Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 13 - Trường Tiểu học Đông Hiếu

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 13 - Trường Tiểu học Đông Hiếu

TUẦN 13

Buổi sáng : Thứ Hai, ngày 14 tháng 11 năm 2011

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2+3: Tập đọc:

 BÔNG HOA NIỀM VUI

I. Mục tiêu:

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- ND: Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn học sinh(TLCH SGK).

- GDKNS : ThÓ hiÖn sù c¶m th«ng tr­íc tÊm lßng hiÕu th¶o cña b¹n HS víi cha mÑ .

II. Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: SGK;Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa;bảng phụ.

- Học sinh: SGK.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 75 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 13 - Trường Tiểu học Đông Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Buổi sáng : Thứ Hai, ngày 14 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2+3: Tập đọc:
 BÔNG HOA NIỀM VUI
I. Mục tiêu:
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong bài. 
- ND: Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn học sinh(TLCH SGK). 
- GDKNS : ThÓ hiÖn sù c¶m th«ng tr­íc tÊm lßng hiÕu th¶o cña b¹n HS víi cha mÑ .
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: SGK;Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa;bảng phụ. 
- Học sinh: SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1:
I. Kiểm tra bài cũ: 
- GV yêu cầu đọc thuộc lòng bài “Mẹ” và trả lời câu hỏi. 
- GV nhận xét ghi điểm. 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài ghi đầu bài. 
2. Luyện đọc. 
- GV đọc mẫu toàn bài. 
* Đọc câu: 
- Hướng dẫn từ khó: lỗng lẫy, hăng hái...
- Hướng dẫn ngắt giọng: 
* Đọc đoạn trước lớp:
- Giải nghĩa từ: lỗng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn
* Đọc đoạn theo nhóm. 
*Thi đọc giữa các nhóm. 
* Đọc đồng thanh
Tiết 2:
3. Tìm hiểu bài. 
H. Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì ?
H. Vì sao Chi không dám tự mình hái bông hoa niềm vui ?
H. Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào ?
H. Theo em bạn Chi có đức tính gì đáng quý?
Gi¶ng tõ: nh©n hËu 
4. Luyện đọc lại. 
H. Câu chuyện có những nhân vật nào?
- GV cho HS các nhóm thi đọc theo vai. 
III. Củng cố - Dặn dò. 
H. Câu chuyện này muốn nói lên điều gì?
- Nhận xét giờ học. 
- 3 HS đọc bài(Công, Ngà, Lâm)
- HS theo dõi, đọc thầm. 
- HS đọc nối tiếp câu.
- HS luyện đọc từ khó cá nhân, lớp.
- HS theo dõi. 
- HS đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- HS thi đọc theo nhóm đối tượng, (từng đoạn, cả bài)
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài một lần. 
- Tìm bông hoa niềm vui(HSY:P.Anh)
- Theo nội quy của trường không ai được ngắt hoa trong vườn. (HSK:Lâm)
- Ôm Chi vào lòng và nói: Em hãy .....hiếu thảo (HSK)
- Thương bố, tôn trọng nội quy, thật thà. 
- (HSTB: Ngà) Người dẫn chuyện, cô giáo, Chi
- HS các nhóm lên thi đọc. 
- Nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất. 
- (HSKG) Tấm lòng hiếu thảo của Chi đối với cha mẹ.
Tiết 4: Luyện: Tập đọc:
 BÔNG HOA NIỀM VUI
I. Mục tiêu: Củng cố và luyện tập:
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong bài. 
- ND: Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn học sinh. 
- GDKNS : ThÓ hiÖn sù c¶m th«ng tr­íc tÊm lßng hiÕu th¶o cña b¹n HS víi cha mÑ .
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: bảng phụ. - Học sinh: SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Củng cố:
2. Luyện đọc. 
- GV đọc mẫu toàn bài. 
* Đọc câu: 
* Đọc đoạn trước lớp:
* Đọc đoạn theo nhóm. 
*Thi đọc giữa các nhóm. 
* Đọc đồng thanh
3. Tìm hiểu bài. 
H. Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì ?
H. Vì sao Chi không dám tự mình hái bông hoa niềm vui ?
H. Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào ?
H. Theo em bạn Chi có đức tính gì đáng quý?
Gi¶ng tõ: nh©n hËu 
4. Luyện đọc lại. 
H. Câu chuyện có những nhân vật nào?
- GV cho HS các nhóm thi đọc theo vai. 
III. Củng cố - Dặn dò. 
H. Câu chuyện này muốn nói lên điều gì?
- Nhận xét giờ học. 
- 1 (HSG: Dịu) đọc toàn bài
- HS nối tiếp đọc câu
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- HS thi đọc theo nhóm đối tượng, (từng đoạn cả bài)
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- 1 (HSK:Đạt) đọc toàn bài.
- Tìm bông hoa niềm vui(HSY:Thuý)
- Theo nội quy của trường không ai được ngắt hoa trong vườn.(HSK:Công)
- Ôm Chi vào lòng và nói: Em hãy .....hiếu thảo (HSK: Vy)
- Thương bố, tôn trọng nội quy, thật thà. 
- (HSTB:Th.Linh) Người dẫn chuyện, cô giáo, Chi
- HS các nhóm lên thi đọc. 
- Nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất. 
- (HSTB) Tấm lòng hiếu thảo của Chi đối với cha mẹ.
Buổi chiều: Tiết 1: Toán:
 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14- 8
I. Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 – 8; lập bảng trừ 14 trừ đi một số. 
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 – 8 . 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: SGK;1 bó một chục que tính và 4 que tính rời. 
- Học sinh: SGK;Bảng , vở . 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Đặt tinh rồi tính: 53 – 16, 23 – 9 
- GVnhận xét ghi điểm. 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
2. Hướng dẫn HS lập bảng trừ. 
- GV hướng dẫn lấy 10 que tính và 4 que tính rời. 
- Yêu cầu HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả. 
- GV viết lên bảng: 14 – 8 = ?
- Hướng dẫn HS cách tính. 
 14
 - 8
 6
 Vậy 14 trừ 8 bằng mấy ? 14 - 8 = 6
3. Thực hành. 
Bài 1: Tính nhẩm: làm miệng
Bài 2: Tính 
HS làm b¶ng con 
Bài 3: §Æt tÝnh råi tÝnh hiệu.
- Chữa bài.
H. Nhắc lại cách thực hiện?
Bài 4:
H. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
III. Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- 2 (HSY: Thuý, P.Anh) lên bảng làm, lớp làm vào bảng con.
- HS thực hiện
- Lấy 14 que tính rồi thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 6
- HS nêu cách tính
- HS làm bảng con: 14 – 8 = 6
- 14 trừ 8 bằng 6. 
- HS tù lËp b¶ng trõ, nêu nối tiếp 
 9 + 5 = 14 8 + 6 = 14
 5 + 9 =14 6 + 8 = 14
 14 – 9 = 5 14 – 8 = 6
 14 – 5 = 9 14 – 6 = 8
- Nêu miệng nối tiếp.
- Nhận xét, bổ sung
- 3 (HSY) lên làm, lớp làm bảng con(HSG làm thêm phần còn lại) 
 14 14 14
 + 6 - 9 - 7
 8 5 7
- 2-3 HS nhắc lại
- 1 HSTB đọc bài toán
- 2-3 HS trả lời.
- 1 HSK làm phiếu(Tú), lớp làm vở.
Bài giải
Số quạt điện cửa hàng đó có là
14- 6 = 8 (quạt điện)
 Đáp số: 8 quạt điện
Tiết 2: Tập viết:
 CHỮ HOA L
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa L (1 dßng cì võa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Lá(1 dßng cì võa, 1 dòng cỡ nhỏ), Lá lành đùm lá rách(3 lần)
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bộ chữ mẫu trong bộ chữ. - Học sinh: Vở tập viết. 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh
- GV yêu cầu viết chữ K (2 lần).Kề (2 lần)
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
2. Hướng dẫn HS viết. 
- Hướng dẫn HS viết Chữ hoa: L
+ Cho HS quan sát chữ mẫu. 
+ GV viết mẫu lên bảng vừa viết vừa phân tích cho HS theo dõi. 
L
+ Hướng dẫn HS viết bảng con. 
- Hướng dẫn HS viết cụm từ ứng dụng. 
+ Giới thiệu cụm từ ứng dụng: 
Lá lành đùm lá rách
H. Lá lành đùm lá ráchcó nghĩa là gì?
+ Hướng dẫn HS viết bảng con. 
- Hướng dẫn HS viết vào vở theo mẫu sẵn. 
+ GV thu 7, 8 bài chấm, nhận xét cụ thể. 
III. Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học.
- HS về viết phần còn lại. 
- HS viết vào bảng con, 2 em lên viết(Thuỳ Linh, Đường)
- HS theo dõi. 
- HS quan sát mẫu. 
- HS viết bảng con chữ L từ 2, 3 lần. 
- HS đọc cụm từ. 
- Đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau(HSKG: Tài)
- Luyện viết chữ Lá vào bảng con. 
- HS viết vào vở theo yêu cầu 
Tiết 3: Luyện:Toán
 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14- 8
I. Mục tiêu: Luyện tập và củng cố:
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 – 8; học thuộc bảng trừ 14 trừ đi một số. 
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 – 8 . 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Củng cố: 
- Yêu cầu học thuộc bảng trừ?
2. Hướng dẫn làm bài tập:
- GV hướng dẫn làm bài tậpVBT trang 63.
- GV chấm, chữa bài.
3. Bài tập mở rộng:
Bài 1: Tính
14 – 3 = .....
14 – 8 = .....
14 – 5 = .....
14 – 9 = .....
14 – 4 = .....
14 – 7 = .....
Bài 2: Đặt tính rồi tính
14 – 6 
14 – 4
14 – 9
14 - 5
 Bài 3: Hoà có 14 viên bi, Hoà cho bạn 7 viên bi. Hỏi Hoà còn lại bao nhiêu viên bi?
Bài 4:(HSKG)Tính nhẩm
14 – 4- 3 = 
14 - 6 = 
14 – 4 – 6 =
14 - 10 = 
14 -4 -8 = 
14 – 5 = 
- GV chũa bài, nhận xét.
III. Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- HS nối tiếp nhau đọc thuộc(6-7 em)
- HS làm bài vào VBT.
- HSTB- Y làm bài vào vở.
14 – 3 = 11
14 – 8 = 6
14 – 5 = 9
14 – 9 = 5
14 – 4 = 10
14 – 7 = 11
- HS cả lớp làm vào VBT.
- HS cả lớp làm vBT
 Bài giải:
 Số viên bi Hoà còn lại là:
 14 – 7 = 7(viên bi)
 Đáp số: 7 viên bi
- HSKG làm vào vở.
14 – 4- 3 = 
14 - 6 =8
14–4–6=10
14 -10 =9
14 -4 -8 = 2
14 –5 = 9
	Tiết 4: Hoạt động tập thể:
LUYỆN TẬP VĂN NGHỆ KỶ NIỆM
NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
I. Môc tiªu:
- HS chuÈn bÞ c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ ®Ó chµo mõng ngµy nhµ gi¸o ViÖt Nam 20/11
- RÌn kü n¨ng tËp biÓu diÔn v¨n nghÖ.
- Gi¸o dôc häc sinh lßng yªu quý, biÕt ¬n thÇy (c«) gi¸o.
II. C¸ch tiÕn hµnh:
 	1. Ổn ®Þnh.
2. KiÓm tra: Sù chuÈn bÞ cña häc sinh
3. H­íng dÉn HS c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ:
- GV giíi thiÖu chñ ®Ò v¨n nghÖ: Chµo mõng ngµy nhµ gi¸o ViÖt Nam 20/11.
- HS lùa chän c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ thuéc chñ ®Ò
 Móa h¸t: C¸c bµi h¸t vÒ nhµ tr­êng, thÇy gi¸o, c« gi¸o nh­: Em yªu tr­êng em, , Bôi phÊn, C« gi¸o em, C« vµ mÑ
- Häc sinh ®¨ng ký tiÕt môc theo tæ
- BiÓu diÔn tr­íc líp. 
- Líp nhËn xÐt chän tiÕt môc hay båi d­ìng tiÕp cho ®Õn 20/11.
- Líp lùa chän tiÕt môc xuÊt s¾c nhÊt: Bôi phÊn båi d­ìng ®Ó dù thi ë tr­êng vµo thø 4 ngµy 16/11
..................................................................
Buổi sáng: Thứ Ba, ngày 15 tháng 11 năm 2011
 	Tiết 1: Thể dục:
( Cô Bình dạy)
Tiết 2: Mĩ thuật:
(Cô Lê An dạy)
Tiết 3: Âm nhạc:
(Cô Thu Trang dạy)
Tiết 4: Toán:
 34- 8
I. Mục tiêu: 
 - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 – 8.
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng, tìm số bị trừ.
- Biết giải bài toán về ít hơn. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: SGK bó một chục que tính và 4 que tính rời. 
- Học sinh: Bảng con, hộp đồ dùng. 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi lên đọc bảng công thức 14 trừ đi một số. 
- GV nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2.Giới thiệu phép trừ 34 – 8. 
- GV nêu bài toán để dẫn đến phép tính 34- 8. 
- Hd thực hiện phép tính 34- 8 = ?
 34 
 - 8
 26
 * 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6, nhớ 1. 
 * 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. 
 * Vậy 34 – 8 = 26
3. Thực hành: 
Bài 1: Tính (HSKG làm thêm cột4,5) 
 - Yêu cầu HS làm SGK 
Bài 3: 
H.Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
H. Bài toán này thuộc loại toán gì?
H. Bài ... thắc mắc:
- Thế trời cũng quét sân hả anh 
- Trời bắt chước em đưa vài nhát chổi đấy! Anh Tuấn trả lời hóm hỉnh.
- GV hướng dẫn làm bài.
- Thu chấm một số bài. 
4. Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- 2 HS nhắc lại(Huy, Tú)
- HS làm bài vào VBT
- HS làm vào bảng con
- Nhận xét, đánh giá.
- HS làm vào vở, 1 HSK làm phiếu(Công).
- Chữa bài.
+ Chỗ trống thứ nhất: Dấu chấm
+ Chỗ trống thứ hai: Dấu chấm
+ Chỗ trống thứ ba: Dấu chấm hỏi
Buôỉ 2: Cô Hằng dạy
..................................................
Buổi 1 Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Toán:
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu: 
- Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán về ít hơn.
- Biết tìm số trừ, số hạng chưa biết.
- Bài tập cần làm:BT1, BT2(cột1,2),BT3(b)(cột1,2,3), BT4 (HSKG làm thêm BT5)
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên:SGK; Bảng phụ. - Học sinh: Bảng;Vở . 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ: 
- HS lên bảng làm bài 2 / 69. 
- GVnhận xét ghi điểm. 
II. Bài mới:
1. Giới thiều bài: 
2. Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: Yêu cầu HS làm miệng. 
Bài 2: Cho HS làm bảng con(cột 1;3) HS K-G làm thêm cột2;4;5;6. 
- Nhận xét bảng con. 
Bài 3: Tìm x. (HSKG làm thêm phần b)
- GV hướng dẫn
- GVnhận xét.
Bài 4: Tóm tắt
 Thùng to 	:45 kg
 Thùng bé ít hơn : 6 kg.
 Thùng bé 	 :.... kg ?
Bài 5: Hướng dẫn học sinh ước lượng
 bằng mắt rồi khoanh vào đáp án c. 
III. Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Về ôn bài và chuẩn bị bài 100 trừ đi một số
- 2 HS lên bảng làm(Vy, Tài), lớp làm vào nháp.
- HS làm nhẩm rồi nêu kết quả
- Làm bảng con.3 HSTB lên bảng làm 
 35
 - 8
 27
 57
 - 9
 48
 63
 - 5 
 48
 72
- 34
 38
 81
 - 45
 36
 94
- 36
 58
- Lớp làm BC, 2 HSY lên bảng làm 
x + 7 = 21
 x = 21 – 7
 x = 14
8 + x = 42
 x = 42 – 8
 x = 36
- Lớp giải vào vở; 1 HSG làm phiếu
Bài giải: Thùng bé có là:
45- 6 = 39 (kg)
 Đáp số: 39 kg
- HSKG ước lượng nêu kết quả
Tiết 2: Tập làm văn :
 QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI.
VIẾT NHẮN TIN.
I. Mục tiêu: 
- Biết quan sát tranh và trả lời câu hỏi về nội dung tranh. 
- Viết được mẩu nhắn tin ngắn gọn ,đủ ý. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: bảng phụ;Tranh vẽ trong sách giáo khoa. - Học sinh: vở.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Một vài HS lên kể về gia đình em. 
- GV cùng cả lớp nhận xét. 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập. 
Bài 1: GV nhắc HS quan sát tranh vẽ, 
- Hướng dẫn trả lời câu hỏi. 
d) Bạn nhỏ trong bài đang làm gì ?
b/ Mắt bạn nhìn búp bê như thế nào ?
c/ Tóc bạn như thế nào ?
d/ Bạn mặc áo màu gì ? 
Bài 2: Yêu cầu HSlàm bài vào vở. 
- Gọi một số HS đọc bài vừa làm của mình. 
III. Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
Chuẩn bị bài chia vui Kể về anh chị em
- Nhận xét giờ học. 
- 2 HS lên kể (Lâm, Vy, Huy)
- HS quan sát tranh trong SGK. 
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Bạn đang cho búp bê ăn (HSY)
- Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm (HSG) 
- Tóc bạn buộc thành hai bím có thắt nơ (HSK) 
- Bạn mặc áo màu xanh rất đẹp(HSTB) 
- 1 HSG làm phiếu, lớp làm vào vở. 
- Một vài HS đọc bài 
9 giờ ngày 7 tháng 12 năm 2011.
 Bố mẹ ơi !
 Bà đến nhà mình chơi nhưng bố mẹ đi vắng.Bà dẫn con đi sang nhà bác chơi. Bố mẹ đừng lo. Đến chiều bà dẫn con về.
 Con gái: Lan Anh 
Tiết 3: Luyện Tập làm văn :
 QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI.
VIẾT NHẮN TIN.
I. Mục tiêu: 
- Luyện tập và củng cố nội dung đã học. 
- Làm VBT và bài tập mở rộng. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: bảng phụ;Tranh vẽ trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Củng cố:
- Nhắc lại tên bài học?
2. Hướng dẫn HS làm bài tập. 
- GV hướng dẫn làm VBT trang 62.
- GV theo dõi giúp đỡ em gặp khó khăn.
- GV thu bài chấm, nhận xét.
3. Bài tập mở rộng:
Đề bài : Dựa vào tranh và câu hỏi ở BT1. Hãy viết một đoạn văn ngắn nối về em bé trong tranh.
- GV hướng dẫn làm bài. 
- Tổ chức đọc bài và bình chọn bài làm hay.
- Chọn câu văn hay.
4. Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
Chuẩn bị bài chia vui Kể về anh chị em
- Nhận xét giờ học. 
- 2 HS nhắc lại (Đường, Thuý)
- HS làm bài vào VBT
- 1 HSG ( Diệu Linh ) làm vào phiếu.
- Lớp làm bài vào vở.
- 4-5 HS đọc bài, nhận xét.
- Bình chọn bài làm hay.
Tiết 4: Hoạt động tập thể:
TÌM HIỂU VỀ NHỮNG NGƯỜI CON ANH HÙNG CỦA QUÊ HƯƠNG
I. Môc tiªu:
- Gióp häc sinh cã nh÷ng hiÓu biÕt vÒ nh÷ng con ng­êi anh hïng cña ®Êt n­íc, quª h­¬ng.
- RÌn kü n¨ng t×m tßi, s¸ng t¹o trong häc tËp. Gi¸o dôc lßng yªu n­íc, yªu quª h­¬ng. ý thøc rÌn luyÖn ®Ó trë thµnh ng­êi cã Ých.
II. C¸ch tiÕn hµnh:
1. Tæ chøc: H¸t
2. KiÓm tra: Mét häc sinh nªu nh÷ng hiÓu biÕt vÒ ®Êt n­íc, con ng­êi ViÖt Nam (th«ng qua c¸c bµi tËp ®äc, häc thuéc lßng ®· häc).
3. H­íng dÉn t×m hiÓu vÒ nh÷ng con ng­êi anh hïng cña quª h­¬ng.
- Gi¸o viªn ®­a ra c©u hái th¶o luËn:
? Theo em ng­êi nh­ thÕ nµo ®­îc gäi lµ anh hïng?
? Em h·y kÓ tªn mét vµi anh hïng d©n téc mµ em biÕt?
a. Ho¹t ®éng nhãm: Chia líp thµnh 4 nhãm, th¶o luËn c¸c c©u hái trªn, ghi kÕt qu¶ th¶o luËn vµo phiÕu.
b. Ho¹t ®éng chung trªn líp
§¹i diÖn c¸c nhãm nªu kÕt qu¶ th¶o luËn
C¸c nhãm kh¸c bæ xung
Gi¸o viªn chèt ý ®óng:
+ Anh hïng lÞch sö: Th¸nh Giãng, Hai Bµ Tr­ng
+ Danh nh©n ®Êt n­íc: NguyÔn HiÒn, Cao B¸ Qu¸t, NguyÔn Tr·i, B¸c Hå.
+ Anh hïng trong kh¸ng chiÕn: Lý Tù Träng, Kim §ång, NguyÔn V¨n Trçi
+ Anh hïng lao ®éng: TrÇn §¹i NghÜa, L­¬ng §Þnh Cña
Gi¸o viªn nªu s¬ l­îc thµnh tÝch cña nh÷ng anh hïng ®· nªu tªn.
Gi¸o viªn nªu c©u hái: Ở địa phương em cã nh÷ng tÊm g­¬ng anh hïng nµo?
- HS tự tìm và nêu.
- Tù liªn hÖ: Em häc tËp ®­îc g× ë nh÷ng tÊm g­¬ng anh hïng ®ã? 
- HS tự liªn hÖ nªu râ viÖc lµm cña m×nh.
4. Liªn hoan v¨n nghÖ:
Häc sinh h¸t c¸c bµi h¸t: Kim §ång, g­¬ng NguyÔn B¸ Ngäc, Ca ngîi Vâ ThÞ S¸u, Lª V¨n T¸m
5. DÆn dß: TiÕp tôc t×m hiÓu vµ s­u tÇm nh÷ng tÊm g­¬ng anh hïng.
_______________________________
Buổi 2: Tiết 1: Luyện viết:
 BÀI 14: CHỮ HOA M 
 I. Mục đích:
- Viết đúng chữ hoa M (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụn: Muôn
(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ). Muôn người như một(3 lần).
	- HSKG viết có nét thanh, nét đậm. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bộ chữ mẫu trong bộ chữ. - Học sinh: Vở THLV, bảng con. 
III. Các hoạt động dạy - hoc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ: 
- GV yêu cầu viết chữ L(2 lần). Lúa tốt vì phân (1 lần)
- Gv nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS viết chữ hoa: M.
+ Cho HS quan sát chữ mẫu. 
+ GV viết mẫu lên bảng vừa viết vừa phân tích cho HStheo dõi. 
M
+ Hướng dẫn HSviết bảng con. 
- Hướng dẫn HS viết cụm từ ứng dụng. 
+ Giới thiệu cụm từ ứng dụng: 
Muôn người như một
+ Hướng dẫn viết bảng con:
+ Hướng dẫn viết vào vở:
+ Nhắc lại cách viết có nét thanh đậm?
+ GV theo dõi uốn nắn, giúp đỡ HSchậm theo kịp các bạn. 
- GV thu 7, 8 bài chấm, nhận xét. 
III. Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: HS về viết phần còn lại và chuẩn bị bài sau chưc hoa N. 
- 2 HS lên bảng viết (Tú, Hậu)
- HSquan sát mẫu. 
- HS theo dõi. 
- HS viết bảng con chữ M ( 2, 3 lần) 
- HS đọc cụm từ. 
- Luyện viết chữ Muôn vào bảng con. 
- HS viết vào vở theo yêu cầu 
- 3-4 HSK nhắc lại.
- Tự sửa lỗi. 
Tiết 2: Kể chuyện: 
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I. Mục đích:
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh,kể lại được từng đoạn của câu chuyện(BT1)
- HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện.(BT2)
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa; bảng phụ. 
- Học sinh: SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ: 
- GV yêu cầu: kể lại câu chuyện “Bông hoa niềm vui”. 
- GVnhận xét, ghi điểm. 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
2. Hướng dẫn HS kể chuyện. 
Bài 1: Kể từng đoạn theo tranh. 
H. Hãy nêu nội dung từng tranh?
Tr1: Vợ chồng người anh và vợ .......
Tr2: Ông cụ lấy chuyện bó đũa để dạy con cái. 
Tr3: Hai anh em ra sức bẻ bó đũa mà .....
Tr4: Ông cụ bẻ từng chiếc một cách dễ dàng
Tr5: Những người con hiểu ra lời dạy của cha 
Bài 2: Phân vai, dựng lại câu chuyện
- GV hướng dẫn:
- Cho HS đóng vai dựng lại câu chuyện. 
* Thi kể toàn bộ câu chuyện:
- GVnhận xét bổ sung. 
III. Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
H. Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? 
- Dặn dò: Về kể cgho người thân nghe và chuẩn bị bài sau 
- 2 HS lên kể(Dịu, Trúc)
- HS quan sat tranh, thảo luận N2.
- Nêu nối tiếp, nhận xét.
- HS tập kể trong nhóm. 
- HS các nhóm nối nhau kể trước lớp. 
- Đại diện các nhóm thi kể. 
- Cả lớp cùng nhận xét nhóm kể hay nhất. 
- HSKG phân vai, dựng lại câu chuyện (2 lượt kể)
- Nhận xét, bình chọn.
- Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện. 
- 1 HSK, 1 HSTB trả lời
Tiết 3: 
Sinh hoạt lớp:
I. Mục tiêu:
 	+ HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần qua.
 	+ Khắc phục những tồn tại trong tuần.
 	+ Đề ra phương hướng của tuần sau.
II. Tiến hành:
1. HĐ1: Cán bộ lớp nhận xét:
	- Các tổ trưởng nhận xét.
	- Các lớp phó nhận xét
	- Lớp trưởng nhận xét
2. HĐ2: GV nhận xét:
a. Ưu điểm: 
	- Đa số các em đi học đầy đủ đúng giờ.
	- Chuẩn tốt bài ở nhà và đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
	- Có ý thức học tập tốt, số HS giải toán qua mạng đã tăng thêm. 	 	 - Có ý thức vệ sinh lớp học, chăm sóc bồn hoa cây cảnh thường xuyên.
	- Số bạn đạt hoa điểm 10 tăng thêm.
b. Tồn tại:
	- Trong lớp một số bạn chưa tích cực làm vệ sinh ( Ngà, Thuý, Lâm,..)
	- Một số bạn đi học còn chậm giờ.
	- Một số em chơi bi ( Đường, Hậu, ...)
3. HĐ3: Phương hướng tuần 15:
	- Duy trì và thực hiện tốt nội quy của trường của lớp.
	- Thi đua học tập dành nhiều điểm 10 kỉ niệm ngày 22/12
	- TiÕp tôc gi¶i to¸n qua m¹ng c¸c vßng tiÕp theo.
	- Tiếp tục giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
III. Kết thúc: - Cho HS vui văn nghệ
 - Bài hát: Em yêu trường em
...................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 13.doc