Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
tập đọc
người thầy cũ (t19,20)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
2. Kĩ năng:
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Tốc độ có thể đạt khoảng 35 tiếng/phút.
3. Thái độ:
- Biết cảm nhận tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.
* KNS: kĩ năng tự tin, kĩ năng quản lí thời gian, kĩ năng tư duy tích cực
TUẦN:7 Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011 TẬP ĐỌC NGƯỜI THẦY CŨ (T19,20) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. 2. Kĩ năng: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài. - Tốc độ có thể đạt khoảng 35 tiếng/phút. 3. Thái độ: - Biết cảm nhận tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. * KNS: kĩ năng tự tin, kĩ năng quản lí thời gian, kĩ năng tư duy tích cực II. Đồ dùng dạy học Tranh minh họa bài đọc SGK. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học A. ổn định B. Kiểm tra bài cũ - Cho 2 HS đọc bài ‘’ Bàn tay dịu dàng’’ và trả lời câu hỏi HS1 đọc và TLCH 2 – SGK HS2 đọc và TLCH 3 – SGK - GV nhận xét C – Dạy bài mới 1/ Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc - GV cho HS quan sát tranh minh họa chủ điểm và truyện đọc đầu tuần. - GV ghi tựa bài. 2/ Luyện đọc 2.1 GV đọc mẫu: lời kể chuyện từ tốn; lời thầy giáo vui vẻ, trìu mến; lời chú Khánh lễ phép, cảm động. 2.2 GV hướng dẫn: HS luyện đọc, giải nghĩa từ. a/ Đọc từng câu HS nối tiếp nhau đọc từng câu. GV hỏi trong bài từ nào khó đọc HS nêu – GV ghi bảng: nhộn nhịp, bỏ mũ, chớp mắt, cửa sổ. GV đọc các từ khó – HS đọc cá nhân (3 em) – Cho cả lớp đọc đồng thanh. b/ Đọc từng đoạn GV hỏi trong bài tập đọc có mấy đọan? GV gọi 3 HS đứng dậy – Cho mỗi HS đọc 1 đoạn, đọc nối tiếp nhau.. GV hướng dẫn HS nghỉ hơi, nhấn giọng ở một số câu như Nhưng.// hình như hôm ấy / thầy có phạt em đâu!// Lúc ấy, / thầy bảo: // trước khi làm việc gì, / cần phải nghĩ chứ! / Thôi / em về đi, / thầy không phạt em đâu’’. // Em nghĩ:// bố cũng có lần mắc lỗi, / thầy không phạt, / nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. // GV cho HS đọc chú giải Dũng xúc động trước tình cảm của bố và thầy. Vậy xúc động đó là gì? Bố Dũng nhớ đến hình phạt của thầy. Hình phạt đó là gì? Bố Dũng lễ phép chào thầy. Em nào giải nghĩa từ lễ phép? (lễ phép là có thái độ, cử chỉ, lời nói kính trọng người trên). c/ Đọc từng đoạn trong nhóm GV cho HS về nhóm đọc. Đọc lần lượt mỗi em 1 đoạn. HS khác theo dõi bạn đọc. d/ Thi đọc giữa các nhóm GV cho mỗi nhóm đọc ĐT một đoạn. Cho HS các nhóm thi đọc. HS theo dõi, bình chọn HS khác đọc. Chọn ra những bạn đọc tốt nhất. GV cho các nhóm tự phân vai (người dẫn chuyện, chú bộ đội, thầy giáo và dũng). Thi đọc truyện theo vai. e/ Cả lớp đọc đồng thanh Đồng thanh đoạn 3 (2 lần) D. Củng cố: Câu chuyện người thầy cũ có những nhân vật nào? E. Dặn dò Về nhà từng nhóm đóng vai các nhân vật và đọc lại toàn truyện. Nhận xét tiết học - HS đọc TLCH - HS đọc TLCH - HS quan sát tranh - HS theo dõi bài - HS đọc từng câu nối tiếp nhau - 4 HS đọc từ khó. - Cả lớp đọc đồng thanh - HS trả lời - 3 HS đọc, mỗi em đọc một đoạn. - Cả lớp theo dõi. - HS đọc chú giải. - HS dựa vào chú giải để trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS đọc theo nhóm. - HS theo dõi bạn đọc. - Các nhóm đọc ĐT. - HS thi đọc. - HS nhận xét bạn đọc. - Các nhóm phân vai. - 4 HS đọc truyện. - Cả lớp đọc đồng thanh - HS trả lời. Tiết 2 Hoạt động dạy Hoạt động học A. ổn định: B. Kiểm tra bài cũ GV gọi 2 HS đọc bài ‘’Người thầy cũ‘’ HS1 đọc đoạn 1, 2. HS2 đọc đoạn 3. Nhận xét C. Dạy bài mới a/ Giới thiệu: Hôm nay chúng ta tìm hiểu nội dung bài ‘’ Người thầy cũ ‘’. b/ Tìm hiểu bài Cho 1 HS đọc lại toàn bài. Cho cả lớp đọc thầm đoạn 1. Cho 1 HS nêu câu hỏi 1 – SGK. Cho 1 HS trả lời. (Bố Dũng đến trường để tìm gặp lại thầy giáo cũ) Em thử đoán xem vì sao bố Dũng lại tìm gặp thầy ngay ở trường? GV cho HS trao đổi theo bàn. Vì vừa về nghỉ phép, muốn đến chào thầy giáo ngay / Vì bố đi công tác chỉ rẽ thăm thầy được một lúc / Vì bố là bộ đội, đóng quân ở xa, ít được ở nhà. Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào? (Bố bỏ mũ đang đội trên đầu lễ phép chào thầy) Cho 1 HS đọc đoạn 2 – Cả lớp đọc thầm. 1 HS đọc câu hỏi 3 Cho HS trao đổi nhóm đôi (....kỉ niệm thời đi học có lần trèo qua cửa sổ, thầy chỉ bảo ban nhắc nhở mà không phạt). Cho cả lớp đọc thầm đoạn 3. Cho 1 HS nêu câu hỏi 4. Cho HS trao đổi nhanh (Dũng nghĩ bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố vẫn tự nhận đó là hình phạt để ghi nhớ mãi và không bao giờ mắc lại. Qua bài cho ta thấy hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. - GV ghi bảng – Ý chính của bài. c/ Luyện đọc lại - Cho các nhóm tự phân vai. - Các nhóm thi đọc truyện theo vai. D. Củng cố: - GV: câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? (...HS phải nhớ ơn và kính trọng thầy cô giáo). E. Dặn dò - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc bài - HS 1 đọc đoạn 1 - HS 2 đọc - HS đọc bài - Cả lớp đọc thầm Đ1 - HS nêu câu hỏi 1 - HS trả lời - HS trao đổi - HS đưa ra nhiều ý kiến - HS trả lời - HS đọc câu hỏi 3 - HS trao đổi nhóm - Đại diện nhóm nêu ý kiến - Cả lớp đọc thầm - 1 HS đọc câu hỏi - HS trao đổi - Đại diện HS phát biểu ý kiến - Các nhóm phân vai thi đọc truyện - HS tự do phát biểu ý kiến ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TOÁN LUYỆN TẬP (T31) A. Mục tiêu - Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. - Bài tập cần làm: Bài 2, Bài 3, Bài 4. B. Đồ dùng dạy học C. Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng dựa vào tóm tắt giải bài toán sau: Hà có:17 tem thư Ngọc ít hơn Hà: 5 tem thư Ngọc có: tem thư? - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu: Giới thiệu bài: tiết luyện tập hôm nay chúng em sẽ làm 1 số bài toán có dạng ít hơn và nhiều hơn - GV ghi tựa bài lên bảng. Hoạt động 1: Luyện tập Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề toán dựa vào tóm tắt. “Kém hơn” nghĩa là thế nào? Bài toán thuộc dạng gì? Yêu cầu HS giải bài toán vào cở bài tập. Gọi 1 HS đọc chữa bài. Nhận xét. Cho điểm. Bài 3: Hỏi: Bài toán cho biết anh hơn em mấy tuổi? - Vậy tuổi em kém tuổi anh mấy tuổi - Kết luận: Bài 2, Bài 3 là 2 bài toán ngược với nhau. Bài 4: Tiến hành tương tự như bài 2 Tóm tắt: Toà nhà thứ nhất: 16 tầng Toà nhà thứ hai ít hơn toà nhà thứ nhất: 4 tầng Toà nhà thứ 2 : tầng? Hoạt động 2: Dặn dò - Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài - Chuẩn bị cho tiết Toán: Ki lô gam - Nhận xét tiết học. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS lắng nghe và 2 HS nhắc lại tựa bài: Anh 16 tuổi. Tuổi em kém tuổi anh 5 tuổi. Hỏi em bao nhiêu tuổi? “Kém hơn” nghĩa là “ít hơn”. Bài toán về ít hơn. Bài giải Tuổi của em là: 16 - 5 = 11 ( tuổi) Đáp số: 11 tuổi - Bài thuộc dạng toán về nhiều hơn. - Anh hơn em 5 tuổi. - Em kém anh 5 tuổi. Bài giải Số tuổi của anh là: 11 + 5 = 16 (tuổi) Đáp số: 16 tuổi. Bài toán thuộc dạng toán về ít hơn. Bài giải Số tầng toà nhà thứ 2 có là: 16 - 4 = 12 ( tầng ) Đáp số: 12 tầng - HS ghi nhớ thực hiện. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ĐẠO ĐỨC CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (T7) I. Mục tiêu - Biết: trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ. - Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng. * Nêu được ý nghĩa làm việc nhà. Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng. * MT: Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm khang trang, sạch sẽ góp phần làm sạch đẹp môi trường. * KNS: kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, kĩ năng thương lượng, kĩ năng quản lí thời gian. II. Chuẩn bị SGK, tranh Phiếu thảo luận III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động Hát 2. Bài cũ Thực hành GV kiểm tra HS thực hành giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. GV yêu cầu HS có mức độ (a) bài 4 giơ tay, GV đếm. GV yêu cầu HS có mức độ (a) bài 4 giơ tay, GV đếm. GV ghi bảng số liệu và thu được Nhóm a: / sỉ số HS Nhóm b: / sỉ số HS Nhóm c: / sỉ số HS Yêu cầu HS so sánh số liệu giữa các nhóm. GV khen HS ở nhóm (a), động viên nhóm (b) thực hiện như nhóm (a), nhắc nhở nhóm (c) thực hiện như nhóm (a,b) GV đánh giá việc giữ gọn gàng ngăn nắp của HS ở nhà và ở trường. 3. Bài mới Giới thiệu: Để nhà cửa gọn gàng ngăn nắp thì chúng ta phải chăm làm việc nhà. Những việc trong nhà là những việc như thế nào? Hôm nay cùng tìm hiểu qua bài Chăm làm việc nhà. Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Ph©n tÝch bµi th¬: “Khi mĐ v¾ng nh ... ïng 26 + 5. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. - Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng. + Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1), Bài 3, Bài 4. B. Đồ dùng dạy học - Que tính C. Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng thực hiện giải toán. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu: Hôm nay các em sẽ được học bài 26 + 5 - GV ghi tựa bài lên bảng. Hoạt động 1: Giới thiệu 26 - 5 Bước 1: Giới thiệu - Nêu bài toán:có 2 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? Bước 2: tìm kết quả - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả - GV dùng bảng gài và que tính để hướng dẫn HS tìm kết quả của 26+ 5 - GV chỉ vào các bó que tính và các que tính rời và hỏi: Các em đếm xem có tất cả bao nhiêu que tính? - Vậy 26+ 5 = 31 Bước 3: Đặt tính và tính - Gọi 1 HS bất kỳ lên bảng đặt tính và nêu lại cách tính của mình Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài, 3 HS lên bảng làm bài - Gọi HS nhận xét bài trên bảng của bạn - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 16+ 4; 56+ 8; 18+ 9 - Nhận xét và cho điểm HS Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Yêu cầu HS tự tóm tắt (bằng lời hoặc sơ đồ ) rồi giải. - Gọi 1 HS làm bảng phụ - Gọi HS nhận xét bài trên bảng của bạn. HS dưới lớp đối chiếu và tự sửa bài. - Nhận xét và cho điểm HS Bài 4 Vẽ hình lên bảng - Yêu cầu HS sử dụng thước để đo - Hỏi:Khi đã đo được độ dài AB và BC.không cần thực hiện phép đo có biết AC dài bao nhiêu không?Làm thế nào để biết? - Nhận xét và cho điểm HS III. Củng cố: - Dặn dò HS về nhà học thuộc bảng các công thức 6 cộng với 1 số V. Dặn dò: - Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị tiết Toán sau - Nhận xét tiết học - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS lắng nghe và 2 HS nhắc lại tựa bài - HS nhắc tựa bài. - Nghe và phân tích đề - Thực hiện phép cộng 26+ 5 - HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả:31 que tính (các em có thể tìm theo nhiều cách khác nhau) - Viết vào cột chục chữ số 5 - HS thực hiện trên que tính theo GV, sau đó đọc to: 26+ 5 = 31 Đặt tính: 26 + 5 31 - Viết 26 rồi viết 5 xuống dưới sao cho 5 thẳng cột với 6. Viết dấu cộng và kẻ vạch ngang - Cộng từ phải sang trái, 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 thẳng 6 và 5, nhớ 1. 2 thêm 1 là 3 viết 3 vào cột chục Vậy 26+ 5 = 31 - Làm bài cá nhân - Nhận xét bạn về đặt tính, thực hiện phép tính - 3 HS lầm lượt trả lời - Đọc đề bài - Bài toán về nhiều hơn - Ghi tóm tắt và trình bày giải Tháng này tổ em đạt được: 16+ 5 = 21 (điểm 10) Đáp số: 21 điểm 10 - HS đo và báo cáo kết quả:Đoạn thẳng AB dài 6 cm ;BC dài 5 cm ;AC dài - Không cần đo.Vì độ dài AC bằng độ dài AB cộng độ dài BC và bằng 6cm+ 5cm = 11 cm - HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu. - HS ghi nhớ thực hiện. - HS ghi nhớ thực hiện xem bài tập tiết ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- KỂ CHUYỆN NGƯỜI THẦY CŨ (T7) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện (BT1) - Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện (BT2) - HS khá, giỏi: Biết kể lại toàn bộ câu chuyện; phân vai dựng lại đoạn 2 của câu chuyện (BT3) 2. Kĩ năng: - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn. 3. Thái độ: - Biết cảm nhận tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. II. Đồ dùng dạy – học: III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Oån định: 2 Kiểm tra bài cũ: Gọi HS kể lại chuyện Mẩu giấy vụn Nhận xét cho điển từng HS. 3. Dạy – học bài mới: a. Giới thiệu bài Hôm trước lớp mình học bài tập đọc nào? Hôm nay lớp mình sẽ cùng kể lại câu chuyện này. Treo tranh minh hoạ. b.Hướng dẫn kể từng đoạn Hỏi: Bức tranh cảnh gì? Ở đâu? Câu chuyện người thầy củ có những nhân vật nào? - Ai là nhân vật chính? Chú bộ đội xuất hiện trong hoàn cảnh nào? Chú bộ đội là ai, đến lớp làm gì? Gọi 1 đến 3 Hs kể lại đoạn 1. Chú ý để các em tự kể theo lời của mình. Sau đó nhận xét bổ sung. Khi gặp thầy giáo chú đã làm gì để thể hiện kính trọng với thầy? Chú đã giới thiệu mình với thầy giáo như thế nào? Thái độ của thấy giáo ra sao khi gặp lại cậu học trò năm xưa? Thầy đã nói gì với bố Dũng? Nghe thầy nói vậy chú bộ đội trả lời thầy ra sao? Gọi 3 đến 5 HS kể lại đoạn 2. Chú ý nhắc HS đổi giọng cho phù hợp với các nhân vật. Tình cảm của Dũng như thế nào khi bố ra về? Em Dũng đã nghĩ gì? Kể lại toàn bộ câu chuyện Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo đoạn. Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. Nhận xét, cho điểm. Dựng lại câu chuyện theo vai Cho các nhóm Hs thi đóng vai. Mỗi nhóm cử 3 HS. Mỗi HS diễn trên lớp. Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố: Câu chuyện nhắc chúng ta điều gì? 5. Dặn dò:Ø Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe. 4 HS kể nối tiếp, mỗi HS kể một đoạn. 4 HS kể theo vai. Bài: Người thầy cũ. Quan sát tranh. - Bức tranh vẽ cảnh ba người đang nói chuyện trước cửa lớp. Dũng, chú bộ đội tên là Khánh (bố của Dũng), thầy giáo và người kể chuyện. Chú bộ đội. Giữa cảnh nhộn nhịp của sân trường --trong giờ ra chơi. Chú bộ đội là bố của Dũng, Chú đến trường để gặp thầy giáo cũ. HS kể. Bỏ mũ, lể phép chào thầy. Thưa thầy, em là Khanh, đứa học trò năm nào trèo cửa sổ bị thầy phạt đấy a! Lúc đầu thì ngạc nhiên sau thì cười vui vẻ. À Khánh. Thầy nhớ ra rồi. Nhưng . hình như hôm ấy có phạt em đâu! Vâng, thầy không phạt. Nhưng thấy buồn. Lúc ấy thầy bảo: “trước khi làm việc gì, cần phải nghĩ chứ! Cần phải nghĩ chứ! Thôi em về đi, thôi em không phạt em đâu.” 3 HS kể lại đoạn 2. rất xúc động. Dũng nghĩ: bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lại nữa. 3 HS kể nối tiếp Kể, HS cả lớp theo dõi và nhận xét bạn kể - Thảo luận, chọn vai trong nhóm. Nhận phục trang. Diễn lại đoạn lần 2. Nhận xét đội đóng hay nhất, bạn đóng hay nhất. MĨ THUẬT VẼ TRANH ĐỀ TÀI EM ĐI HỌC (T7) ************************ SINH HOẠT TẬP THỂ (T7) I. Mục tiêu: -Sơ kết các hoạt động tuần 7 -Kế hoạch tuần 8 - Phát động HS tiếp tục mua BHTT và BHYT. II. Hoạt động trên lớp: 1. Sơ kết tuần 7: - Các tổ trưởng báo cáo về các mặt trong tuần (vệ sinh, chuyên cần, học tập,tác phong đạo đức). - Lớp trưởng báo cáo chung những mặt thực hiện được trong tuần. - GV nhận xét – tổng kết – tuyên dương. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -Trao đổi hòa giải cho học sinh những gì mà các em còn thắc mắc hoặc chưa hiểu. -Xếp hạng cho các tổ. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2. Kế hoạch tuần 8: Khắc phục hạn chế tuần qua Hướng tới *về học tập: -Nhắc nhở lại nề nếp, chuyên cần của học sinh - Thực hiện đơi bạn cùng tiến - Tất cả HS khi đi học phải xem lại bài cũ chuẩn bị bài mới. - Khơng chép bài và nhìn bài của bạn. - Các tổ thi đua học tốt trong tuần. Giúp đỡ nhau lúc gặp khĩ khăn. - Tiếp tục duy trì phong trào VSCĐ. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- *Về vệ sinh: -Thực hiện ngậm Fluor đều đặn. - Vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Rửa tay sạch bằng xà phịng sau khi đi đại tiện. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- * về tác phong đạo đức: - Tiếp tục thực hiện đầy đủ về nội qui HS. - Cĩ ý thức giữ gìn và bảo vệ của cơng. - Khơng bắt nạt em nhỏ, giúp đỡ bạn lúc khĩ khăn. -Khơng nĩi tục chửi thề. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: