Tập đọc
NGƯỜI THẦY CŨ (2 tiết)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. (trả lời được các câu hỏi SGK)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, tranh minh hoạ
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
Thứ hai, ngày 27 tháng 9 năm 2010 Tập đọc NGƯỜI THẦY CŨ (2 tiết) I. Mục tiêu - Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. (trả lời được các câu hỏi SGK) II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, tranh minh hoạ - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học * Tiết 1: 1. Kiểm tra bài cũ: Ngôi trường mới - Gọi 2 HS đọc bài và TLCH 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu, tóm nội dung * Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Cho HS đọc từng câu - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp ( HD HS đọc đúng các câu ở bảng phụ.) - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm - Cho cả lớp đọc đồng thanh (đoạn 3) * Tiết 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài * Câu 1: Bố Dũng đến trường làm gì? - Vì sao bố tìm gặp thầy giáo cũ ngay tại lớp Dũng? * Câu 2: Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào? * Câu 3: Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy? * Câu 4: Dũng nghĩ gì khi bố đã về? Hoạt động 2: Luyện đọc lại - Cho HS đọc theo vai - Gọi HS đọc cả bài 3. Củng cố, dặn dò: 1 - Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? - GV chốt bài GD - Dặn HS đọc lại bài. Chuẩn bị tiết kể chuyện - 2 HS đọc và TLCH - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS đọc các từ chú giải trong SGK. - HS đọc nhóm đôi. - HS thi đọc giữa các nhóm. - Lớp đọc đồng thanh - HS nêu cá nhân - HS K,G nêu - HS nêu cá nhân - HS nêu cá nhân - 2 HS nêu - HS tự chọn vai để đọc - HSK,G đọc - HS nêu cá nhân * Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................ .......................................................................................................................................... Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK. - HS: Bảng con, SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Bài toán về ít hơn Gọi HS giải bài toán: Mai cao 92cm, Linh thấp hơn Mai 5cm. Hỏi Linh cao bao nhiêu xăng- ti- mét ? 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: HD làm bài tập * Bài 1: - Cho HS quan sát hình và nêu miệng * Bài 2: GV HD giải - Cho HS giải vào nháp * Bài 3: - GV HD giải - Cho HS giải vào vở * Bài 4: GV HD tóm tắt - Cho HS giải vào vở - GV chấm chữa bài 3. Củng cố, dặn dò - GV chốt lại nội dung bài - Chuẩn bị: Ki-lô-gam - 1 HS giải - HSK,G nêu - HS làm nháp - 1 HS làm bảng phụ. - HSK,G dựa vào tóm nêu đề toán - HS làm vào vở - HS làm vào vở * Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................ .......................................................................................................................................... Thứ ba, ngày 28 tháng 9 năm 2010 Thể dục ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN I- Mục tiêu: 2 - Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng của bài TD phát triển chung. - Bước đầu biết thực hiện động tác toàn thân của bài TD phát triển chung. II- Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: sân trường. - Phương tiện: còi III - Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Trò chơi : Kết bạn 2. Phần cơ bản: * Ôn 5 động tác vươn thơ,û tay, chân, lườn, GV bụng : 1-2 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp - Lần 1: GV hô nhịp - Lần 2: Lớp trưởng hô nhịp - GV nhận xét, sửa sai * Học động tác toàn thân : 4 – 5 lần: GV vừa GV làm mẫu vừa hô nhịp để HS tập theo 2 lần. Lần 3 – 4 GV chỉ hô nhịp không làm mẫu. Lần 5 cho HS thi xem tổ nào có nhiều người tập đúng, đẹp nhất. * Ôn 6 động tác đã học : 2 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp. - Lần 1, do GV điều khiển. Lần 2, do cán sự điều khiển. 3. Phần kết thúc: - Cho HS cúi người thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét và giao BT về nhà * Rút kinh nghiệm: Toán KI - LÔ - GAM I. Mục tiêu - Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường. - Biết ki- lô- gam là đơn vị đo khối lượng; đọc, viết tên và kí hiệu của nó. - Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc. - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo kg II. Đồ dùng dạy học - GV: Cân đĩa, các quả cân:1kg, 2kg, 5kg - HS: Bảng con, SGK. III. Các hoạt động dạy học 3 1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập Gọi HS giải bài toán theo tóm tắt: Anh : 14 tuổi Em kém anh: 3 tuổi Em :... tuổi ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn - Cho HS cầm quyển sách và vở ở 2 tay, hỏi: + Quyển nào nặng hơn? + Quyển nào nhẹ hơn? - Cho HS nhấc quả cân 5kg và quyển vở lên, hỏi: + Vật nào nặng hơn? + Vật nào nhẹ hơn? - GV chốt ý, kết luận Hoạt động 2: Giới thiệu cái cân đĩa và cách cân đồ vật - GV giới thiệu cân đĩa và cách cân Hoạt động 3: Giới thiệu kg, quả cân 1kg. - GV giới thiệu đơn vị đo kg, cách viết tắt - Giới thiệu các quả cân 1kg, 2kg, 5kg. Hoạt động 4: Thực hành * Bài 1: - GV HD mẫu - Cho HS làm vào SGK * Bài 2: - GV HD cách làm - Cho HS làm bảng con * Bài 3: GV HD giải - Gọi HS nêu lời giải và phép tính 3. Củng cố, dặn dò - GV chốt lại nội dung bài - Chuẩn bị: Luyện tập - 2 HS giải - HS thực hành theo hướng dẫn - HS nêu cá nhân - HS nêu cá nhân - HS nêu cá nhân - HS nêu - HS quan sát - HS theo dõi - HS làm cá nhân, nêu kết quả - HS làm vào vở - HS K,G nêu * Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................ .......................................................................................................................................... Chính tả (tập chép) NGƯỜI THẦY CŨ I. Mục tiêu - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi - Làm được BT2, BT3 (b) 4 II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ(BT2) - HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : - GV đọc cho HS viết: trang nghiêm, thước kẻ, bút chì. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép * Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc đoạn viết - HD nhận xét: + Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về? + Bài tập chép có mấy câu ? + Chữ đầu mỗi câu viết thế nào ? + Đọc câu văn có dấu phẩy, dấu hai chấm? - GV HD viết từ khó * Cho HS chép bài vào vở. * GV chấm, chữa bài Hoạt động 2: HD làm bài tập * Bài 2 - Cho lớp làm bảng con * Bài 3 (b) - Cho HS làm vào VBT 3. Củng cố, dặn dò - Dặn HS chữa lỗi sai - Chuẩn bị: Cô giáo lớp em - 2 HS viết bảng lớp - 2 HS đọc lại - HS nêu cá nhân - HS viết bảng con - HS nhìn bảng chép bài. - 4 HS làm bảng lớp - 4 HS làm bảng lớp * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................... ......................................................................................................................................... Kể chuyện NGƯỜI THẦY CŨ I. Mục tiêu - Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện (BT1) - Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện (BT2) II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh họa câu chuyện - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : Mẫu giấy vụn 5 - Gọi 2 HS kể lại chuyện 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1:Xác định các nhân vật trong truyện Hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Ở đâu? - Câu chuyện Người thầy cũ có những nhân vật nào? - Ai là nhân vật chính? - Chú bộ đội xuất hiện trong hoàn cảnh nào? - Chú bộ đội là ai, đến lớp làm gì? - Em Dũng đã nghĩ gì? Hoạt động 2. Kể lại toàn bộ câu chuyện - Cho HS kể trong nhóm Gọi HS kể lại câu chuyện Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện. Hoạt động 3: Dựng lại phần chính câu chuyện theo vai. Cho các nhóm HS thi đóng vai Gọi HS diễn trên lớp. Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: - GV chốt nội dung câu chuyện, liên hệ GD - Dặn HS về nhà tập kể chuyện - Chuẩn bị: Người mẹ hiền - 2 HS kể chuyện - HS nêu cá nhân - HS nêu cá nhân - 2 HS nêu - HS nêu cá nhân - HS nêu cá nhân - 2 HS nêu - Các nhóm tập kể - HS kể nối tiếp - HS K,G kể - Mỗi nhóm 3 HS - HSK,G kể * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................... ......................................................................................................................................... Tiết 1: 28/9/2010 Đạo đức Tiết 2: 05/10/2010 CHĂM LÀM VIỆC NHÀ ( 2Tiết) I. Mục tiêu: - HS biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ. - Biết tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng II. Đồ dùng dạy học: - GV: Các thẻ bìa màu xanh, đỏ, trắng. Bộ tranh (HĐ2) - HS: VBT III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ 6 - Vì sao cần sống gọn gàng, ngăn nắp? 2. Bài mới. Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu b ... - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. 2. Phần cơ bản: * Ôn 6 động tác vươn thơ,û tay, chân, lườn, bụng, toàn GV thân : 1- 2 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp - Lần 1: GV hô nhịp - Lần 2: Lớp trưởng hô nhịp - GV nhận xét, sửa sai * Học động tác nhảy : 4 – 5 lần: GV - GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp để HS tập theo 2 lần. Lần 3 – 4 GV chỉ hô nhịp khônglàm mẫu. Lần 5 cho HS thi xem tổ nào có nhiều người tập đúng, đẹp nhất. * Ôn 3 động tác bụng, toàn thân và nhảy : 2 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp. - Lần 1, do GV điều khiển. Lần 2, do cán sự điều khiển. * Trò chơi: " Bịt mắt bắt dê" - GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi. - Gọi 2 HS chơi thử - Cho HS chơi chính thức 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Đi đều theo 4 hàng dọc - Cho HS cúi người thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài. 15 - GV nhận xét và giao BT về nhà * Rút kinh nghiệm: .. Toán 26 + 5 I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5 - Biết giải bài toán về nhiều hơn. - Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng. II. Đồ dùng dạy học - GV: Que tính, bảng gài, SGK, - HS: SGK, que tính III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 6 + 5 - Gọi 2 HS sửa bài 5 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 26 + 5 18 - GV nêu bài toán: Có 26 que tính, thêm 5 que tính . Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - GV nhận xét, chốt ý - Gọi HS lên đặt tính dọc và tính - GV nhận xét, chốt ý Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1: (dòng 1) - Cho HS làm vào SGK * Bài 2: Cho 2 nhóm thi tiếp sức - Mỗi nhóm 4 HS * Bài 3: - HD tóm tắt - Cho HS làm vào vở * Bài 4: - Cho HS đo các đoạn thẳng và nêu kết quả 3. Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị: 36 + 15 - GV nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng sửa -HS thao tác trên que tính, trả lời - 1 HS làm bảng lớp - Lớp làm bảng con - HS làm vào SGK- HSK,G làm cả bài - HSK,G làm - HS làm vào vở - HS nêu miệng * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................... 16 ......................................................................................................................................... Chính tả (nghe-viết) CÔ GIÁO LỚP EM I. Mục tiêu - Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Cô giáo lớp em - Làm được BT2; BT3b II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK. Bảng phụ. - HS: Vở, bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng viết: vui vẻ, huy hiệu, nguy hiểm, mui thuyền 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết. * Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc toàn bài chính tả - GV hỏi : + Khi cô giáo dạy viết gió và nắng như thế nào? + Câu thơ nào cho thấy bạn HS rất thích điểm 10 cô cho ? + Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? + Các chữ đầu dòng thơ viết thế nào? - Cho HS tìm và viết các từ dễ viết sai * GV đọc cho HS viết ( Đánh vần cho HS Yếu viết) * GV chấm, chữa bài Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2: (bảng phụ) - Cho HS làm vào VBT - Gọi 2 HS làm bảng phụ * Bài 3: (a) - Gọi HS lên bảng làm lần lượt - GV nhận xét, chốt ý 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu những HS viết chưa đạt về viết lại - Nhận xét tiết học. - 2HS viết bảng lớp - 2 HS đọc. - HS nêu cá nhân - HS nêu cá nhân - HS nêu cá nhân - HS nêu cá nhân - HS viết bảng con - HS viết bài vào vở - HS làm VBT - Lớp làm VBT * Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................... 17 . ________________________ Tiết 1: 17/9/2010 Thủ công Tiết 2: 24/9/2010 Tiết 3: 01/10/2010 GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (3 tiết) I. Mục tiêu - Gấp được máy bay đuôi rời. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. - HS yêu thích gấp hình II. Đồ dùng dạy học - GV: Mẫu máy bay đuôi rời. Quy trình gấp máy bay đuôi rời. - HS: Giấy nháp, giấy màu, kéo, bút chì, thước kẻ. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu gấp máy bay đuôi rời. - GV mở dần phần đầu, cánh, thân máy bay mẫu cho đến khi trở lại dạng ban đầu. + Tờ giấy để gấp đầu và cánh máy bay ban đầu là hình gì ? + Để gấp toàn bộ máy bay đuôi rời phải chuẩn bị tờ giấy hình gì? Và được gấp, cắt thành mấy phần? - GV nhận xét, chốt ý Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu - GV treo quy trình và hướng dẫn từng bước * Bước 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một hình vuông và một hình chữ nhật. - GV hướng dẫn HS gấp, cắt như H1a,b để được H2. * Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay - GV : Để được H3a,b ta gấp như thế nào? - GV hướng dẫn gấp tiếp ở H4, H5 - GV HD tiếp để được H6, H7, H8, H9, H10 * Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay - GV HD HS dùng phần giấy hình chữ nhật còn lại làm thân, đuôi máy bay. - HD HS gấp như H11 sau đó đánh dấu khoảng chiều dài để làm đuôi máy bay. Sau đó cắt bỏ phần gạch chéo để được H12. * Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng 18 - GV hướng dẫn HS lắp máy bay theo H13,14 và cách sử dụng. - Gọi HS lên bảng thao tác các bước gấp đầu và cánh máy bay. * Cho HS tập gấp bằng giấy nháp. - GV nhận xét sơ bộ sản phẩm Hoạt động 3: Thực hành. - Yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp máy bay đuôi rời. - Gọi HS lên thực hiện thao tác các bước gấp. - GV tổ chức cho HS thực hành Hoạt động 4: Trang trí và trưng bày sản phẩm. - GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm. - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - GV nêu tiêu chí đánh giá - GV đánh giá sản phẩm của HS. - Tổ chức cho HS thi phóng máy bay. 3. Củng cố, dặn dò: - GV chốt lại bài. - Dặn HS chuẩn bị ĐDHT để học bài “Gấp thuyền phẳng đáy không mui” - GV nhận xét tiết học. - HS quan sát, nhận xét về hình dáng,đầu,cánh,thân,đuôi máy bay. - HS quan sát. - HS trả lời cá nhân - HS nêu cá nhân - HS theo dõi - HS nêu cá nhân - Cả lớp theo dõi. - HS quan sát - HS theo dõi -1 HS lên bảng thao tác lại - HS gấp bằng giấy nháp - 2 HS nhắc lại các bước - 1 HS lên thực hiện - HS thực hành cá nhân (HS khéo tay gấp các nếp gấp thẳng, phẳng. Sản phẩm sử dụng được) - HS trang trí sản phẩm và dán sản phẩm theo nhóm - HS tham gia bình chọn sản phẩm đẹp * Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................ .......................................................................................................................................... Nha học đường THỨC ĂN TỐT VÀ KHÔNG TỐT CHO RĂNG VÀ NƯỚU I. Mục tiêu Giúp HS hiểu và biết lựa chọn: - Thức ăn tốt cho răng và nướu - Thức ăn không tốt cho răng và nướu II. Đồ dùng dạy học - Tranh vẽ các loại thức ăn tốt:thơm, cam ,mận, củ sắn, đu đủ và thức ăn không tốt: kẹo, bánh ngọt, kem, nước ngọt cho răng và nướu III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Lựa chọn và giữ gìn bàn chải - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: + Bàn chải tốt là bàn chải thế nào? + Khi nào thì nên thay bàn chải mới? 2. Bài mới 19 Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài * Cho HS xem tranh 2 nhóm thức ăn - Cho HS lựa chọn và trả lời + Vì sao em lại chọn nhóm thức ăn này? Kể tên các loại em biết. GV nhận xét kết luận: - Những thức ăn tốt là những thức ăn cần thiết cho sự phát triển của cơ thể nói chung và sự phát triển răng và nướu nói riêng. - Những thức ăn không tốt là những thức ăn hay thức uống có ảnh hưởng đến sự phát triển của cơ thể hay răng và nướu - Các em nên chọn những thức ăn tốt cho răng và nướu. Hạn chế ăn đường và quà vặt. Đánh răng sau khi ăn thức ăn ngọt và dính * GV để các mẫu thức ăn lẫn lộn nhau - GV nhận xét Hoạt động 3: Củng cố bài giảng: - Hãy kể tên một vài loại thức ăn tốt cho răng và nướu? - Hãy kể tên một vài loại thức ăn không tốt cho răng và nướu? - Nếu có ăn bánh kẹo em sẽ làm gì ngay sau đó? 3. Củng cố dặn dò: - GV chốt bài học- liên hệ giáo dục - Hướng dẫn HS đọc ghi nhớ - GV nhận xét tiết học - HS cần áp dụng đúng bài học - 2 HS trả lời - HS trả lời cá nhân - HS lựa chọn và xếp thành 2 nhóm - 3-4 HS nêu - 2-3 HS nêu - 2-3 HS nêu - HS đọc đồng thanh * Rút kinh nghiệm: .. . _____________________ SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu - Giúp HS nhận ra được những ưu khuyết điểm trong tuần. Biết hướng khắc phục những hạn chế - Nắm được phương hướng tuần tới II. Tiến hành sinh hoạt * Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo. - Các lớp phó báo cáo. - Lớp nhận xét, bổ sung. 20 - Lớp trưởng nhận xét. - GV nhận xét chung, nêu hướng khắc phục những hạn chế. * Phương hướng tuần tới: - Tiếp tục ổn định nề nếp học tập của lớp - Giữ trật tự trong giờ học. Tập thể dục giữa giờ nghiêm túc. - Chải răng và ngậm Fluor vào thứ hai hàng tuần. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. Đầu tóc gọn gàng - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập khi đến lớp. - Chuẩn bị học tốt tuần 8. 21
Tài liệu đính kèm: