Tuần 16
Ngày soạn: 09/12/2009
Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
Giáo dục tập thể
CHÀO CỜ
( Tổng phụ trách soạn và triển khai )
.
TOÁN
TIẾT 61 : LUYỆN TẬP
A- Mục tiêu:
- Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10 .
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ .
B- Đồ dùng dạy - học:
- Các mảng bìa ghi các số tự nhiên từ 0 đến 10
C- Các hoạt động dạy - học:
Tuần 16 Ngày soạn: 09/12/2009 Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009 Giáo dục tập thể Chào cờ ( Tổng phụ trách soạn và triển khai ) . Toán Tiết 61 : Luyện tập A- Mục tiêu: - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10 . - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ . B- Đồ dùng dạy - học: - Các mảng bìa ghi các số tự nhiên từ 0 đến 10 C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - đọc bảng trừ 10 . - 2 HS II- Dạy - Học bài mới: Giới thiệu bài 1- Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: Tính . - GV đọc phép tính, yêu cầu HS viết phép tính theo cột dọc vào bảng con rồi tính kết quả. - GV kiểm tra và trỉnh sửa a.HS lần lượt lên bảng thực hiện. 10-8=2 10-4=6 10-3=7 10-9=1 10-6=4 10-1=9 10-7=3 10-5=5 10-0=10 10-10=0 b. HS làm bảng con : 10 10 10 10 10 10 5 4 8 3 2 6 5 6 2 7 8 4 Bài 2: (cột 1,2)Số - Hướng dẫn HS cách tìm số để điền . - HS làm bài và chữa bài . 5 + 5 = 10 8 - 2 = 6 8 - 7 = 1 10 + 0 = 10 Cột 3,4 dành cho HS khá , giỏi. 10-6=4 2+7=9 10-2=8 4+3=7 Bài 3 : Viết phép tính thích hợp - Cho HS quan sát tranh, đặt đề toán và phép tính tương ứng a . 7 + 3 = 10 b. 10 - 2 = 8 - Cho HS làm bài sau đó gọi 2 HS lên bảng chữa. III- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài bảng cộng và trừ trong phạm vi 10. Học vần Bài 64: im- um A. Mục đích, yêu cầu: - Đọc được: im, um , chim câu , trùm khăn; từ ứng dụng và câu ứng dụng. - Viết được:im, um , chim câu , trùm khăn. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: xanh, đỏ, tím, vàng. B. Đồ dùng dạy học. - Sách Tiếng Việt lớp 1 tập I. - Bộ ghép chữ Tiếng Việt. C. Các hoạt động dạy học. Tiết 1 Giáo viên Học sinh I.ổn định tổ chức: -Lớp hát II. Kiểm tra bài cũ - Viết và đọc: trẻ em , que kem,ghế đệm, mềm mại. - Đọc bài trong SGK - Mỗi tổ viết một từ vào bảng con. - 2HS. III. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài. -Hôm nay ta học vần im , um. - GV ghi bảng: im - um. - GV đọc - HS đọc theo. 2. Dạy vần. a. Nhận diện vần. Dạy vần im - Ghi bảng im . + Vần im có mấy âm tạo nên? - Vần im có hai âm tạo nên đó là âm i và m. - HS ghép bảng gài b. Đánh vần. + Vần: - HD hs đánh vần - i- mờ- im - HS đánh vần, CN, nhóm, lớp. - Yêu cầu đọc. - Đọc trơn. - GV theo dõi chỉnh sửa. + Tiếng khoá: - Cho HS ghép thêm ch vào im để được tiếng chim. - HS sử dụng bộ đồ dùng để ghép . - Phân tích tiếng chim? - GV ghi bảng : chim . - Tiếng chim có âm ch đứng trước vần im đứng sau . - HD đánh vần tiếng chim - chờ - im – chim . - HS đánh vần CN, nhóm, lớp. - Yêu cầu học sinh đọc. - HS đọc trơn: chim. - GV theo dõi chỉnh sửa. + Từ khoá. - Hướng dẫn hs quan sát tranh chim câu . - HS quan sát nhận xét. - GV ghi bảng: chim câu - HS đọc. + Đọc tổng hợp bài - HS đọc cá nhân , nhóm , lớp . - GV theo dõi chỉnh sửa. c. Hướng dẫn viết. - GV viết mẫu nêu quy trình viết. - HS tô chữ trên không sau đó viết lên bảng con. - GV theo dõi chỉnh sửa. um: (quy trình tương tự) - Vần um được tạo lên bởi u và m. - So sánh: im- um. - Giống nhau: Kết thúc bằng m - Khác nhau:um bắt đầu bằng u. Đánh vần: u- mờ – um chờ – um – chum- huyền- chùm . Trùm khăn . - HS đánh vần và đọc . Viết. - Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và các chữ. - HS viết bảng con d) Đọc từ ứng dụng. - GV ghi bảng từ ứng dụng. Con nhím tủm tỉm Trốn tìm mũm mĩm - HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới. - GV giải thích từ. - HS đánh vần CN, nhóm, lớp. - GV đọc mẫu . - 2-3 HS đọc . - GV theo dõi chỉnh sửa. + Đọc toàn bài trên bảng lớp - HS đọc dãy, bàn Tiết 2 3. Luyện tập. a) Luyện đọc. - Đọc lại bài tiết 1. - HS đọc cn, nhóm lớp. - GV theo dõi chỉnh sửa. - Đọc câu ứng dụng. - HS quan sát tranh. - HS quan sát nhận xét - GV giới thiệu câu ứng dụng : Khi đi em hỏi, khi về em chào Miệng em chúm chím Mẹ có yêu không nào. - HS tìm tiếng có vần mới . - HS đọc CN , nhóm lớp . - GV đọc mẫu câu ứng dụng - 2-3 HS đọc . - GV theo dõi chỉnh sửa. b) Luyện viết. - HD HS cách viết : im, um, chim câu , trùm khăn . - HS tập viết theo mẫu trong vở tập viết . - Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu. - Theo dõi uốn nắn HS . - Nhận xét bài viết. c. Luyện nói : Xanh, đỏ, tím, vàng - HS đọc tên bài luyện nói. + Gợi ý: - Em biết những vật gì có màu đỏ? - Những vật gì có màu tím ? - Những vật nào có màu xanh? Những vật nào có màu vàng ? - Tất cả các màu nói trên gọi là gì ? - HS luyện nói . - Cho HS đọc bài trong SGK. - HS đánh vần CN, nhóm, lớp. IV. Củng cố dặn dò. - Tìm tiếng mới ngoài bài học . - HS tìm và nêu . - Nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị bài 65. ****************************************************************** Ngày soạn: 10/12/2009 Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009 Học vần Bài 65: iêm- yêm A. Mục đích, yêu cầu: - Đọc được: iêm, yêm , dừa xiêm , cái yếm; từ ứng dụng và câu ứng dụng. - Viết được:iêm, yêm , dừa xiêm , cái yếm. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Điểm 10. B. Đồ dùng dạy học. - Sách Tiếng Việt lớp 1 tập I. - Bộ ghép chữ Tiếng Việt. C. Các hoạt động dạy học. Tiết 1 Giáo viên Học sinh I.ổn định tổ chức: -Lớp hát II. Kiểm tra bài cũ - Viết và đọc: con nhím , trốn tìm,tủm tỉm, mũm mĩm. - Đọc bài trong SGK - Mỗi tổ viết một từ vào bảng con. - 2HS. III. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài. -Hôm nay ta học vần iêm , yêm. - GV ghi bảng: iêm – yêm. - GV đọc - HS đọc theo. 2. Dạy vần. a. Nhận diện vần. Dạy vần iêm - Ghi bảng iêm . + Vần iêm có mấy âm tạo nên? - Vần iêm được tạo nên từ iê và m. - HS ghép bảng gài b. Đánh vần. + Vần: - HD hs đánh vần - iê- mờ- iêm - HS đánh vần, CN, nhóm, lớp. - Yêu cầu đọc. - Đọc trơn. - GV theo dõi chỉnh sửa. + Tiếng khoá: - Cho HS ghép thêm x vào iêm để được tiếng xiêm. - HS sử dụng bộ đồ dùng để ghép . - Phân tích tiếng xiêm? - GV ghi bảng : xiêm . - Tiếngxiêm có âm x đứng trước vần iêm đứng sau . - HD đánh vần tiếng xiêm - xờ – iêm – xiêm . - HS đánh vần CN, nhóm, lớp. - Yêu cầu học sinh đọc. - HS đọc trơn: xiêm. - GV theo dõi chỉnh sửa. + Từ khoá. - Hướng dẫn hs quan sát tranh . - HS quan sát nhận xét. - GV ghi bảng: dừa xiêm - HS đọc. + Đọc tổng hợp bài - HS đọc cá nhân , nhóm , lớp . - GV theo dõi chỉnh sửa. c. Hướng dẫn viết. - GV viết mẫu nêu quy trình viết. - HS tô chữ trên không sau đó viết lên bảng con. - GV theo dõi chỉnh sửa. Yêm: (quy trình tương tự) - Vần yêm được tạo lên bởi yê và m. - So sánh: iêm- yêm. - Giống nhau: phát âm giống nhau - Khác nhau:yêm bắt đầu bằng yê. Đánh vần: Yê- mờ – yêm Yêm-sắc –yếm . Cái yếm . - HS đánh vần và đọc . Viết. - Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và các chữ. - HS viết bảng con d) Đọc từ ứng dụng. - GV ghi bảng từ ứng dụng. Thanh kiếm âu yếm Quý hiếm yếm dãi - HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới. - GV giải thích từ. - HS đánh vần CN, nhóm, lớp. - GV đọc mẫu . - 2-3 HS đọc . - GV theo dõi chỉnh sửa. + Đọc toàn bài trên bảng lớp - HS đọc dãy, bàn Tiết 2 3. Luyện tập. a) Luyện đọc. - Đọc lại bài tiết 1. - HS đọc cn, nhóm lớp. - GV theo dõi chỉnh sửa. - Đọc câu ứng dụng. - HS quan sát tranh. - HS quan sát nhận xét - GV giới thiệu câu ứng dụng : Ban ngày sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà.Tối đến sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con. - HS tìm tiếng có vần mới . - HS đọc CN , nhóm lớp . - GV đọc mẫu câu ứng dụng - 2-3 HS đọc . - GV theo dõi chỉnh sửa. b) Luyện viết. - HD HS cách viết : iêm, yêm, dừa xiêm , cái yếm . - HS tập viết theo mẫu trong vở tập viết . - Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu. - Theo dõi uốn nắn HS . - Nhận xét bài viết. c. Luyện nói : Điểm mười - HS đọc tên bài luyện nói. + Gợi ý: - Tranh vẽ gì? - Khi được điểm mười em muốn khoe với ai đầu tiên ? - Học như thế nào thì mới được điểm 10? - Lớp ta bạn nào hay được điểm 10 ? - HS luyện nói . - Cho HS đọc bài trong SGK. - HS đánh vần CN, nhóm, lớp. IV. Củng cố dặn dò. - Tìm tiếng mới ngoài bài học . - HS tìm và nêu . - Nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị bài 66. Toán Tiết 62:Bảng cộng và trừ trong phạm vi 10 A- Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng và trừ; biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10. - Làm quen với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. B- Đồ dùng dạy - học: - SGK - Các vật mẫu trong bộ đồ dùng học toán lớp 1. C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài II- Dạy - học bài mới: Giới thiệu bài 1. Ôn tập các bảng cộng,trừ đã học. - Hướng dẫn qui luật sắp xếp công thức tính trên các bảng đã học - HS đọc Hãy tính nhẩm: 4 + 5 = 9 10 – 1 = 9 2 + 8 = 10 9 – 2 = 7 2. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng , trừ trong phạm vi 10. - Y/c hs tự điền kết quả vào chỗ chấm Hướng dẫn hs nhận biết cách sắp xếp công thức tính trên bảng vừa thành lập nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - HS đọc bảng cộng, trừ. 3- Thực hành. Bài 1: Tính - HD HS vận dụng bảng cộng và trừ đã học để làm. -HS tính và nêu kq a. 3 + 7 = 10 4 + 5 = 9 6 + 3 = 9 10 – 5 = 5 7 – 2 = 5 8 – 1 = 7 6 + 4 = 10 9 – 4 = 5 - GV nhận xét , sửa sai. b. + - + - + - + 9 7 8 1 4 1 10 Bài 3: Viết phép tính thích hợp - HD HS xem tranh, đặt đề toán và ghi phép tính thích hợp: a. Hàng trên có 4 chiếc thuyền - Hàng dươi có 3 chiếc thuyền Hỏi cả 2 hàng có tất cả mấy cái thuyền ? 4 + 3 = 7 - GV ghi tóm tắt lên bảng có: 10 quả bóng cho: 3 quả bóng còn: . Quả bóng ? - Cho HS đọc TT, đặt đề toán rồi ghi phép b. HS đặt đề toán và viết phép tính tính thích hợp. 10 - 3 = 7 - Chấm chữa bài III- Củng cố - dặn dò: - Đọc bảng cộng trừ trong phạm vi 10 - HS đọc - NX chung giờ học. - Chuẩn bị bài luyện tập ******************************************************************* Ngày soạn: 11/12/2009 Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2009 Toán Tiết 63: Luyện tập A- Mục tiêu: - Thực hiện các phép cộng, trừ trong phạm vi 10 - Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán . B- Đồ dùng dạy - học: - SGK. C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I. Tổ chức : Kiểm tra ss - Lớp trưởng báo cáo II- Kiểm tra bài cũ - Đọc bảng cộng , trừ 10 - 2 HS III . Dạy - học ... ánh vần và đọc - Phân tích vần op ? - Vần op có o đứng trước p đứng sau. - HS viết op bảng con - Viết thêm vào op chữ h và dấu nặng để tạo thành tiếng mới họp. - HS viết bảng con. - HS đánh vần và đọc trơn. - Phân tích tiếng họp? - Tiếng họp có âm h đứng trước vần op đứng sau, dấu nặng dưới o. - GV ghi bảng : họp + Cho HS quan sát tranh. - HS quan sát nhận xét . - GV ghi bảng : họp nhóm . - HS đọc trơn:ốmp- họp- họp nhóm ap( qui trình tương tự vần op ) - So sánh vần op và ap : - Giống nhau: kết thúc bằng p - Khác nhau: Vần op bắt đầu bằng o , vần ap bắt đầu bằng a - HS đọc : ap- sạp -múa sạp . * Dạy từ và câu ứng dụng - GV giới thiệu ghi bảng: Con cọp giấy nháp đóng góp xe đạp - HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới - 1 HS lên bảng gạch chân tiếng có vần mới: cọp, góp, nháp, đạp. - HS đọc trơn tiếng, đọc trơn từ. - GV giải thích từ. + Đọc toàn bài trên bảng lớp - HS đọc cn, nhóm, lớp Tiết 2 3- Luyện đọc: a- Đọc bài SGK: - Hướng dẫn hs quan sát tranh1,2,3 + Tranh vẽ những gì? - HS quan sát , nhận xét - Đọc câu ứng dụng . Lá thu kêu xào xạc Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khô. - HS đọc thầm tìm tiêng mới: đạp. - HS đọc trơn câu ứng dụng + Luyện đọc toàn bài trong SGK. - GV đọc mẫu - HS đọc cn, đt. b- Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu- hd qui trình viết HS viết bảng con. - GV nhận xét, chữa lỗi cho hs. - Hướng dẫn hs viết bài vào vở: mỗi từ viết 1 dòng theo mẫu - Chấm ,chữa bài - HS viết bài vào vở tập viết theo mẫu. c- Luyện nói: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông. - GV nhận xét - HS đọc tên bài luyện nói . - HS quan sát tranh trong SGK, chỉ trang và gọi tên. IV- Củng cố - Dặn dò: - Tìm tiếng mới ngoài bài học - Nhận xét giờ học . Dặn dò: chuẩn bị bài 85. - con cọp,dây cáp... ................................................................... Toán Luyện tập A- Mục tiêu: -Thực hiện được phép trừ ( không nhớ) trong phạm vi 20 . - Trừ nhẩm dạng 17-3 B- Đồ dùng dạy – học: - SGK C- Dạy học bài mới; Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - GV ghi bảng 17 – 4 15 – 2 2 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính - HS làm bảng con II- Bài mới Giới thiệu- ghi bài 1. Luyện tập Bài 1: Đặt tính rồi tính. - HS đọc yêu cầu của bài? Hướng dẫn HS cách đặt tính. -HS lên bảng thực hiện. - GV nhận xét. Bài 2(cột2,3,4): - Cho HS đọc yêu cầu. - Tính nhẩm 15-4=11 17-2=15 15-3=12 19-8=11 16-2=14 15-2=13 - HS làm bài và nêu miệng kết quả. Bài 3(dòng1): - HD HS thực hiện từ trái sang phải. - HS lên bảng thực hiện. 12+3-1=14 17-5+2=14 15-3-1=11 - GV cùng HS nhận xét ,sửa sai. Bài 4( dành cho HS khá, giỏi) Nối theo mẫu. - HS thực hành nối. - GV nhận xét, sửa sai. III- Củng cố – dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị bài : phép trừ dạng 17-7. - HS nghe và ghi nhớ. ............................................................... Đạo đức Lễ phép vâng lời thầy cô giáo (T2) A- Mục tiêu: . B- Tài liệu – phơng tiện: - Vở bài tập đạo đức. C- Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Để tỏ ra lễ phép, vâng lời thầy cô giáo? em cần phải làm gì? - Vì sao phải lễ phép vâng lời thầy cô giáo? - 1 vài HS trả lời II- Dạy – học bài mới: Giới thiệu- ghi bài Hoạt động 1: HS làm bài tập 3. - Cho HS nêu Y/c của bài tập. - 1 vài HS nêu. - Cho HS kể trước lớp về một bạn biết lễ phép và vâng lời thầy cô giáo. - HS lần lợt kể trước lớp - Cả lớp trao đổi và nhận xét - GV kể 1-2 tấm gương của các bạn trong, lớp, trong trường. - HS theo dõi và nhận xét bạn nào trong chuyện đã biết lễ phép, vâng lời thầy cô giáo. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo BT4. - GV chia nhóm và nêu Y/c. - Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy cô giáo? - HS thảo luận nhóm 2 theo yêu cầu. - Cho từng nhóm nêu kết quả thảo luận - Các nhóm cử đại diện lần lượt trình bày trước lớp. - Cả lớp trao đổi, nhận xét + Kết luận: Khi bạn em chưalễ phép, chưa vâng lời thầy giáo, cô giáo, em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy. IV- Củng cố – dặn dò: - Em sẽ làm gì khi bạn chưa biết vâng lời thầy cô? - Nhận xét chung giờ học. - Kính trọng lễ phép thầy cô và ngời lớn tuổi. - Chuẩn bị bài sau. - 1 vài em trả lời - HS nghe và ghi nhớ ******************************************************************* Ngày soạn: 19/01/2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22 tháng 01 năm 2010 Học vần Bài 85:ăp- âp A. Mục đích- yêu cầu : - Đọc được : ăp, âp, cải bắp, cá mập ; từ và đoạn thơ ứng dụng . - Viết được :: ăp, âp, cải bắp, cá mập . - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : trong cặp sách của em . B. Đồ dùng dạy - học - Sách Tiếng Việt 1, tập 1 C. Các hoạt động dạy – học Tiết 1 Giáo viên Học sinh I. ổn định tổ chức: kiểm tra ss - Lớp hát II- Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài 84. - 3 HS đọc III- Dạy - học bài mới 1- Giới thiệu bài . 2- Dạy vần: ăp: - GV giới thiệu vần mới và ghi bảng ăp. - HS đánh vần và đọc - Phân tích vần ăp ? - Vần ăp có ă đứng trước p đứng sau. - HS viết ăp bảng con - Viết thêm vào ăp chữ b và dấu sắc để tạo thành tiếng mới bắp. - HS viết bảng con. - HS đánh vần và đọc trơn. - Phân tích tiếng bắp? - Tiếng bắp có âm b đứng trước vần ăp đứng sau, dấu sắc trên ă. - GV ghi bảng : bắp + Cho HS quan sát tranh. - HS quan sát nhận xét . - GV ghi bảng : cải bắp . - HS đọc trơn: ăp- bắp- cải bắp. âp( qui trình tương tự vần ăp ) - So sánh vần ăp và âp : - Giống nhau: kết thúc bằng p - Khác nhau: Vần ăp bắt đầu bằng ă , vần âp bắt đầu bằng â - HS đọc : âp- mập- cá mập . * Dạy từ và câu ứng dụng - GV giới thiệu ghi bảng: Gặp gỡ tập múa Ngăn nắp bập bênh - HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới - 1 HS lên bảng gạch chân tiếng có vần mới: gặp, nắp, tập, bập. - HS đọc trơn tiếng, đọc trơn từ. - GV giải thích từ. + Đọc toàn bài trên bảng lớp - HS đọc cn, nhóm, lớp Tiết 2 3- Luyện đọc: a- Đọc bài SGK: - Hướng dẫn hs quan sát tranh1,2,3 + Tranh vẽ những gì? - HS quan sát , nhận xét - Đọc câu ứng dụng . Chuồn chuồn bay thấp Mưa ngập bờ ao Chuồn chuồn bay cao Mưa rào lại tạnh. - HS đọc thầm tìm tiếng mới: thấp, ngập. - HS đọc trơn câu ứng dụng + Luyện đọc toàn bài trong SGK. - GV đọc mẫu - HS đọc cn, đt. b- Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu- hd qui trình viết HS viết bảng con. - GV nhận xét, chữa lỗi cho hs. - Hướng dẫn hs viết bài vào vở: mỗi từ viết 1 dòng theo mẫu - Chấm ,chữa bài - HS viết bài vào vở tập viết theo mẫu. c- Luyện nói: Trong cặp sách của em. - Giới thiệu trong cặp sách của bạn có những gì? - Giới thiệu đồ dùng của em với các bạn trong nhóm. - GV nhận xét - HS đọc tên bài luyện nói . - HS tự giới thiệu. IV- Củng cố - Dặn dò: - Tìm tiếng mới ngoài bài học ? - Nhận xét giờ học . Dặn dò: chuẩn bị bài 86. - Khắp nơi, tăm tắp, tấp nập... ................................................................. Tự nhiên xã hội an toàn trên đường đi học. A- Mục tiêu: - Xác định được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học. - Biết đi bộ sát mép đườngvề phía tay phải hoặc đi trên vỉa hè. B- Chuẩn bị: Các hình ở bài 20 trong SGK. C- Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể về cuộc ở xung quanh em? - GV nhận xét. - 1 vài HS kể II- Dạy học bài mới: Giới thiệu - ghi bài Hoạt động 1: Thảo luận tình huống - Mục tiêu: biết được một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học. - Cách tiến hành: Bước 1: GV chia nhóm Bước 2: Mỗi nhóm thảo luận một tình huống. Bước 3: các nhóm lên trình bày. * Kết luận: Để tránh xa các tai nạn trên đường, mọi người phải chấp hành những qui định về an toàn giao thông. - Các nhóm cử đại diện lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. - Mục tiêu: HS biết quy định về đi bộ trên đường. - Cách tiến hành: - Cho HS quan sát hình ở trang 43 trong SGK và trả lời câu hỏi? - Bức tranh 1 và 2 có gì khác nhau? - Người đi bộ đi ở vị trí nào trên đường? - HS quan sát và suy nghĩ. - HS trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét * Kết luận:Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè phải đi sát mép đường về bên phải của mình, còn trên đường có vỉa hè thì người đi bộ phải đi trên vỉa hè. Hoạt động 3: - Trò chơi “đèn xanh, đèn đỏ” + Mục tiêu: HS biết thực hiện những quy định về trật tự giao thông. + Cách tiến hành: Hướng dẫn chơi: - Đèn đỏ tất cả mọi người và phương tiện giao thông phải dừng đúng vạch. - Đèn xanh, xe cộ và người được phép qua lại. - Cho HS đóng vai đèn giao thông ô tô, xe máy, người đi bộ. - Đèn xanh thì một HS cầm biển xanh giơ lên. - Ai vi phạm sẽ phải nhắc lại các quy định đi bộ trên đường. - HS chơi theo HD. - GV quan sát và HD thêm. IV. Củng cố – dặn dò: - Khi đi bộ trên đờng em cần chú ý gì? - GV nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài 21. - Nhắc lại quy định đi bộ ..................................................................... Thủ công Gấp mũ ca lô (t2) A. Mục tiêu - Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy. - Gấp được mũ ca lô bằng giấy, các nếp gấp tương đối phẳng , thẳng. B. Đồ dùng dạy- học - Mũ mẫu, giấy gấp C. Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh I.Kiểm tra: sự chuẩn bị của HS. II.Dạy- học bài mới - Giới thiệu - ghi bảng. 3. Thực hành - GV nhắc lại qui trình gấp: Dặt giấy hình vuông phía mặt màu úp xuống. Gấp đôi hình vuông theo đường dấu, gấp chéo từ góc giấy bên phải phía trên, xuống góc bên trái phía dưới sao cho 2 góc khít nhau, mép giấy phải bằng nhau. Dùng tay miết nhẹcạnh vừa gấp. Xoay cạnh vừa gấp nằm ngang theo hình tam giác, đầu nhọn ở phía dưới. Gấp đôi hình vừa gấp để lấy dấu giữa. sau đó gấp một phần cạnh bên vào. Lật ngang hình ra mặt sau cũng gấp tương tự như vậy. Khi gấp xong mũ hướng dẫn học sinh trang trí bên ngoài mũ theo ý thích. - HS thực hành. - GV theo dõi- HD hs Với HS khéo tay: Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Mũ cân đối. Các nếp gấp phẳng, thẳng. - HD hs trình bày sản phẩm. III. Nhận xét - dặn dò - GV chọn một số bài đẹp để tuyên dương. - Nhận xét chung bài học . - Chuẩn bị giấy gấp để kiểm tra chương gấp giấy. ************************************************************************
Tài liệu đính kèm: