Tập đọc
NGƯỜI MẸ HIỀN (2 tiết)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người. (trả lời được các câu hỏi SGK)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, tranh minh hoạ, bảng phụ
- HS: SGK
Thứ hai, ngày 04 tháng 10 năm 2010 Tập đọc NGƯỜI MẸ HIỀN (2 tiết) I. Mục tiêu - Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người. (trả lời được các câu hỏi SGK) II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, tranh minh hoạ, bảng phụ - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học * Tiết 1: 1. Kiểm tra bài cũ: Thời khoá biểu - Gọi 2 HS đọc bài và TLCH 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu, tóm nội dung * Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Cho HS đọc từng câu - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp ( HD HS đọc đúng các câu ở bảng phụ.) - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm * Tiết 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài * Câu 1: Giờ ra chơi, Minh rủ Nam đi đâu ? * Câu 2: Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào? a/ Chui qua lỗ tường thủng b/ Leo rào c/ Mở cổng - Minh làm thế nào để Nam lọt ra ngoài trường ? * Câu 3: Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo nói gì, làm gì? * Câu 4: Khi Nam khóc, cô giáo nói và làm gì? - Lần trước khi bác bảo vệ giữ lại Nam khóc vì sợ. Lần này, vì sao Nam khóc? * Câu 5: Người mẹ hiền trong bài này là ai? 1 Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Cho HS đọc theo vai - Gọi HS đọc cả bài 3. Củng cố, dặn dò: - Vì sao cô giáo trong bài được gọi là: "Người mẹ hiền"? - GV chốt bài GD - Dặn HS đọc lại bài. Chuẩn bị tiết kể chuyện - 2 HS đọc và TLCH - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS đọc các từ chú giải trong SGK. - HS đọc nhóm đôi. - HS thi đọc giữa các nhóm - HS nêu cá nhân - HS suy nghĩ, chọn ý đúng - HS K,G nêu - HS nêu cá nhân - 2 HS nêu - HSK,G nêu - HS nêu cá nhân - HS tự chọn vai để đọc - HSK,G đọc - HS thảo luận nhóm đôi, đại diện nêu kết quả * Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................ ......................................................................................................................................... Toán 36 + 15 I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15 - Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100. II. Đồ dùng dạy học - GV: Que tính, bảng gài, bảng phụ BT1 - HS: SGK, que tính III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 26 + 5 - Gọi 2 HS lên đặt tính rồi tính: 36 + 7; 16 + 9 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 36 + 15 - GV nêu bài toán dẫn đến phép tính 36 + 15 = ? - GV nhận xét, chốt ý - Gọi HS lên đặt tính dọc và tính - GV nhận xét, chốt ý Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1: (dòng 1) - Cho HS làm vào SGK - Cho 2 HS làm bảng phụ * Bài 2:(a,b) - HD cách đặt tính - Cho HS làm vào vở * Bài 3: - GV HD giải - Cho HS giải vào vở * Bài 4: HS HS quan sát quả bóng - Gọi HS nêu kết quả 2 3. Củng cố, dặn dò: - Dặn HS về học thuộc các bảng cộng đã học - Chuẩn bị: Luyện tập - 2 HS lên bảng làm -HS thao tác trên que tính, trả lời - 1 HS làm bảng lớp - Lớp làm bảng con - HS làm cá nhân - HSK,G làm cả bài - HS làm vào vở - HSK.G dựa vào tóm tắt nêu bài toán - HS giải vào vở - HSK,G nêu * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................... ......................................................................................................................................... Thứ ba, ngày 05 tháng 10 năm 2010 Thể dục ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ. TRÒ CHƠI: “BỊT MẮT BẮT DÊ” I- Mục tiêu: - Ôn 7 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài TD phát triển chung. - Bước đầu biết thực hiện động tác điều hoà của bài TD phát triển chung. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi : "Bịt mắt bắt dê" II- Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: sân trường. - Phương tiện: còi, 2 khăn cho trò chơi III - Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: GV - GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Chạy nhẹ nhàng 1 vòng trên sân - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. 