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên em phải làm gì?
********************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5.doc