Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 28 năm 2011

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 28 năm 2011

Tập đọc

KHO BÁU (2 t)

I. Mục tiêu

- Đọc rành mạch toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.

- Hiểu nội dung: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. (trả lơi được câu hỏi 1, 2, 3, 5)

II. Đồ dùng dạy học

- GV: SGK. Tranh minh họa SGK. Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, cần luyện đọc.

- HS: SGK

 

doc 20 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 602Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 28 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 14 tháng 3 năm 2011
Tập đọc
KHO BÁU (2 t)
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.
- Hiểu nội dung: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. (trả lơiø được câu hỏi 1, 2, 3, 5)
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: SGK. Tranh minh họa SGK. Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, cần luyện đọc. 
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ : Nhận xét bài thi giữa HKII
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: Luyện đọc
* GV đọc mẫu toàn bài
* Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Cho HS đọc từng câu
- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp
(HD HS đọc đúng các câu ở bảng phụ.)
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm
- Cho HS đọc đồng thanh
* Tiết 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
* Câu 1: Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân? 
- Nhờ chăm chỉ làm lụng, hai vợ chồng đã đạt được điều gì?
* Câu 2: Hai người con trai có chăm làm ruộng như cha, mẹ không?
- Trước khi mất, người cho cho các con biết điều gì?
* Câu 3: Theo lời cha, hai người con đã làm gì ?
* Câu 4: Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu?
- Cuối cùng kho báu mà hai con tìm được là gì?
* Câu 5: Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
1
- GV HD cách đọc
3. Củng cố, dặn dò
- GV chốt nội dung bài, liên hệ GD
- Chuẩn bị bài: Cây dừa
- Nhận xét tiết học
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
- HS đọc từ chú giải trong SGK.
- HS đọc theo nhóm 2
- HS thi đọc giữa các nhóm
- Lớp đọc đồng thanh
- HS trả lời cá nhân
- HS K, G trả lời 
- HS trả lời cá nhân
- HSK,G nêu
- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời
- HSK,G trả lời
- HSK,G trả lời
- HS trả lời cá nhân
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
........................................................................................................................................
Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GIỮA HKII)
Thứ ba, ngày 15 tháng 3 năm 2011
Thể dục
TRÒ CHƠI “TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH”
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: sân trường.
- Phương tiện: còi, phương tiện cho trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu: 
- GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học GV
- Khởi động các khớp 
- Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên sân.
- Đi thường 1 vòng tròn và hít thở sâu.
2. Phần cơ bản: 
* Ôn các động tác của bài TD phát triển chung 2 x 8 nhịp do GV điều khiển.
* Trò chơi:“ Tung vòng vào đích” 
 1,5 - 2m 
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. 
- Chia tổ cho HS tập luyện. Cho HS thi đấu xem tổ nào nhất.
3. Phần kết thúc: 
- Đi đều theo 4 hàng dọc và hát 
- Cho HS cúi người thả lỏng. 
- Trò chơi: “Diệt các con vật có hại” 
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét và giao BT về nhà 
* Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................
......................................................................................................................................
2
Toán
ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN
I. Mục tiêu
- Biết quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm; biết đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn.
- Nhận biết được các số tròn trăm, biết cách đọc, viết các số tròn trăm
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bộ ô vuông biểu diễn số .
- HS: SGK, bộ ô vuông biểu diễn số .
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ : GV nhận xét bài kiểm tra GHKII
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Ôn tập về đơn vị, chục và trăm.
- Gắn lên bảng 1 ô vuông và hỏi có mấy đơn vị?
-Tiếp tục gắn 2, 3, . . . 10 ô vuông như phần bài học trong SGK và yêu cầu HS nêu số đơn vị tương tự như trên.
10 đơn vị còn gọi là gì?
1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?