2. Phần cơ bản: * Học động tác điều hoà : 4 – 5 lần: GV - GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp để HS tập theo 2 lần. Lần 3 – 4 GV chỉ hô nhịp không làm mẫu. Lần 5 cho cán sự điều khiển. GV nhận xét, sửa sai * Ôn bài thể dục : 2 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp. - Lần 1, do GV điều khiển. Lần 2, do cán sự điều khiển. * Trò chơi: " Bịt mắt bắt dê" - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Cho 2 HS đóng vai "dê" bị lạc và người đi tìm. 3. Phần kết thúc: - Đi đều theo 4 hàng dọc - Cho HS cúi người thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét và giao BT về nhà * Rút kinh nghiệm: 3 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 - Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ - Biết nhận dạng hình tam giác. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ BT1,2 - HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 36 + 15 - Gọi 2 HS lên đặt tính rồi tính: 36 + 27; 16 + 29 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: HD làm bài tập * Bài 1: (bảng phụ) - Gọi HS nêu kết quả - GV nhận xét ghi bảng * Bài 2: (bảng phụ) - Gọi HS lên bảng làm lần lượt - Cho lớp làm SGK * Bài 3: - Cho HS làm vào SGK - Gọi HS nêu kết quả * Bài 4: - HD giải - Cho HS giải vào vơ * Bài 5 (a) - HD quan sát hình và nêu 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Bảng cộng - 2 HS lên bảng làm - HS nêu miệng - 5 HS lên bảng làm - Lớp làm vào SGK - Lớp làm vào SGK - HSK, G nêu - HSK,G nhìn tóm tắt nêu bài toán - HS giải vào vở - HS nêu miệng - HSK,G làm cả câu b * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................... ......................................................................................................................................... Chính tả (tập chép) NGƯỜI MẸ HIỀN I. Mục tiêu 4 - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài. - Làm được BT2, BT3 (b) II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ (BT2) - HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : - GV đọc cho HS viết: thơm tho, ngắm mãi, ghé, hương nhài 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép * Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn viết - HD nhận xét: + Vì sao Nam khóc ? + Cô giáo nghiêm giọng hỏi hai bạn thế nào ? + Chữ đầu mỗi câu viết thế nào ? + Trong bài chính tả có những dấu câu nào? + Câu nói của cô giáo có dấu câu gì ở đầu câu, dấu gì ở cuối câu ? - GV HD viết từ khó * Cho HS chép bài vào vở. * GV chấm, chữa bài Hoạt động 2: HD làm bài tập * Bài 2 - Gọi HS lên bảng làm * Bài 3 (b) - Chia lớp 2 nhóm, cho HS thảo luận - Cho 2 nhóm thi tiếp sức 3. Củng cố, dặn dò - Dặn HS chữa lỗi sai - Chuẩn bị: Bàn tay dịu dàng - 2 HS viết bảng lớp - 2 HS đọc lại - HS nêu cá nhân - HS viết bảng con - HS nhìn bảng chép bài. - 2 HS làm bảng lớp - Lớp làm SGK - HS thảo luận nhóm - Đại diện thi đua * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................... ......................................................................................................................................... Kể chuyện NGƯỜI MẸ HIỀN I. Mục tiêu Dựa theo tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh họa câu chuyện 5 - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Người thầy cũ - Gọi 2 HS kể lại chuyện 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh - HD quan sát tranh và đọc lời nhân vật trong tranh - HD kể trước lớp đoạn 1 + Hai nhân vật trong tranh là ai ? Nói cụ thể hình dáng từng nhân vật. + Hai cậu trò chuyện với nhau những gì ? - Cho HS tập kể từng đoạn trong nhóm Hoạt động2: Dựng lại phần chính câu chuyện theo vai. Lần đầu: GV làm người dẫn chuyện Cho HS tự phân vai để kể Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: - GV chốt nội dung câu chuyện, liên hệ GD - Dặn HS về nhà tập kể chuyện - Chuẩn bị: Ôn tập- kiểm tra - 2 HS kể chuyện - HS quan sát - HS nêu cá nhân - HS tập kể từng đoạn trong nhóm - Đại diện các nhóm kể trước lớp - HS chọn vai để kể - HS kể theo vai ( HSK,G) * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................... ......................................................................................................................................... _________________________ Tiết 1: 28/9/2010 Đạo đức Tiết 2: 05/10/2010 CHĂM LÀM VIỆC NHÀ ( 2Tiết) I. Mục tiêu: - HS biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ. - Biết tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng II. ... 3. Phần kết thúc: - Cho HS cúi người thả lỏng. GV - Nhảy thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét và giao BT về nhà * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................... ......................................................................................................................................... Toán PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100 I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100 - Biết cộng nhẩm các số tròn chục. - Biết giải bài toán với một phép cộng có tổng bằng 100. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ BT2 - HS: Bảng con, vở III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - Gọi HS đọc các bảng cộng: 9, 8, 7, 6 cộng với một số 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 83 + 17 - Nêu bài toán : có 83 que tính , thêm 17 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Gọi HS nêu cách thực hiện phép tính - GV nhận xét, chốt ý - HD cách đặt tính và tính Hoạt động 2: Luyện tập và thực hành * Bài 1: Gọi HS nêu lại cách tính - Cho HS làm bảng con * Bài 2: GV HD mẫu - Cho HS nêu miệng kết quả 16 - GV nhận xét, ghi bảng * Bài 4: - GV HD giải - Cho HS giải vào vở * Bài 3: Cho HS nêu miệng kết quả 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nêu lại cách tính, thực hiện phép tính 63 + 37 - Chuẩn bị bài: Lít - GV nhận xét tiết học - 4 HS đọc - 2 HS nêu - 1 HS làm bảng lớp. Lớp làm bảng con - 2 HS nêu - HS làm bảng con - HS nêu lần lượt - Lớp làm vào vở - 1 HS làm bảng phụ. - HSK,G nêu - 1 HS làm bảng lớp * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................... ...................................................................................................................................... Chính tả (nghe-viết) BÀN TAY DỊU DÀNG I. Mục tiêu - Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi; biết ghi đúng các dấu câu trong bài. - Làm được BT2; BT3b II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK. Bảng phụ BT3b - HS: Vở, bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng viết: ra vào, ngã đau, cây cau, con dao. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết. * Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc toàn bài chính tả - GV hỏi : + An buồn bã nói với thầy giáo điều gì? + Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy giáo thế nào ? + Bài chính tả có những chữ nào viết hoa ? + Khi xuống dòng, chữ đầu câu viết thế nào? - Cho HS tìm và viết các từ dễ viết sai * GV đọc cho HS viết ( Đánh vần cho HS Yếu viết) * GV chấm, chữa bài Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2: 17 - Chia lớp 2 nhóm, cho HS thi đua viết * Bài 3: (b) - Gọi HS lên bảng làm lần lượt - GV nhận xét, chốt ý 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu những HS viết chưa đạt về viết lại - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Oân tập và kiểm tra. - 2HS viết bảng lớp - 2 HS đọc. - HS nêu cá nhân - 2 HS nêu - 2 HS nêu - 1 HS nêu - HS viết bảng con - HS viết bài vào vở - 2 nhóm thi đua viết bảng lớp - Lớp làm VBT * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................... ......................................................................................................................................... _______________________________________ Tiết 1: 08/10/2010 Thủ công Tiết 2: 15/10/2010 GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (2 tiết) I. Mục tiêu - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. - HS yêu thích gấp hình II. Đồ dùng dạy học - GV: Mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui. Quy trình thuyền phẳng đáy không mui Giấy thủ công. - HS: Giấy nháp, giấy màu, kéo, bút chì, thước kẻ. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui, hỏi: + Thuyền có dạng hình gì ? + Mạn thuyền thế nào ? + Mũi thuyền ra sao ? + Trong thực tế thuyền dùng để làm gì? + Vật liệu để làm thuyền là gì ? - GV nhận xét, chốt ý - GV mở dần thuyền mẫu thành tờ giấy và HD gấp Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu - GV treo quy trình và hướng dẫn từng bước * Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều - GV hướng dẫn HS gấp từng bước để được H5 * Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền + Để được H6 gấp như thế nào? + Gấp thế nào để được H7? 18 - Lật H7 ra mặt sao, gấp 2 lần giống H5, H6, được H8. - GV HD tiếp để được H9, H10 * Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui - Lách 2 ngón tay vào 2 mép giấy các ngón còn lại cầm bên ngoài, lộn các nếp gấp vào trong lòng thuyền(H11). Miết 2 cạnh thuyền vừa lộn cho phẳng sẽ được thuyền phẳng đáy không mui. - Gọi HS lên thao tác lại các bước * Cho HS tập gấp bằng giấy nháp. - GV nhận xét sơ bộ sản phẩm Hoạt động 3: Thực hành. - Yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui - Gọi HS lên thực hiện thao tác các bước gấp. - GV cho HS xem quy trình và nhắc lại các bước - GV tổ chức cho HS thực hành Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày sản phẩm. - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - GV nêu tiêu chí đánh giá - GV đánh giá sản phẩm của HS. 3. Củng cố, dặn dò: - GV chốt lại bài. - Dặn HS chuẩn bị ĐDHT để học bài “Gấp thuyền phẳng đáy có mui” - GV nhận xét tiết học. - HS quan sát, trả lời cá nhân - HS theo dõi - HS quan sát - HS nêu cá nhân - 2 HS nêu - Cả lớp theo dõi. - HS quan sát -1 HS lên bảng thao tác lại - HS gấp bằng giấy nháp - 2 HS nhắc lại các bước - 1 HS lên thực hiện - HS quan sát - HS thực hành cá nhân. HSK, G gấp phẳng, thẳng. - HS dán sản phẩm theo nhóm - HS tham gia bình chọn sản phẩm đẹp * Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................ ........................................................................................................................................ Nha học đường PHƯƠNG PHÁP CHẢI RĂNG I. Mục tiêu - Nắm vững và từng bước thực hành chải răng đúng phương pháp để phòng bệnh viêm nướu và sâu răng. - Có thói quen chải răng hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học - GV: + Tranh dạy phương pháp chải răng + Mẫu hàm, bàn chải III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Thức ăn tốt và không tốt cho răng và nướu. 19 - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: + Hãy kể tên nhữngthức ăn tốt và không tốt cho răng và nướu? 2. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài + Tại sao phải chải răng? + Hằng ngày ta thường chải răng lúc nào? - GV dùng mẫu hàm và bàn chải kết hợp tranh HD chải răng - Giúp HS nhận diện hàm răng, mặt răng - Giúp HS phân vùng đoạn răng - GV thực hành và HD HS cách chải răng: + Cách cầm bàn chải + Cách đặt lông bàn chải. + Cách chải mặt ngaòi, mặt trong + Chải mặt trong các răng phía trước + Chải mặt nhai với động tác tới, lui - Cho HS thực hành chải răng Hoạt động 3: Củng cố bài giảng: - Hằng ngày em thường chải răng khi nào? - Chải răng mặt ngoài như thế nào? - Chải mặt trong răng trước như thế nào? - Chải mặt nhai thế nào? - Chải răng đúng phương pháp có tác dụng gì? 3. Củng cố dặn dò: - GV chốt lại thứ tự chải răng: + Chải hàm trên trước, hàm dưới sau + Chải từ phải sang trái + Mặt ngoài – mặt trong – mặt nhai. + Chải 6 – 10 lần ở mỗi đoạn răng + Động tác: nghiêng 30 – 45 0, rung nhẹ tại chỗ, di xuống (lên) mặt nhai hay bờ cắn của răng - Hướng dẫn HS đọc ghi nhớ - GV nhận xét tiết học - Dặn HS áp dụng đúng bài học - 2 HS trả lời - 2 HS nêu - HS trả lời cá nhân - HS quan sát - HS theo dõi - Từng HS lên thực hành - HS trả lời cá nhân - HS theo dõi * Rút kinh nghiệm:. .. 20 SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu - Giúp HS nhận ra được những ưu khuyết điểm trong tuần 8. Biết hướng khắc phục những hạn chế và phát huy những ưu điểm. - Nắm được phương hướng tuần tới II. Tiến hành sinh hoạt * Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo. - Các lớp phó báo cáo. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lớp trưởng nhận xét. - GV nhận xét chung, nêu hướng khắc phục những hạn chế. * Phương hướng tuần tới: - Tiếp tục ổn định nề nếp học tập của lớp - Thi đua học tập tốt. - Rèn chữ viết cẩn thận và trình bày sạch sẽ mỗi khi viết bài. - Giữ trật tự trong giờ học. Tập thể dục giữa giờ nghiêm túc. - Ôn tập tốt chuẩn bị thi giữa HKI - Chải răng và ngậm Fluor vào thứ hai hàng tuần. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. Đầu tóc gọn gàng - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập khi đến lớp. - Mặc đúng đồng phục đã quy định - Chuẩn bị học tốt tuần 9 * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................... ......................................................................................................................................... 21
Tài liệu đính kèm: