Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 15 (chuẩn)

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 15 (chuẩn)

Tập đọc

HAI ANH EM (2t)

I. Mục tiêu

- Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.

- Hiểu nội dung: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng dạy học

- GV: SGK, tranh minh hoạ, bảng phụ

- HS: SGK

 

doc 21 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 374Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 15 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 29 tháng 11 năm 2010
Tập đọc
HAI ANH EM (2t)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, tranh minh hoạ, bảng phụ
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
* Tiết 1:
1. Kiểm tra bài cũ: Nhắn tin
- Gọi 2 HS đọc bài và TLCH
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV đọc mẫu, tóm nội dung
* Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Cho HS đọc từng câu
- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp
(HD HS đọc đúng các câu ở bảng phụ.)
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm
- Cho cả lớp đọc đồng thanh 
* Tiết 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* Câu 1: Lúc đầu, hai anh em chia lúa như thế nào?
- Người em nghĩ gì và đã làm gì?
* Câu 2: Người anh nghĩ gì và đã làm gì?
* Câu 3: Mỗi người cho thế nào là công bằng?
* Câu 4: Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em?
- GV chốt ý, GDBVMT
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- GV HD đọc lại bài
1
- Gọi HS đọc cả bài
3. Củng cố, dặn dò:
- GV chốt nội dung bài, liên hệ GD
- Dặn HS đọc lại bài. Chuẩn bị tiết kể chuyện
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc và TLCH
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
- HS đọc các từ chú giải trong SGK.
- HS đọc nhóm đôi.
- HS thi đọc giữa các nhóm
- Lớp đọc ĐT
- HSK,G trả lời
- HS trả lời cá nhân
- HS trả lời cá nhân
- HS trả lời cá nhân
- 2-3 HS trả lời
- HS thi đua đọc từng đoạn
- 1 HSK,G đọc
* Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................
..........................................................................................................................................
____________________________
Toán
100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. Mục tiêu
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số.
- Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục. 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ BT2
- HS: Vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
- Gọi 2 HS lên bảng làm 57 – 9; 81 - 45
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: HD HS tự tìm cách thực hiện phép trừ dạng 100 - 36; 100 - 5
* Dạng 100 - 36 
- HD cách đặt tính, gọi 1 HS lên bảng làm 
- Nhận xét, chốt ý
* Dạng 100 - 5
- HD cách đặt tính, gọi 1 HS lên bảng làm 
- Nhận xét, chốt ý
Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1: 
- GV HD cách thực hiện 
- Cho lớp làm vào vở
- Chấm chữa bài.
* Bài 2: 
- GV HD cách làm
- Gọi HS nêu kết quả
* Bài 3: GV HD giải
- Cho HS làm vào nháp
3. Củng cố, dặn dò 
- Gọi 2 HS lên bảng làm 100 - 37
- Chuẩn bị: Tìm số trừ
2
- Nhận xét tiết học
- 2 HS làm bảng lớp
- 1 HS lên bảng làm. Lớp làm bảng con
- 1 HS lên bảng làm. Lớp làm bảng con
- HS làm vào vở
- HS nêu miệng 
- 1 HS K,G lên bảng làm bài
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
.........................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 30 tháng 11 năm 2010 
Thể dục
TRÒ CHƠI: “VÒNG TRÒN”. 
I- Mục tiêu:
- Tiếp tục học trò chơi: “Vòng tròn”. 
- HS biết cách chơi kết hợp vần điệu và tham gia chơi được.
II- Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: sân trường.
- Phương tiện: 3 vòng tròn đồng tâm
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu: 
- GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học GV
- Đi vòng tròn vỗ tay và hát 
- Ôn bài TD phát triển chung: 1 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp
2. Phần cơ bản: 
* Trò chơi:"Vòng tròn” 
- Cho HS điểm số theo chu kì 1-2
- GV nêu tên trò chơi , HS đứng quay mặt theo 
vòng tròn và thực hiện: 
 + Đọc vần điệu kết hợp vỗ tay, nghiêng 
người theo nhịp, nhảy chuyển đội hình 
từ 1 thành 2 vòng tròn và ngược lại
 + Đi theo vòng tròn và thực hiện đọc vần
 điệu, vỗ tay, nhảy chuyển đội hình: 4-5 lần
 - GV nhận xét, sửa sai
3. Phần kết thúc: 
- Cho HS cúi người thả lỏng. GV 
- Nhảy thả lỏng. 
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét và giao BT về nhà 
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
.........................................................................................................................................
Toán
TÌM SỐ TRỪ
I. Mục tiêu 
3
- Biết tìm x trong các BT dạng: a – x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số)
bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu .)
- Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu.
- Biết giải bài toán dạng tìm số trừ chưa biết
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ BT2 
- HS: SGK, vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 100 trừ đi một số
- Gọi 2 HS lên bảng làm: 100 – 24; 100 - 19
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: HD cách tìm số trừ
- Cho HS quan sát hình vẽ và nêu bài toán: Có 10 ô vuông sau khi lấy đi một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hãy tìm số ô vuông bị lấy đi?
- GV: số ô vuông lấy đi là số chưa biết, ta gọi số đó là x. Có 10 ô vuông (viết bảng 10), lấy đi số ô vuông chưa biết (viết x) vào bên phải số 10, còn lại là 6 ô vuông (viết = 6) để có: 10 – x = 6
- GV HD HS gọi tên từng thành phần và kết quả trong phép trừ
- HD cách làm và rút ra ghi nhớ
Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1: (cột 1,3)
- GV HD cách làm
- Cho HS làm vào vở 
* Bài 2:(cột 1,2,3) 
- Cho HS làm vào SGK
- Gọi HS nêu kết quả
* Bài 3: GV HD cách giải
- Cho HS giải vào vở
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 1 HS nêu lại cách tìm số trừ
- Gọi 2 HS lên bảng làm: 15 – x = 8; 32 – x = 18
- Nhận xét, chốt ý
- Chuẩn bị bài: Đường thẳng
- Nhận xét tiết học
- 2 HS làm bảng lớp
- 1HS nêu lại bài toán
- HS nêu miệng
- HS đọc ghi nhớ ĐT, cá nhân
- Lớp làm vào vở
- Lớp làm vào SGK. HSK, G làm cả bài
- HS nêu cá nhân
- Lớp làm vào vở
- 1 HS làm bảng phụ
- 2 HS K,G làm
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
4
.........................................................................................................................................
Chính tả (tập chép)
HAI ANH EM
I. Mục tiêu
- Chép chính xác bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ nhân vật trong ngoặc kép. 
- Làm đúng BT2, BT3b 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ chép bài chính tả
- HS: Vở, bảng con. 
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Tiếng võng kêu
- Gọi HS lên bảng viết: kẽo kẹt, phơ phất, cánh bướm, mênh mông
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép
* Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn viết
- HD tìm hiểu nội dung và nhận xét:
 + Tìm những câu nói lên suy nghĩ của người em?
 + Suy nghĩ của người em được ghi với những dấu câu nào?
 - GV HD phân tích và viết từ khó
* Cho HS chép bài vào vở.
- Quan sát, nhắc nhở
* GV chấm, chữa bài
Hoạt động 2: HD làm bài tập
* Bài 2 
- GV cho HS tìm và ghi ra bảng con
- Nhận xét, chốt ý
* Bài 3 (b) 
- GV HD cách làm
- GV nêu miệng từng câu
- Nhận xét, chốt ý đúng
3. Củng cố, dặn dò 
- Dặn HS chữa lỗi sai
- Chuẩn bị: Bé Hoa
- Nhận xét tiết học
- 2 HS viết bảng lớp
- 2 HS đọc lại
- HS nêu cá nhân
- HS nêu cá nhân
- HS viết bảng con
- HS nhìn bảng chép bài.
- HS viết vào bảng con
- HS tìm từ và ghi vào bảng con
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
.........................................................................................................................................
_____________________________
5
Kể chuyện
HAI ANH EM
I. Mục tiêu
- Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý (BT1)
- Nói lại được ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng(BT2)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh họa câu chuyện, bảng phụ viết gợi ý
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Câu chuyện bó đũa
- Gọi HS kể lại câu chuyện
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Kể từng phần câu chuyện theo gợi ý
- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý
- GV HD kể từng phần theo gợi ý
- Gọi HS kể trước lớp
- GV nhận xét, sửa chữa
Hoạt động 2: Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc đoạn 4 của truyện
- GV giải thích cho HS hiểu và yêu cầu HS nói ý nghĩ của hai anh em
- Nhận xét, tuyên dương những HS nói hay.
Hoạt động 3: Kể toàn bộ câu chuyện
- HD HS cách kể
- Cho HS kể trước lớp
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV chốt nội dung câu chuyện, liên hệ GDMT
- Dặn HS về nhà tập kể chuyện
- Chuẩn bị: Con chó nhà hàng xóm 
- 2 HS kể chuyện
- 2 HS đọc
- HS từng phần theo nhóm đôi
- Đại diện các nhóm thi kể
- 1HS đọc
- 2 HS đọc
- HS nêu cá nhân
- HS K,G kể
* Rút kinh nghiệm: .................. ... g tiện: 1 còi, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu: 
- GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học GV	
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp 
- Khởi động, xoay các khớp
2. Phần cơ bản: 
* Bài thể dục phát triển chung
- Chia tổ tập luyện 2-3 lần
- Cho từng tổ trình diễn
* Trò chơi:"Vòng tròn” 
- GV nêu tên trò chơi
- Cho HS điểm số theo chu kì 1-2
- Ôn cách nhảy chuyển đội hình theo khẩu lệnh 
“1, 2,  3 !” để các em nhảy từ vòng tròn giữa thành 2 vòng tròn, rồi chuyển từ 2 vòng
 tròn thành 1 vòng tròn. 
- Ôn vỗ tay kết hợp với nghiêng người,
Nhún chân, khi thấy hiệu lệnh, nhảy chuyển
 đội hình
- Đứng quay mặt vào tâm, đọc vần điệu
 kết hợp vỗ tay
- Cho HS chơi nhiều lần
- GV nhận xét, sửa sai
3. Phần kết thúc: 
- Đi đều theo 4 hàng dọc
- Cho HS cúi người thả lỏng. GV 
- Nhảy thả lỏng. 
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét và giao BT về nhà 
* Rút kinh nghiệm: .........................................................................................................
.........................................................................................................................................
Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính.
- Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm.
16
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, Bảng phụ BT1
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
- Gọi 2 HS lên bảng làm 71 – 35; 66 – 8 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành 
* Bài 1: (bảng phụ)
- Cho HS nêu miệng
- GV nhận xét ghi bảng
* Bài 2: (cột 1,3)
- HD cách làm
- Cho HS làm vào vở
- GV chấm chữa bài
* Bài 3: 
- GV HD cách làm
- Cho HS làm bảng con
* Bài 4: 
- Cho HS làm vào nháp và nêu kết quả
* Bài 5: 
- HD giải
- Cho HS giải vào vở
3. Củng cố, dặn dò 
- Gọi 2 HS lên bảng làm 61 – 19; 94 - 57
- Chuẩn bị: Ngày, giờ.
- Dặn HS về làm BT4
- Nhận xét tiết học
- 2 HS làm bảng lớp
- HS nêu miệng lần lượt
- Lớp làm vào vở
- HSK, G làm cả bài
- HS làm bảng con 
- HSK,G làm
- HS giải vào vở
- HSK,G làm
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
........................................................................................................................................
Chính tả (nghe-viết)
BÉ HOA
I. Mục tiêu
- Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm được BT3b
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK. Bảng phụ BT3b
- HS: Vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học
17
1. Kiểm tra bài cũ: Hai anh em
- Gọi 2 HS lên bảng viết: nghĩ vậy, công bằng, thêm
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết.
* Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc toàn bài chính tả 
- Giúp HS nắm nội dung bài :
 + Em Nụ đáng yêu như thế nào?
- Cho HS viết và phân tích từ khó
* GV đọc bài cho HS viết vào vở (Đánh vần cho HS Yếu viết)
* GV chấm, chữa bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 2: 
- GV đọc từng ý
- GV nhận xét, chốt ý
* Bài 3: (b)
- Cho lớp làm vào SGK
- Gọi 4 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chốt ý đúng
3. Củng cố, dặn dò 
- Yêu cầu những HS viết chưa đạt về viết lại
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Con chó nhà hàng xóm
- 2HS viết bảng lớp
- 2 HS đọc.
- 2 HS nêu
- HS phân tích và viết bảng con
- HS viết bài vào vở, dò bài, soát lỗi
- HS K,G tìm và viết vào bảng con
- Lớp làm vào SGK
- 4 HS làm bảng lớp
* Rút kinh nghiệm: ...........................................................................................................
............................................................................................................................................
______________________________
Tiết 1: 26/11/2010 	Thủ công
Tiết 2: 03/12/2010 GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN (2 tiết)
I. Mục tiêu
- Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn. 
- Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to, nhỏ tùy thích. Đường cắt có thể mấp mô.	
- HS yêu thích gấp hình 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông. Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn Giấy thủ công, kéo, hồ
- HS: Giấy nháp, giấy màu, kéo, hồ
III. Các hoạt động dạy học
18
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét.
- GV cho HS quan sát mẫu và giới thiệu 
