Tập đọc
BÔNG HOA NIỀM VUI (2t)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, tranh minh hoạ, bảng phụ
- HS: SGK
Thứ hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010 Tập đọc BÔNG HOA NIỀM VUI (2t) I. Mục tiêu - Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, tranh minh hoạ, bảng phụ - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học * Tiết 1: 1. Kiểm tra bài cũ: Mẹ - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng 6 dòng thơ cuối bài và TLCH 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu, tóm nội dung * Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: - Cho HS đọc từng câu - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp (HD HS đọc đúng các câu ở bảng phụ.) - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm - Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1,2 * Tiết 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài * Câu 1: Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì? * Câu 2: Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa Niềm Vui? * Câu 3: Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào? - Câu nói cho thấy thái độ của cô giáo thế nào? * Câu 4: Theo em bạn Chi có những đức tính gì đáng quý? Hoạt động 3: Luyện đọc lại 1 - Chia lớp 2 nhóm, cho các nhóm phân vai thi đọc bài - Gọi HS đọc cả bài 3. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện này nói lên điều gì? - GV chốt bài GDBVMT - Dặn HS đọc lại bài. Chuẩn bị tiết kể chuyện - 3 HS đọc và TLCH - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS đọc các từ chú giải SGK. - HS đọc nhóm đôi. - HS thi đọc giữa các nhóm - Lớp đọc ĐT - HS nêu cá nhân - HS nêu cá nhân - 2 HS nêu - HS K,G trả lời - 2-3 HS nêu - 2 nhóm tự phân vai để đọc - 1 HSK,G đọc - HSK,G nêu * Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................... .......................................................................................................................................... ____________________________ Toán 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14 – 8 I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 - 8, lập được bảng 14 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 - 8 II. Đồ dùng dạy học - GV: Que tính. Bảng cài. Bảng phụ BT1 - HS: Vở, bảng con, que tính. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - Gọi 2 HS lên bảng làm: 63 – 35; 73 - 19 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: HD thực hiện phép trừ dạng 14 - 8 và lập bảng 14 trừ đi một số * Nêu bài toán: Có 14 que tính, lấy đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - GV nhận xét, chốt ý - HD đặt tính và tính theo cột dọc - Nhận xét, chốt ý - HD HS sử dụng que tính để lập bảng trừ - GV nhận xét, ghi bảng Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1: (cột 1,2) - Cho HS nêu miệng - GV nhận xét, ghi bảng * Bài 2: (3 phép tính đầu) - Gọi 3 HS lên bảng làm - Cho lớp làm bảng con * Bài 3: (a, b) - GV HD lại cách đặt tính 2 - Cho HS làm vào vở * Bài 4: HD giải - Cho HS giải vào vở - GV chấm, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò - Gọi 2 HS lên bảng làm thi đua: 12 - 9 - Chuẩn bị: 34 - 8 - Học thuộc bảng 14 trừ đi một số - Nhận xét tiết học - 2 HS làm - HS thao tác trên que tính và nêu kết quả - 1 HS lên bảng làm. Lớp làm bảng con - HS thao tác và nêu kết quả - HS đọc bảng trừ ĐT, cá nhân - HS nêu miệng cá nhân - HSK, G nêu cả cột 3 - 3 HS làm bảng lớp - Lớp làm bảng con - HSK, G làm cả bài - HS làm vào vở - HS giải vào vở - HSK, G làm * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................... ......................................................................................................................................... ____________________________________________________________________ Thứ ba, ngày 16 tháng 11 năm 2010 Thể dục TRÒ CHƠI: “BỎ KHĂN” VÀ “NHÓM BA NHÓM BẢY”. I- Mục tiêu: - Ôn 2 trò chơi “ Bỏ khăn” và “Nhóm ba nhóm bảy” - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II- Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: sân trường. - Phương tiện: 1 còi, 1-2 khăn III- Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học GV - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên sân - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Ôn bài TD phát triển chung: 1 lần 2 x 8 nhịp 2. Phần cơ bản: * Trò chơi:"Bỏ khăn” - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - Cho HS chơi * Trò chơi:"Nhóm ba nhóm bảy” - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - Cho HS chơi 3. Phần kết thúc: - Cho HS cúi người thả lỏng. GV - Nhảy thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét và giao BT về nhà * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................... ......................................................................................................................................... 3 Toán 34 – 8 I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 – 8 - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng, tìm số bị trừ. - Biết giải bài toán về ít hơn. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, Bảng phụ BT1 - HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 14 trừ đi một số: 14 - 8 - Gọi 2 HS đọc bảng 14 trừ đi một số 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tự tìm kết quả của phép trừ 34 - 8 * Nêu bài toán: Có 34 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - GV nhận xét, chốt ý - HD đặt tính và tính theo cột dọc - Nhận xét, chốt ý Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1: (cột 1,2,3) - Cho HS làm vào vở * Bài 2: - Cho HS làm bảng con - Gọi 3 HS lên bảng làm * Bài 3: - HD cách giải - Cho HS giải vào vở * Bài 4: - Gọi HS nêu cách làm - Cho HS làm vào bảng con 3. Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị: 54 – 18 - Nhận xét tiết học - 2 HS đọc - HS thao tác trên que tính và nêu kết quả - 1 HS lên bảng làm. Lớp làm bảng con - Lớp làm vào vở - HSK, G làm cả bài - HS làm bảng con - HS K,G làm bảng lớp - 1 HS làm bảng phụ - Lớp làm vào vở - 2 HS làm bảng lớp - Lớp làm bảng con 4 * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................... ........................................................................................................................................ Chính tả (tập chép) BÔNG HOA NIỀM VUI I. Mục tiêu - Chép chính xác bài chính tả; trình bày đúng đoạn lời nói của nhân vật. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng BT2, BT3b II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng lớp chép bài chính tả, bảng phụ BT2 - HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Mẹ - Gọi HS lên bảng viết: quạt, ngoài kia, giấc tròn, suốt đời 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép * Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn viết - HD tìm hiểu nội dung và nhận xét: + Cô giáo cho phép Chi hái thêm hai bông hoa nữa cho những ai? Vì sao? + Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? - GV HD phân tích và viết từ khó * Cho HS chép bài vào vở. - Quan sát, nhắc nhở * GV chấm, chữa bài Hoạt động 2: HD làm bài tập * Bài 2 - GV đọc từng câu - Nhận xét, chốt ý * Bài 3 (b) - GV HD cách làm - Cho HS nêu miệng từng câu - Nhận xét, chốt ý đúng 3. Củng cố, dặn dò - Dặn HS chữa lỗi sai - Chuẩn bị: Quà của bố - Nhận xét tiết học - 2 HS viết bảng lớp - 2 HS đọc lại - HS nêu cá nhân - HS nêu cá nhân - HS viết bảng con - HS nhìn bảng chép bài. - HS viết vào bảng con - HS nêu miệng * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................... ......................................................................................................................................... 5 _____________________________ Kể chuyện BÔNG HOA NIỀM VUI I. Mục tiêu - Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện theo 2 cách: theo trình tự và thay đổi trình tự câu chuyện (BT1) - Dựa theo tranh, kể lại được nội dung đoạn 2, 3 (BT2); kể được đoạn cuối của câu chuyện (BT3) II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh họa câu chuyện - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Sự tích cây vú sữa - Gọi HS kể lại câu chuyện 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Kể đoạn mở đầu theo 2 cách - GV HD kể theo 2 cách - Cho HS kể trước lớp - GV nhận xét, sửa chữa Hoạt động 2: Dựa theo tranh, kể lại đoạn 2,3 - HD HS quan sát tranh, nêu ý chính từng tranh - Cho HS tập kể trong nhóm - Cho các nhóm thi kể - Nhận xét, tuyên dương những HS kể hay. Hoạt động 3: Kể đoạn cuối của câu chuyện - HD kể - Cho HS kể trước lớp 3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS xung phong kể cả câu chuyện - GV chốt nội dung câu chuyện, liên hệ GDMT - Dặn HS về nhà tập kể chuyện - Chuẩn bị: Câu chuyện bó đũa - 2 HS kể chuyện - HS kể cá nhân - HS quan sát và nêu miệng - HS kể nhóm đôi - Đại diện 3-4 nhóm thi kể - HS kể cá nhân - HS K,G kể * Rút kinh nghiệm: .......................................................................... ... én (từ 3, đến 5 câu) theo nội dung BT1 II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ BT1 - HS: SGK, giấy rời III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Chia buồn, an ủi - Gọi 3 HS đọc bưu thiếp thăm hỏi ông bà 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Kể về gia đình * Bài 1: (miệng) - Gọi HS đọc gợi ý (bảng phụ) - GV nêu từng câu hỏi 14 - Gọi HS kể mẫu - Nhận xét, chốt ý - Cho HS tập kể trong nhóm - Gọi HS thi kể trước lớp - GV cùng lớp nhận xét, bình chọn HS kể hay Hoạt động 2: Viết đoạn văn ngắn kể về gia đình * Bài 2: - HD cách viết - Cho HS viết vào giấy rời - Gọi HS đọc bài viết - GV nhận xét, phê điểm bài viết hay 3. Củng cố, dặn dò - GV chốt lại bài, liên hệ giáo dục - Chuẩn bị: Quan sát tranh TLCH.Viết nhắn tin. - Nhận xét tiết học - 3 HS đọc - 2-3 HS đọc - HS trả lời cá nhân - 1-2 HSK,G kể mẫu - HS tập kể nhóm đôi - 4-5 HS kể - HS viết vào giấy rời - HS đọc bài viết * Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................... . .......................................................................................................................................... Âm nhạc Thứ sáu, ngày 19 tháng 11 năm 2010 Thể dục ĐIỂM SỐ 1 - 2; 1 - 2 THEO ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN. TRÒ CHƠI: “BỊT MẮT BẮT DÊ” I- Mục tiêu: - Biết cách điểm số 1- 2; 1- 2 theo đội hình vòng tròn. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II- Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: sân trường. - Phương tiện: 1 còi, khăn III- Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học GV - Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên sân - Đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu. - Ôn bài TD phát triển chung: 1 lần 2 x 8 nhịp 2. Phần cơ bản: * Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn: GV - Cho HS thực hiện điểm số, GV chỉ định HS điểm số bất kì * Trò chơi:" Bịt mắt bắt dê" - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi 15 - Cho HS chơi chính thức. - Mỗi lần chơi có 3 HS đóng vai “Dê” bị lạc và 2 HS đóng vai người đi tìm. Sau 1-2 phút đổi nhóm khác 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. GV - Đi đều và hát - Cúi người thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét và giao BT về nhà * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................... ......................................................................................................................................... Toán 15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện các phép trừ để lập các bảng trừ: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số II. Đồ dùng dạy học - GV: Que tính. Bảng phụ BT1 - HS: Vở, bảng con, que tính. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - Gọi 2 HS lên bảng làm: 30 – 6; 83 - 45 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn lập bảng trừ * HD lập bảng trừ 15 trừ đi một số - Cho HS thao tác trên que tính và nêu kết quả - GV nhận xét, chốt ý * Cho HS thao tác trên que tính và lập bảng 16, 17, 18 trừ đi một số - HD học thuộc các bảng trừ Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1: a/ Cho HS làm bảng con - Gọi 5 HS lên bảng làm b,c/ Cho HS làm vào vở * Bài 2: - HD cách làm - Cho 2 nhóm thi đua nối kết quả với phép tính đúng 3. Củng cố, dặn dò 16 - Gọi HS lên bảng đặt tính và tính: 15- 6; 16- 8 - Chuẩn bị: 55- 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 - 9 - 2 HS làm bảng lớp - HS thao tác trên que tính và nêu miệng - HS thao tác trên que tính và nêu kết quả - HS đọc đồng thanh, cá nhân - HS làm bảng con - 5 HS làm bảng lớp - HS làm vào vở - Mỗi nhóm cử 4 HS (HSK,G) - 2 HS làm bảng lớp * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................... ......................................................................................................................................... Chính tả (nghe-viết) QUÀ CỦA BỐ I. Mục tiêu - Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có nhiều dấu câu. - Làm được BT2; BT3a II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK. Bảng phụ BT3a - HS: Vở, bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng viết: nhân hậu, dạy dỗ, hiếu thảo 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết. * Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc toàn bài chính tả - HD tìm hiểu nội dung và nhận xét: + Quà của bố đi câu về có những gì? + Bài chính tả có mấy câu ? + Những chữ đầu câu viết thế nào? + Câu nào có dấu hai chấm? - Cho HS tìm và viết các từ dễ viết sai * GV đọc bài cho HS viết, dò bài ( Đánh vần cho HS Yếu viết) * GV chấm, chữa bài Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2: - Cho lớp làm vào SGK - Gọi HS lên bảng làm lần lượt - GV nhận xét, chốt ý * Bài 3: (a) - Cho Lớp làm vào SGK - Cho 2 nhóm thi điền tiếp sức - GV nhận xét, chốt ý 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu những HS viết chưa đạt về viết lại - Nhận xét tiết học. 17 - Chuẩn bị: Câu chuyện bó đũa - 2HS viết bảng lớp - 2 HS đọc. - HS nêu cá nhân - HS viết bảng con - HS viết bài vào vở, dò bài, soát lỗi - Lớp làm SGK - 4 HS làm bảng lớp - Lớp làm vào SGK - Mỗi nhóm 4 HS * Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................... ............................................................................................................................................ An toàn giao thông PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. Mục tiêu: - HS biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ. Phân biệt xe thô sơ và xe cơ giới và biết tác dụng của các loại phương tiện giao thông. - Biết tên các loại xe thường thấy. Nhận biết được các tiếng động cơ và tiếng còi của ô tô và xe máy để tránh nguy hiểm. - Không đi bộ dưới lòng đường. Không chạy theo hoặc bám theo ô tô, xe máy đang đi. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh vẽ SGK. Tranh trên đường có nhiều loại xe đang lưu thông - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Đi bộ và qua đường an toàn - GoÏi 2 HS TLCH: + Không nên qua đường ở những nơi như thế nào? + Khi đi bộ trên đường em cần thực hiện tốt điều gì? 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Nhận diện các phương tiện giao thông - Cho HS quan hình trang 19 và 20 hỏi: + Nêu tên các loại xe có trong hình? + So sánh và phân biệt hai loại phương tiện giao thông ở các hình trang 19 và 20? - Gọi các nhóm trình bày - Nhận xét, chốt ý - Các PTGT ở H1(xe cơ giới) và H2 (xe thô sơ) có điểm gì giống và khác nhau: + Đi nhanh hay chậm? + Khi đi phát ra tiếng động lớn hay nhỏ? + Chở hàng ít hay nhiều? + Loại nào dễ gây nguy hiểm hơn? - GV nhận xét, chốt ý - GV giới thiệu thêm các loại xe ưu tiên: xe cứu thương, xe cứu hoả, xe công an. Khi đi đường gặp các loại xe này mọi người phải nhường đường cho xe đi trước. 18 Hoạt động 2: Trò chơi - GV chia lớp 3 nhóm, yêu cầu HS tìm các loại phương tiện giao thông đường bộ và ghi ra bảng phụ - Gọi đại diện dán và đọc kết quả - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. - GV hỏi thêm: + Nếu đi về quê em thích đi ô tô, xe máy, xe đạp Vì sao? + Em có được chơi đùa hay đi lại dưới lòng đường không? Vì sao? - GV nhận xét kết luận Hoạt động 3: Quan sát tranh - Cho HS xem tranh trên đường có nhiều xe qua lại, hỏi: + Trong tranh có các loại xe nào đang đi lại trên đường? + Khi qua đường em cần chú ý đến các loại phương tiện nào? 3. Củng cố, dặn dò: - Kể tên các loại phương tiện giao thông đường bộ mà em biết? - GV chốt nội dung bài, liên hệ GD HS chấp hành đúng luật giao thông - Nhận xét tiết học - 2 HS trả lời - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm lên trình bài - HS nêu cá nhân - Các nhóm thảo luận 3 phút - HS nêu cá nhân - HS nêu cá nhân - HS trả lời cá nhân - 2-3 HS nêu * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................... ......................................................................................................................................... SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu - Giúp HS nhận ra được những ưu khuyết điểm trong tuần. Biết hướng khắc phục những hạn chế. - Nắm được phương hướng tuần tới II. Tiến hành sinh hoạt * Tổng kết tuần 13 * Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo. - Các lớp phó báo cáo. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lớp trưởng nhận xét. * GV nhận xét chung * Phương hướng tuần tới: 19 - Phát huy những ưu điểm của tuần trước. - Truy bài đầu giờ - Bảo quản và giữ gìn tập vở - Thi đua học tập tốt. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập khi đến lớp. - Nghỉ học phải xin phép - Chuẩn bị học tốt tuần 14 - Tham dự ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 nghiêm túc. * Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................ ......................................................................................................................................... 20
Tài liệu đính kèm: