Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 10 năm 2010

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 10 năm 2010

Tập đọc

SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ ( 2Tiết)

I. Mục tiêu

- Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Biết ngắt, nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.

- Hiểu nội dung: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. (trả lời được các câu hỏi SGK)

II. Đồ dùng dạy học

- GV: SGK, tranh minh hoạ, bảng phụ

- HS: SGK

 

doc 21 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 10 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 18 tháng 10 năm 2010
Tập đọc
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ ( 2Tiết)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Biết ngắt, nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.
- Hiểu nội dung: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. (trả lời được các câu hỏi SGK)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, tranh minh hoạ, bảng phụ
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
* Tiết 1:
1. Kiểm tra bài cũ: Thi giữa HKI
- GV đọc điểm thi và nhận xét bài làm của HS
2. Bài mới: Giới thiệu chủ điểm và bài học.
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV đọc mẫu, tóm nội dung
* Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Cho HS đọc từng câu
- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp
( HD HS đọc đúng các câu ở bảng phụ.)
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm
- Cho HS đọc đồng thanh( đoạn 1-2)
* Tiết 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* Câu 1: Bé Hà có sáng kiến gì?
* Câu 2: Hai bố con bé Hà quyết định chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà?
* Câu 3: Bé Hà còn băn khoăn điều gì?
* Câu 4: Bé Hà đã tặng ông bà món quà gì?
* Câu 5: Bé Hà trong câu chuyện là một cô bé như thế nào?
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- Cho HS đọc theo vai
- Gọi HS đọc cả bài
3. Củng cố, dặn dò:
1
- Nội dung câu chuyện nói lên điều gì ?
- GV chốt bài GDBVMT
- Dặn HS đọc lại bài. Chuẩn bị tiết kể chuyện
- Nhận xét tiết học
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
- HS đọc các từ chú giải trong SGK.
- HS đọc nhóm đôi.
- HS thi đọc giữa các nhóm
- HS đọc đồng thanh
- HS nêu cá nhân
- HS nêu cá nhân
- 2 HS nêu
- HS nêu cá nhân
- 2-3 HS nêu
- 2 nhóm tự phân vai để đọc
- HSK,G đọc
- HS K,G nêu
* Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................
.........................................................................................................................................
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết tìm x trong các BT dạng: x + a = b; a + x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) 
- Biết giải bài toán có một phép trừ.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ BT2 
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Tìm 1 số hạng trong một tổng
- Gọi 2 HS làm bài: x + 6 = 12; x + 7 = 14
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: HD làm bài tập
* Bài 1: HD cách làm
- Cho HS làm vào vở
* Bài 2:(cột 1, 2) 
- Cho HS nêu miệng
- GV nhận xét ghi bảng
* Bài 3: Cho HS nêu miệng
* Bài 4:
- HD tóm tắt
- Cho HS giải vào vở
* Bài 5: GV HD cách làm
- Cho HS làm vào SGK
3. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị: Số tròn chục trừ đi một số.
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng làm
- Lớp làm vào vở
- HS nêu miệng lần lượt
- HS K, G nêu cả bài
- HS K,G nêu
- HS giải vào vở
- HS làm vào SGK (bút chì)
- 1 HS nêu kết quả
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
.........................................................................................................................................
2
Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2010
Thể dục
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I- Mục tiêu:
- Thực hiện đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung. 
II- Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: sân trường.
- Phương tiện: còi
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu: GV
- GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học 	
- Đi đều theo 4 hàng dọc 
- Trò chơi: Nhóm ba nhóm bảy 
2. Phần cơ bản: 
* Ôn bài thể dục phát triển chung: 3- 4 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp
- Lần 1, GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp. GV
- Các lần sau cán sự hô nhịp. GV nhận xét. 
- Chia tổ tập luyện 
- Cho từng tổ lên thi đua xem tổ nào tập tốt 
- GV nhận xét
3. Phần kết thúc: GV 
- Cho HS cúi người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng. 
- Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh 
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét và giao BT về nhà 
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
.........................................................................................................................................
Toán
SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ.
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số.
- Biết giải bài toán bằng một phép trừ (số tròn chục trừ đi một số)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Que tính. Bảng cài.
- HS: Vở, bảng con, que tính.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
3
4
- Gọi HS lên bảng làm: x + 3 = 8; x + 4 = 10
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Phép trừ 40 - 8
- Nêu bài toán: Có 40 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- HD HS tìm ra phép tính và kết quả
- GV nhận xét, chốt ý
- HD đặt tính và tính
- Nhận xét, chốt ý
Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ 48 – 18
- GV nêu bài toán và HD thực hiện tương tự phép trừ 40 - 8
Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành
* Bài 1: Nhắc lại cách thực hiện
- Cho HS làm bảng con
* Bài 2: 
- Cho HS làm bảng con
* Bài 3: HD giải
- Cho HS giải vào vở.
3. Củng cố, dặn dò 
- Gọi HS nhắc lại cách đặt tính và tính phép trừ 48 - 18
- Chuẩn bị: 11 trừ đi một số 11 - 5
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng làm. 
- HS thao tác trên que tính và nêu miệng
- 1 HS lên bảng làm. Lớp là bảng con
- 1 HS lên bảng làm. Lớp là bảng con
- Lớp làm bảng con
- 6 HS lên bảng làm
- HS K, G lên bảng làm
- Lớp làm vào vở
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
.........................................................................................................................................
Chính tả (tập chép)
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I. Mục tiêu
- Chép lại chính xác, trình bày đúng bài chính tả Ngày lễ. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. 
- Làm đúng BT2, BT3 (a)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ (BT2)
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ : 
- GV nhận xét bài kiểm tra GHKI
2. Bài mới: Giới thiệu bài
4
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép
* Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn viết
- HD nhận xét:
 + Những chữ nào trong tên các ngày lễ được viết hoa ?
- GV HD viết từ khó
* Cho HS chép bài vào vở.
* GV chấm, chữa bài
Hoạt động 2: HD làm bài tập
* Bài 2 
- Gọi HS lên bảng làm
* Bài 3 (a)
- Chia lớp 2 nhóm, cho HS thảo luận
- Cho 2 nhóm thi tiếp sức
3. Củng cố, dặn dò 
- Dặn HS chữa lỗi sai
- Chuẩn bị: Ông và cháu
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc lại
- HS nêu cá nhân
- HS viết bảng con
- HS nhìn bảng chép bài.
- 4 HS làm bảng lớp
- Lớp làm SGK
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện thi đua
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
.........................................................................................................................................
Kể chuyện
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I. Mục tiêu
- Dựa vào các ý cho trước, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Sáng kiến của bé Hà
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ viết các ý chính
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Kể lại từng đoạn câu chuyện theo các ý chính.
* HD kể mẫu đoạn 1
* Cho HS tập kể từng đoạn trong nhóm
* Kể chuyện trước lớp
- Gọi đại diện thi kể trước lớp
Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện
Cho HS kể tiếp nối nhau
5
Cho HS kể cả câu chuyện
Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV chốt nội dung câu chuyện, liên hệ GDMT
- Dặn HS về nhà tập kể chuyện
- Chuẩn bị: Bà cháu 
- HS theo dõi
- HS tập kể theo nhóm đôi
- Đại diện các nhóm kể trước lớp
- Mỗi HS kể 1 đoạn
- HS K,G kể
* Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................
.........................................................................................................................................
Tiết 1: 12/10/2010 Đạo đức
Tiết 2: 19/10/2010 CHĂM CHỈ HỌC TẬP (2Tiết)
I. Mục tiêu
- Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập
- Biết được ích lợi của việc chăm chỉ học tập
- Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS.
- Thực hiện chăm chỉ học tập hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: VBT
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Chăm làm việc nhà
- Ơû nhà em tham gia làm những việc gì?
- Bố mẹ tỏ thái độ thế nào về những việc làm của em?
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Xử lý tình huống
- GV nêu tình huống, yêu cầu các HS thảo luận để đưa ra cách ứng xử, sau đó thể hiện qua trò chơi sắm vai.
 + Tình huống: Hà đang làm bài tập thì các bạn đến rủ đi chơi. Hà phải làm gì bây giờ?
- Gọi HS lên sắm vai
- GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Yêu cầu: Các nhóm ...  hệ thống bài.
- GV nhận xét và giao BT về nhà 
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
.........................................................................................................................................
Toán
51 - 15
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51 - 15
- Vẽ được hình tam giác theo mẫu (vẽ trên giấy kẻ ô li)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Que tính. Bảng cài. 
- HS: Vở, bảng con, que tính.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 31 - 5
- Gọi 2 HS lên bảng làm
 61 41 51 21
 - 7 - 6 - 4 - 2
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm kết quả của phép trừ 51 - 15
* Nêu bài toán: Có 51 que tính, bớt đi 15 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- HD HS tìm ra phép tính và kết quả
- GV nhận xét, chốt ý
- HD đặt tính và tính
- Nhận xét, chốt ý
Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1: (cột 1,2,3)
- Cho HS làm SGK
* Bài 2: (a,b)
- Nhắc lại cách đặt tính
- Cho HS làm vào vở
* Bài 3: GV nhắc lại cách làm
- Cho HS làm bảng con
* Bài 4: (bảng phụ)
- HD cách vẽ
- Cho HS vẽ vào SGK
3. Củng cố, dặn dò 
- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính: 91 - 9
16
- Chuẩn bị: Luyện tập
- Nhận xét tiết học
- 2 HS làm
- HS thao tác trên que tính và nêu miệng
- 1 HS lên bảng làm. Lớp làm bảng con
- HS làm SGK (bút chì)
- HSK, G làm cả bài
- HS làm vào vở
- 3 HSK, G làm bảng lớp
- 1 HS vẽ bảng phụ
- HS vẽ vào SGK (bút chì)
- 2 HS làm bảng lớp
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
.........................................................................................................................................
Chính tả (nghe-viết)
ÔNG VÀ CHÁU
I. Mục tiêu
- Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ
- Làm được BT2; BT3b
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK. Bảng phụ BT3b
- HS: Vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS lên bảng viết: Ngày Quốc tế Phụ nữ, Ngày Quốc tế Thiếu nhi
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.
* Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc toàn bài chính tả 
- GV hỏi :
 + Có đúng là cậu bé trong bài thắng được ông mình không ?
 + Tìm các dấu hai chấm và ngoặc kép trong bài ?
- Cho HS tìm và viết các từ dễ viết sai
* GV đọc cho HS viết
( Đánh vần cho HS Yếu viết)
* GV chấm, chữa bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 2: 
- Chia lớp 2 nhóm, cho HS thi đua viết
- Gv nhận xét, chốt ý
* Bài 3: (b)
- Gọi HS lên bảng làm lần lượt
- GV nhận xét, chốt ý
3. Củng cố, dặn dò 
- Yêu cầu những HS viết chưa đạt về viết lại
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Bà cháu
- 2HS viết bảng lớp
- 2 HS đọc.
- HS nêu cá nhân
- 2 HS nêu
- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở
- 2 nhóm thi đua viết bảng lớp
- 4 HS làm bảng lớp
- Lớp làm vào SGK
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
17
.........................................................................................................................................
Tiết 1: 22/10/2010 	Thủ công
Tiết 2: 05/11/2010 GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (2 tiết)
I. Mục tiêu
- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. 
- Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.	
- HS yêu thích gấp hình 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu gấp thuyền phẳng đáy có mui. Quy trình thuyền phẳng đáy có mui Giấy thủ công.
- HS: Giấy nháp, giấy màu, kéo, bút chì, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu gấp thuyền phẳng đáy có mui, hỏi:
 + Thuyền có dạng hình gì ?
 + Mạn thuyền thế nào ?
 + Mũi thuyền ra sao ?
 + Trong thực tế thuyền dùng để làm gì?
 + Vật liệu để làm thuyền là gì ?
 + Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa thuyền phẳng đáy có mui và thuyền phẳng đáy không mui ?
- GV nhận xét, chốt ý
- GV mở dần thuyền mẫu thành tờ giấy và HD gấp
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
- GV treo quy trình và hướng dẫn từng bước
* Bước 1: Gấp tạo mui thuyền
- GV hướng dẫn HS gấp từng bước để được H2
* Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều
 + Để được H3 gấp như thế nào?
 + Gấp thế nào để được H4?
- Lật H4 ra mặt sao, gấp đôi như mặt trước, được H5
* Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền 
- HD gấp lần lượt hình H6, H7, H8, H9
 + Gấp thế nào để được H10?
* Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui
18
- Lách 2 ngón tay cái vào trong hai mép giấy, các ngón còn lại cầm ở hai bên phía ngoài, lộn các nếp gấp vào trong lòng thuyền được thuyền giống như H11
- HD thực hiện tiếp để được thuyền hoàn chỉnh.
- Gọi HS lên thao tác lại các bước
* Cho HS tập gấp bằng giấy nháp.
- GV nhận xét sơ bộ sản phẩm
Hoạt động 3: Thực hành.
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui
- Gọi HS lên thực hiện thao tác các bước gấp.
- GV cho HS xem quy trình và nhắc lại các bước
- GV tổ chức cho HS thực hành
Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày sản phẩm.
- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.	
- GV nêu tiêu chí đánh giá
- GV đánh giá sản phẩm của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV chốt lại bài
- Chuẩn bị: Ôn tập: Kĩ thuật gấp hình
- Nhận xét tiết học
- HS quan sát, trả lời cá nhân
- HS theo dõi
- HS quan sát
- HS nêu cá nhân
- 2 HS nêu
- Cả lớp theo dõi.
- HS quan sát
-1 HS lên bảng thao tác lại 
- HS gấp bằng giấy nháp
- 2 HS nêu
- 1 HS lên thực hiện
- HS thực hành cá nhân 
- HS dán sản phẩm theo nhóm
- HS tham gia bình chọn sản
phẩm đẹp
* Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................
........................................................................................................................................
______________________
An toàn giao thông
TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ
I. Mục tiêu :
- HS kể tên mô tả đường phố nơi em ở hoặc đường phố các em biết (rộng hẹp, biển báo, vỉa hè)ø. HS biết sự khác nhau của đường phố, ngõ (hẻm) ngã ba, ngã tư ...
- Nhớ tên và nêu được đặc điểm đường phố (hoặc nơi em sống). Nhận biết được các đặc điểm cơ bản về an toàn và không an toàn của đường phố .
- HS thực hiện đúng qui định đi trên đường phố .
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Bốn tranh nhỏ SGK 
- HS: quan sát con đường em đi học 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Khi đi bộ trên đường phố , em thường đi ở đâu để được an toàn ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm đường phố nhà em (trường em) 
19
- GV chia 6 nhóm yêu cầu HS nhận xét về đặc điểm con đường em đi học 
 + Từ nhà đến trường qua những cây cầu nào, con đường đá hay đất .
 + Em thấy xe cộ qua lại như thế nào ?
 + Xe máy, ô tô, xe đạp... đi trên đường nhiều hay ít?
+ Khi đi trên đoạn đường có xe chạy em cần chú ý điều gì ?
- GoÏi các nhóm nêu kết quả
- GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 2: Tìm hiểu đường phố an toàn, chưa an toàn 
- GV chia lớp 4 nhóm, phát mỗi nhóm một bức tranh .
- Gọi các nhóm nêu kết quả
- GV nhận xét đánh giá ý kiến trình bày của các nhóm .
- GV kết luận
3. Củng cố, dặn dò
- Hãy kể tên các đường phố mà em biết ?
- GV chốt bài học, liên hệ GD
- Nhận xét tiết học
- 2 HS nêu
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nêu kết quả thảo luận
- HS thảo luận những hành vi, đường phố nào là an toàn, chưa an toàn .
- Đại diện nhóm lên gắn tranh trình bày ý kiến. Nhóm khác bổ sung 
- HS nêu cá nhân
* Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................
.........................................................................................................................................
SINH HOẠT LỚP 
I. Mục tiêu
- Giúp HS nhận ra được những ưu khuyết điểm trong tuần. Biết hướng khắc phục những hạn chế và phát huy những ưu điểm.
- Nắm được phương hướng tuần tới
II. Tiến hành sinh hoạt
* Tổng kết tuần 10:
- Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo.
- Các lớp phó báo cáo.
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- Lớp trưởng nhận xét.
- GV nhận xét chung, nêu hướng khắc phục những hạn chế.
* Phương hướng tuần tới:
20
- Nghỉ lũ 1 tuần (từ 25- 29/10/2010)
- Vào học sau lũ.
- Tiếp tục ổn định nề nếp học tập của lớp.
- Duy trì đôi bạn học tập.
- Thi đua học tập tốt.
- Đi lại cẩn thận trong mùa lũ.
 - Bảo quản và giữ gìn đồ dùng học tập trong thời gian lũ.
- Rèn chữ viết cẩn thận và trình bày sạch sẽ mỗi khi viết bài.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. Đầu tóc gọn gàng
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập khi đến lớp.
- Mặc đúng đồng phục đã quy định
* Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................
....................................................................................................................................
21

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10 lop 2 CKTKNBVMT.doc