- GV nối điểm O (nằm giữa hình P
 tròn) với các điểm M, N, P 
nằm trên đường tròn và yêu M N
 cầu HS so sánh độ dài O
các đoạn thẳng OM, ON,OP
- GV nhận xét, chốt ý
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
- GV treo quy trình và hướng dẫn từng bước
* Bước 1: Gấp hình
- Cắt 1 hình vuông có cạnh 6 ô (H1)
- HD HS gấp từng bước để được H2, H3
* Bước 2: Cắt hình tròn
 - Lật mặt sau H3 được H4. Cắt theo đường dấu CD mở ra được H5a
- H5a sửa theo đường cong, mở ra được H6
* Bước 3: Dán hình tròn
+ Dán hình tròn thế nào?
- GV nhận xét, chốt ý
* Cho HS tập gấp bằng giấy nháp.
- GV nhận xét sơ bộ sản phẩm
Hoạt động 3: Thực hành.
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui
- Gọi HS lên thực hiện thao tác các bước gấp.
- GV cho HS xem quy trình và nhắc lại các bước
- GV tổ chức cho HS thực hành
Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày sản phẩm.
- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.	
- GV nêu tiêu chí đánh giá
- GV đánh giá sản phẩm của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV chốt lại bài
- Chuẩn bị: Gấp, cắt, dán BBGT cấm xe đi ngược chiều
- Nhận xét tiết học
- HS quan sát, trả lời cá nhân
- HS theo dõi
- HS nêu cá nhân
- HS thực hành cá nhân
- 2 HS nêu
- 1 HS lên thực hiện
- HS thực hành theo nhóm 
- HS dán sản phẩm theo nhóm
- HS tham gia bình chọn sản phẩm
đẹp
* Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................
19
16
An toàn giao thông
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY
I. Mục tiêu:
- HS biết các phương tiện giao thông đường thủy: phương tiện có động cơ và phương tiện thô sơ. Biết mô tả, nhận biết các loại phương tiện giao thông đường thủy.
- Có hành vi đúng, an toàn khi đi trên các phương tiện giao thông đường thủy.
- Có ý thức và thói quen thực hiện đúng các quy định và có hành vi an toàn khi đi trên phương tiện giao thông đường thủy.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh tàu thuyền, phà, ghe đi trên sông
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: Ngồi an toàn trên xe đạp, xe máy
- GoÏi 2 HS TLCH:
 + Khi lên, xuống xe máy, em thường lên, xuống phía bên nào?
 + Để đảm bảo an toàn, khi ngồi trên xe đạp, xe máy em cần chú ý điều gì?
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- Chia lớp 4 nhóm, đính tranh các PTGT đường thủy lên bảng, yêu cầu các nhóm chỉ và nêu phương tiện nào hoạt động bằng động cơ, phương tiện nào là thô sơ
- Gọi đại diện trình bày
- GV nhận xét, chốt ý
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp
- Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi:
 + Phương tiện GT đường thủy nào đi ven biển?
 + Phương tiện GT đường thủy nào đi trên sông?
 + Khi đi trên tàu, thuyền, em phải làm gì để giữ an toàn?
- GV nhận xét kết luận 
Hoạt động 3: Trò chơi
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 5 HS
- Nêu luật chơi: Khi GV nêu PTGT hoạt động bằng động cơ, HS thực hiện quay tròn 2 tay ở trước ngực. Khi nêu PTGT đường thủy thô sơ, HS làm động tác chèo
- Nhóm nào thực hành sai thì GV gọi nhóm khác. Cuối cuộc nhận xét, tuyên dương nhóm chơi tốt.
20
3. Củng cố, dặn dò:
- GV chốt nội dung bài, liên hệ GD 
- Nhận xét tiết học
- 2 HS trả lời
- 4 nhóm thảo luận nhóm đôi
- Đại diện các nhóm lên trình bài
- HS nêu cá nhân
- HS chơi lần lượt
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
.........................................................................................................................................
SINH HOẠT LỚP 
I. Mục tiêu
- Giúp HS nhận ra được những ưu khuyết điểm trong tuần. Biết hướng khắc phục những hạn chế 
- Nắm được phương hướng tuần tới
II. Tiến hành sinh hoạt
* Tổng kết tuần 15
* Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo.
- Các lớp phó báo cáo.
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- Lớp trưởng nhận xét.
* GV nhận xét chung
* Phương hướng tuần tới:
- Phát huy những ưu điểm của tuần trước. 
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập khi đến lớp.
- Truy bài đầu giờ
- Thi đua học tập tốt.
- Lễ phép, vâng lời thầy cô, người lớn.
- Rèn tính cẩn thận khi làm bài, viết bài.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 
- Chuẩn bị học tốt tuần 16
* Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................
.........................................................................................................................................
21
22

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15 lop 2 CKTKNBVMT(1).doc