Viết lên bảng: 10 đơn vị = 1 chục.
- Gắn lên bảng các hình chữ nhật biểu diễn chục và yêu cầu HS nêu số chục từ 1 chục (10) đến 10 chục (100) tương tự như đã làm với phần đơn vị.
10 chục bằng mấy trăm?
Viết lên bảng 10 chục = 100.
Hoạt động 2: Giới thiệu 1 nghìn.
a. Giới thiệu số tròn trăm.
- GV gắn các ình vuông các trăm theo thứ tự SGK yêu cầu HS nêu số tương ứng
- GV giới thiệu các số tròn trăm
b. Giới thiệu 1000.
- Gắn 10 hình vông to liền nhau như SGK và giới thiệu 10 trăm gộp lại thành 1 nghìn
Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành.
a. Đọc và viết số.
- GV gắn hình vuông biểu diễn 1 số đơn vị, một số chục, các số tròn trăm bất kì lên bảng, sau đó gọi HS lên bảng đọc và viết số tương ứng.
b. Chọn hình phù hợp với số.
- GV đọc 1 số chục hoặc tròn trăm bất kì, yêu cầu 
3
HS sử dụng bộ hình cá nhân của mình để lấy số ô vuông tương ứng với số mà GV đọc.
- GV nhận xét, sửa sai
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS thực hành tốt, hiểu bài.
- Chuẩn bị: So sánh các số tròn trăm
- Nhận xét tiết học
- HS nêu cá nhân
- HS nêu cá nhân
- HS làm cá nhân
- HS thực hành cá nhân
* Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................
......................................................................................................................................
Chính tả (nghe viết)
KHO BÁU
I. Mục tiêu
- Nghe-viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm được BT 2, 3a
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: SGK, bảng phuÏ BT2; BT3a
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét bài kiểm tra giữa HKII
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.
* HD HS chuẩn bị:
- GV đọc bài chính tả
- Hướng dẫn HS nắm nội dung và nhận xét:
 + Nội dung đoạn viết nói gì? 
- HD HS phân tích và viết từ khó
* GV đọc cho HS viết
* Chấm, chữa bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
* Bài 2 
- Cho HS làm vào SGK
- Gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét, chốt ý đúng
* Bài 3 (a)
- Cho HS làm vào SGK
- Gọi HS lên bảng làm
- GV nhận xét, chốt ý.
3. Củng cố, dặn dò 
4
- Dặn HS viết chưa đạt về viết lại bài.
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị : Cây dừa
- 2 HS đọc lại
- HS trả lời cá nhân
- HS viết bảng con
- HS viết vào vở
- Lớp làm SGK
- 4 HS làm bảng lớp
- Lớp làm SGK
- 4 HS làm bảng lớp
* Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................
.......................................................................................................................................
_____________________
Kể chuyện
KHO BÁU
I. Mục tiêu
 Dựa vào gợi ý cho trước, kể lại được từng đoạn câu chuyện (BT1)
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: SGK, tranh minh họa câu chuyện
- HS: Chuẩn bị trước câu chuyện, SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
2. Bài mới: GV giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Kể lại từng đoạn câu chuyện theo gợi ý
- GV HD HS đọc gợi ý và kể theo gợi ý
- Cho HS tập kể trong nhóm 
- Gọi HS kể từng đoạn trước lớp
Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Gọi HS kể trước lớp
- GV nhận xét, tuyên dương HS kể hay
3. Củng cố, dặn dò
- GV chốt lại nội dung câu chuyện, liên hệ GD
- Chuẩn bị: Những quả đào
- Nhận xét tiết học
- HS kể theo nhóm đôi
- HS kể từng đoạn trước lớp
- HS kể nối tiếp nhau, mỗi người 1 đoạn
- HSK,G kể toàn bộ câu chuyện
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Tiết 1: 15/3/2011 Đạo đức
Tiết 2: 22/3/2011 GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (2 tiết)
I. Mục tiêu
- Biết: Mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật
- Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
5
- Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: VBT, Nội dung truyện Cõng bạn đi học
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Lịch sự khi đến nhà người khác 
- Nêu các việc nên làm và không nên làm khi đến chơi nhà người khác để cư xử cho lịch sự.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Phân tích tranh
- Cho HS quan sát tranh SGK và TLCH:
 + Nội dung tranh vẽ gì?
+ Việc làm của các bạn nhỏ trong tranh giúp được gì cho bạn bị khuyết tật?
+ Nếu em có mặt ở đó, em sẽ làm gì? Vì sao?
+ Em rút ra từ bài học gì từ câu chuyện này.
- GV cốt ý, giáo dục
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi ghi và nêu những việc có thể làm để giúp đỡ người khuyết tật
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến thái độ.
- GV nêu từng ý kiến ở BT3-  ... ùm đôi
- Gọi đại diện nêu trước lớp
 * Bài 2
- GV đọc mẫu bài Quả măng cụt.
- GV cho HS xem tranh (ảnh) quả măng cụt .
- Cho HS thực hiện hỏi đáp theo từng nội dung.
- Yêu cầu HS hỏi – đáp trước lớp
- GV nhận xét, chốt ý
* Bài 3 GV HD cách viết
-Yêu cầu HS tự viết.
-Yêu cầu HS đọc bài của mình. 
- GV nhận xét, cho điểm .
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS thực hành nói lời chia vui, đáp lời chia vui lịch sự, văn minh. 
- Chuẩn bị: Đáp lời chia vui. Nghe – TLCH.
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nêu trước lớp
- 2 HS đọc
- HS hỏi- đáp nhóm đôi
- HS viết vào vở
- HS đọc bài viết
* Rút kinh nghiệm:......................................................................................................
.......................................................................................................................................
Âm nhạc
Thứ sáu, ngày 26 tháng 3 năm 2010
Thể dục
TRÒ CHƠI “TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH” 
VÀ “CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU”
I. Mục tiêu:
14
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: sân trường.
- Phương tiện: còi, phương tiện cho trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu: 
- GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học GV
- Khởi động các khớp 
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
- Ôn các động tác của bài TD 2 x 8 nhịp do GV điều khiển.
2. Phần cơ bản: 
* Trò chơi:“ Tung vòng vào đích” 
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. 
- Chia tổ cho HS tập luyện. Cho HS thi đấu xem tổ nào nhất.
 1,5 - 2m 
* Trò chơi:“ Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” 
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. 
- Chia tổ cho HS chơi.
3. Phần kết thúc: 
- Đi đều theo 4 hàng dọc và hát 
- Cho HS cúi người thả lỏng. 
- Trò chơi: “Diệt các con vật có hại” 
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét và giao BT về nhà 
* Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................
......................................................................................................................................
Toán
CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110
I. Mục tiêu
- Nhận biết được các số từ 101 đến 110
- Biết cách đọc, viết các số từ 101 đến 110.
- Biết cách so sánh các số từ 101 đến 110
- Biết thứ tự các số từ 101 đến 110.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Các hình vuông, biểu diễn trăm, các hình chữ nhật biểu diễn chục, các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị 
15
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Các số tròn chục từ 110 đến 200.
- Gọi 2 HS đọc các số: 130, 140, 160, 140
2. Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 101 đến 110.
- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100: Có mấy trăm?
- Gắn thêm 1 hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị?
- Để chỉ có tất cả 1 trăm, 0 chục, 1 đơn vị, trong toán học, người ta dùng số 1 trăm linh 1 và viết 101.
- Giới thiệu số 102, 103 tương tự như giới thiệu số 101.
- Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách đọc và cách viết các số còn lại trong bảng: 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110.
- Yêu cầu HS cả lớp đọc lại các số từ 101 - 110.
Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
* Bài 1: Số- cách đọc ?
- Cho HS làm vào SGK
- Gọi HS đọc kết quả
* Bài 2: Số
- Cho lớp làm vào SGK
- Cho 2 đội thi điền tiếp sức
* Bài 3: (, =)
- GV HD cách làm
- Cho HS làm vào vở
- GV chấm, chữa bài
* Bài 4: Viết số
- Cho HS làm vào nháp
- Gọi HS đọc kết quả
3. Củng cố, dặn dò
- GV chốt nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Các số từ 111 đến 200
- 2 HS đọc
- HS nêu cá nhân
- HS nêu cá nhân
- HS thảo luận nhóm đôi và nêu kết quả.
- HS đọc đồng thanh, cá nhân
- Lớp làm vào SGK
- Mỗi đội cử 5 HS
- Lớp làm vào vở
- HSK, G đọc
* Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................
......................................................................................................................................
16
Chính tả (nghe viết)
CÂY DỪA
I. Mục tiêu
- Nghe-viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được BT 2a; viết đúng tên riêng Việt Nam trong BT3.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: SGK, bảng phuÏ BT3
- HS: SGK, vở, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kho báu 
- Gọi 2 HS lên bảng viết: cuốc bẫm cày sâu, gặt hái, trồng khoai
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.
* HD HS chuẩn bị:
- GV đọc bài chính tả
- Hướng dẫn HS nắm nội dung và nhận xét:
 + Nội dung đoạn viết nói gì? 
 + Cách trình bày các dòng thơ thế nào?
- HD HS phân tích và viết từ khó
* GV đọc cho HS viết
* Chấm, chữa bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
* Bài 2 (a)
- Cho HS nêu miệng
- GV nhận xét, ghi bảng
* Bài 3 
- Cho HS làm vào VBT
- GoÏi HS nêu kết quả
- GV nhận xét, chốt ý.
3. Củng cố, dặn dò 
- Dặn HS viết chưa đạt về viết lại bài.
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị : Những quả đào
- 2 HS viết bảng lớp
- 2 HS đọc lại
- HS trả lời cá nhân
- 2 HS nêu
- HS viết bảng con
- HS viết vào vở
- HS nêu cá nhân
- Lớp làm vào VBT
- HS nêu cá nhân
* Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................
.......................................................................................................................................
________________________________
Tiết 1:11/3/2011	 Thủ công
Tiết 2:18/3/2011	 LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (2 Tiết)
I. Mục tiêu : 
17
- Biết cách làm đồng hồ đeo tay . 
- Làm được đồng hồ đeo tay.
- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: + Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy.
 + Quy trình làm đồng hồ đeo tay có hình vẽ minh hoạ cho từng bước.
 + Giấy màu, kéo, bút chì, thước, chì màu
- HS: Giấy màu, kéo, bút chì, thước, chì màu
 III. Các hoạt động dạy học : 
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS 
2. Bài mới : GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: HD HS quan sát và nhận xét
- GV giới thiệu đồng hồ đeo tay mẫu, hỏi:
+ Vật liệu làm đồng hồ bằng gì?
+ Đồng hồ có những bộ phận nào? 
GV nêu: Ngoài giấy thủ công ta còn có thể sử dụng lá chuối, lá dừađể làm đồng hồ đeo tay 
- Cho HS liên hệ thực tế về hình dáng, màu sắc, vật liệu làm mặt và dây đồng hồ đeo tay thật.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
* Bước 1: Cắt thành các nan giấy
- Cắt một nan giấy màu nhạt dài 24 ô, rộng 3ô để làm mặt đồng hồ
- Cắt và dán nối thành một nan giấy khác màu dài 30 ô đến 35 ô, rộng gần 3 ô, cắt vát 2 bên của 2 đầu nan để làm dây đồng hồ.
- Cắt một nan dài 8 ô, rộng 1 ô để làm đai cài dây đồng hồ. 
* Bước 2 : Làm mặt đồng hồ
- Gấp giống như ở hình 1, 2, 3 trên tranh quy trình. Chú ý miết kĩ sau mỗi nếp gấp
* Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ
- HD HS gài như hình 4 ; gấp như hình 5. Sau đó dán 2 đầu của nan giấy dài 8 ô, rộng 1 ô làm đay đồng hồ
* Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ
- HD HS vẽ như hình 6a,b và gài vào như hình 7
* Tổ chức cho HS thực hành trên giấy nháp
Hoạt động3: Thực hành
* Nhắc lại quy trình 
- Quy trình làm đồng hồ đeo tay gồm mấy bước?
18
- Gọi 1 HS lên thực hiện lại cách bước làm đồng hồ đeo tay.
- GV treo tranh quy trình và nhắc lại cách làm đồng hồ đeo tay 
* Tổ chức cho HS thực hành
- GV quan sát - giúp đỡ HS còn lúng túng
* Tổ chức trưng bày sản phẩm
- GV chuẩn bị vị trí trên bảng, nhắc HS ghi tên vào sản phẩm
- GV nêu tiêu chí để đánh giá
- GV đánh giá sản phẩm của HS
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV chốt lại bài
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS chuẩn bị giấy, kéo, hồ để làm Vòng hồ đeo tay 
-HS quan sát 
- HS trả lời cá nhân
- HS nêu cá nhân
- HS theo dõi từng thao tác của GV
- HS thực hành trên giấy nháp
- HS nêu cá nhân
- 1 HS lên thực hành
- HS thực hành cá nhân
- HS khéo tay làm được đồng hồ đeo tay. Đồng hồ cân đối.
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
- HS nhận xét những sản phẩm đẹp
* Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................
...................................................................................................................................
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Nhận ra được những ưu khuyết điểm trong tuần. Biết hướng khắc phục những hạn chế. 
- Nắm được phương hướng tuần tới .
II. Tiến hành sinh hoạt 
1.Tổng kết tuần 28
Lớp trưởng điều khiển các bạn sinh hoạt 
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo 
- Các lớp phó báo cáo
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lớp trưởng tổng kết
- GV nhận xét chung, nêu hướng khắc phục những hạn chế.
2. Phương hướng tuần tới:
- Chuẩn bị tập vở đầy đủ khi đến lớp. 
- Nghỉ học phải xin phép và chép bài đầy đủ.
- Súc miệng ngậm fluor hàng tuần vào ngày thứ hai.
- Xếp hàng tập thể dục giữa giờ và ra vào lớp nghiêm túc
- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Giữ trật tự trong giờ học
19
- Thi đua học tập tốt.
- Lễ phép, vâng lời thầy cô, người lớn.
* Rút kinh nghiệm: 
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28 lop 2 CKTKNBVMT.doc