Tuần 5
Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm2012
CHÀO CỜ
Nhận xét tuần 4, phương hướng tuần 5
Tập đọc
CHIẾC BÚT MỰC
I. Mục đích – yêu cầu
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn.
(trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4, 5)
- Học sinh khá giỏi trả lời được CH1.
- HS biết giúp đỡ người khác là việc làm tốt mà ai cũng nên làm.
KNS: Thể hiện sự thông cảm
- Hợp tác, ra quyết định giải quyết vấn đề
II.Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn học sinh đọc
- Hoạt động cá nhân, nhóm 2, cả lớp.
Tuần 5 Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm2012 Chào cờ Nhận xét tuần 4, phương hướng tuần 5 Tập đọc Chiếc bút mực I. Mục đích – yêu cầu - Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn. (trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4, 5) - Học sinh khá giỏi trả lời được CH1. - HS biết giúp đỡ người khác là việc làm tốt mà ai cũng nên làm. KNS: Thể hiện sự thông cảm - Hợp tác, ra quyết định giải quyết vấn đề II.Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn học sinh đọc - Hoạt động cá nhân, nhóm 2, cả lớp. III.Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: - Cho 2 hs đọc bài ''Trên chiếc bè ''. Nêu nội dung bài . - Giáo viên nhận xét cho điểm . 3.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Luyện đọc: - GV hướng dẫn hs luyện đọc, kết hợp giả nghiã từ. a. Đọc từng câu - GV chú ý sửa cho HS đọc đúng các từ, vần khó. . . . b. Đọc đoạn trước lớp - Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng đúng. - Cho HS đọc từng đoạn - GV rút ra từ và giải nghĩa: c.Đọc từng đoạn trong nhóm d.Thi giữa các nhóm e. Đọc đồng thanh đoạn 1,2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực? - Chuyện gì đã xảy ra với Lan? - Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút ? - Cuối cùng Mai quyết định ra sao? - Khi biết mình cũng được viết bút mực Mai nghĩ và nói thế nào ? - Vì sao cô giáo khen Mai ? - Câu chuyện này nói về điều gì ? - Em thích nhân vật nào trong chuyện? Vì sao ? 4. Luyện đọc lại: - Cho hs đọc phân vai theo nhóm -Thi đọc. - 2 HS đọc bài Trên chiếc bè - Học sinh nêu . - Quan sát tranh SGK - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài - Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn lớp đọc thầm - 4 em đọc lại từng đoạn - Nêu trong SGK -Đọc nhóm 2 -Thi 2 nhóm, cá nhân. . . -Lớp đọc - Thấy Lan được viết bút mực, Mai hồi hộp nhìn cô. Mai buồn lắm vì trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì. - Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút. Lan buồn , gục đầu xuống khóc nức nở - Vì nửa muốn cho bạn mượn bút, nửa lại tiếc. - Mai lấy bút ra cho Lan mượn - Mai thấy tiếc nhưng rồi em nói: (Cứ để bạn Lan viết trước ) - Vì Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn bè.. - Học sinh trả lời - 1 nhóm lên đọc mẫu - Thi đọc giữa các nhóm - Đọc nhóm 4 - Đọc cá nhân toàn bài - Học sinh nhắc lại nội dung bài . - HS nêu 5.Củng cố- dặn dò: - Liên hệ giáo dục, các em giúp đỡ nhau về mọi mặt trong lớp. - Chuẩn bị bài sau. Toán 38 + 25 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25. - Biết giải bài giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đốc đơn vị dm. - Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số. II. Đồ dùng dạy học : - 5 bó que tính và 13 que tính rời . III. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: - Cho 2 học sinh đọc thuộc bảng cộng 9 - Kiểm tra vở bài tập của học sinh . - Giáo viên nhận xét . 3. Bài mới: 1. Giới thiệu phép cộng 38+25. - GV nêu bài toán: 38+25 = ? - HS thao tác trên que tính - Từ đó dẫn ra cách thực hiện phép tính dọc (theo 2 bước ) 38 . 8 cộng 5 bằng 13 viết 3 nhớ 1 + 25 . 3 cộng 2 bằng 5 , thêm bằng 6 63 viết 6 38 + 25 = 63 2. Thực hành : Bài 1:Tính . - HD học sinh thực hiện . - Giáo viên ghi kết quả lên bảng Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống . - HD học sinh là bài . - Nhắc lại tên gọi từng thành phần trong phép tính. - GV chữa bài . Bài 3: - Nêu tóm tắt: - Cho học sinh làm BC- BL Bài 4: > : < ; = - HD học sinh làm bài . - Chia tổ giao nhiệm vụ . - Tính tổng rồi so sánh kết quả nhưng không phải ghi tổng ở dưới - Giáo viên nhận xét công bố nhóm thắng cuộc . - Học sinh thực hiện - Học sinh khác nhận xét - Học sinh nêu bài toán - Học sinh thao tác trên que tính. Nêu KQ - Học sinh nêu cách thực hiện + Đặt tính thẳng cột + Tính từ phải sang trái ( Có nhớ 1 vào tổng các chục ) - Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh làm bài BC - BL - Học sinh khác chữa bài nhận xét - Học sinh làm bài vào BL SH 8 28 38 8 18 80 SH 7 16 41 53 34 8 Tổng 15 44 79 61 52 88 - QS hình vẽ - Nhiều HS nêu Bài giải: Con kiến đi đoạn đường dài là: 28 + 34 = 62 (dm ) Đáp số: 62 dm - Học sinh làm bài theo 2 tổ. 8 + 4 < 8 + 5 18 + 8 < 19 +9 9 + 8 = 8 + 9 18 + 9 = 19 +8 9 + 7 > 9 + 6 19 +10 >10 + 18 - Chữa bài . 4.Củng cố, Dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học . - Về nhà chuẩn bị bài luyện tập Kể chuyện Chiếc bút mực I. Mục đích- yêu cầu: - Dựak theo tranh, kể lai được từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực(BT1). - Học sinh khá, giỏi bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện(BT2). - Giáo dục học sinh biết giúp đỡ nhau trong học tập . II. chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài kể chuyện . - DK : Nhóm , cá nhân , cả lớp . III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: - Hai HS kể chuyện Bím tóc đuôi sam. - Trả lời câu hỏi . - Giáo viên nhận xét 3. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn kể chuyện: a) Kể từng đoạn theo tranh. - GV nêu yêu cầu của bài b) Kể chuyện trong nhóm: - Kể chuyện trước lớp: - Kể toàn bộ câu chuyện - 2 học sinh kể chuyện - Học sinh khác nhận xét - HS QS từng tranh SGK, phân biệt các nhân vật (Mai, Lan, cô giáo ) Nói tóm tắt nội dung mỗi tranh +Tranh 1: Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực . +Tranh 2: Lan khóc vì quên bút ở nhà +Tranh 3: Mai đa bút của mình cho Lan mượn +Tranh 4: Cô giáo cho Mai viết bút mực. Cô đưa bút của mình cho Mai mượn - HS nối tiếp nhau kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm. - Các nhóm thi kể chuyện trước lớp (NX về ND và cách diễn đạt ) - 3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện Kể bằng lời của mình 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Khen ngợi những học sinh kể hay . Nhắc học sinh về nhà kể cho người thân nghe . Buổi chiều Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Thuộc bảng 8 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5;38 + 25. - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng. II.Chuẩn bị - Phiếu học tập III. Các họat động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: - Kiểm tra vở bài tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét . 3. Bài mới: 1.Giáo viên giới thiệu bài . 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập . Bài 1: ( 22)Tính nhẩm: - Làm miệng . - Sử dụng bảng 8 cộng với một số để nhẩm. - Giáo viên ghi kết quả lên bảng . Bài 2: (22) Đặt tính rồi tính: - Rèn kỹ năng tính viết theo 2 bước Bước 1: Đặt tính rồi làm theo quy tắc Bước 2:Tính từ phải sang traí thêm 1 (nhớ ) vào tổng các chục Bài 3: ( 22) Bài toán: - Giải bài toán theo tóm tắt sau: Tóm tắt: Gói kẹo chanh : 28 cái Gói kẹo dừa :26 cái Cả hai gói :... cái ? - Chữa bài nhận xét . Bài 4: (22) Số ? - Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ Nêu cách làm rồi điền kết quả vào ô trống - GV công bố nhóm thắng cuộc Bài 5: ( 22 ) Khoanh vào chữ cái đặt trước kết quả đúng: 28 + 4 = ? A. 68 B. 22 C. 32 D. 24 - Học sinh mở vở bài tập kiểm tra chéo . - Học sinh làm miệng . 8 + 2 = 10 8 + 3 = 11 8 + 4 = 12 8 + 6 = 14 8 + 7 = 15 8 + 8 = 16 18 + 6 =24 18 + 7 =25 18 + 8 =26 Viết ngay kết quả vào phép tính - Học sinh làm vào BC- BL - Học sinh nhìn tóm tắt nêu bài toán . - 1 học sinh lên bảng giải - Cả lớp làm vào BC Bàigiải Cả hai gói kẹo có số cái là: 28 + 26 = 54 (cái Đáp số: 54 cái - Học sinh làm bài theo nhóm 28 + 9 = 37 + 11 = 48 + 25 = 73 - Học sinh báo cáo kết quả - Học sinh làm bài cá nhân vào BC Kết quả đúng là chữ c 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn dò HS giờ sau. Chính tả ( Tập chép) Chiếc bút mực I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác trình bày đúng bài chính tả trong SGK. - Làm được bài tập 2; Bài tập (3) a/b. - Giáo dục học sinh ý thức cẩn thận trong khi viết . II. Chuẩn bị: - Chuẩn bị ND bài chính tả và ND bài tập 2. - DK: Nhóm , cá nhân , cả lớp . III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: - Viết các từ ngữ sau: dòng sông, ròng rã, vầng trăng... - Giáo viên nhận xét đánh giá . 3. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD tập chép a. HDHS chuẩn bị: - Giáo viên đưa nội dung đoạn viết - Tập viết trong bài . - Tìm những chỗ có dấu phẩy trong đoạn văn. b. HS chép bài: - Giáo viên hướng dẫn . - Quan sát uốn giúp đỡ học sinh viết chậm . c. GV chấm, chữa bài: - Chấm 7 bài rồi nhận xét từng bài 3. HD làm bài tập chính tả: Bài 2: Đọc yêu cầu của bài . 2 HS làm trên bảng. Nhận xét về nội dung lời giải Bài 3: Nêu yêu cầu . - Hướng dẫn học sinh làm bài . - Làm vào phiếu dán trên bảng lớp - Đọc kết quả: - Học sinh viết BC- BL - Học sinh khác nhận xét - 2 HS đọc - Viết bảng con: Bút mực, quên, mượn, lấy... - 1 HS đọc đoạn văn ngắt hơi đúng chỗ có dấu phẩy - Học sinh viết bài vào vở - Viết xong học sinh đổi vở soát lỗi - Học sinh làm bài vào BC- BL Tia nắng, đêm khuya, cây mía. - Học sinh làm bài vào phiếu a. Nón - lợn - lời - non b. Xẻng - đèn - khen - thẹn . 4. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học . - Dặn dò HS giờ sau. Bài 3 TIếT 1 GỌN GÀNG, NGĂN NẮP I/ MỤc tiờu 1-Kiến thức: -HS biết ớch lợi của việc sống gọn gàng ngăn nắp. -Biết phõn biệt gọn gàng ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp. 2-Kỹ năng : -HS biết giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi. -KNS :+KN giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng ngăn nắp. +KN quản lớ thời gian để thực hiện gọn gàng ngăn nắp. 3-Thỏi độ: HS biết yờu mến những người sống gọn gàng ngăn nắp II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN 1. GV: - Bộ tranh thảo luận nhúm: HĐ - Tiết 1 - Dụng cụ diễn kịch HĐ 1 2. HS : Vở BT đạo đức III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ A. Ổn định tổ chức - Hỏt B. Kiểm tra bài cũ: + Giờ trước chỳng ta học bài gỡ? + Nhận lỗi và sửa lỗi cú tỏc dụng gỡ? - Nhận xột - đỏnh giỏ. - Biết nhận lỗi và sửa lỗi - Giỳp ta mau tiến bộ và được mọi người yờu quý. C. Dạy Bài mới : 1-Phần đầu: Khỏm phỏ -Giới thiệu bài: Gọn gàng ngăn nắp là đức tớnh tốt của mỗi người. Trong cuộc sống hàng ngày chỳng ta phải biết ... và nét cong phải nối liền nhau tạo thành 1vòng xoắn nhỏ ở chân chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong, dừng bút ở ĐK 5 GV viết mẫu vào bảng vừa viết vừa viết nhắc lại cách viết. Viết mẫu trên khung chữ. 3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng - GT câu ứng dụng. - Giảng : Nhân dân giàu có, đất nước giàu mạnh. Đây là một mơ ước, cũng có thể hiểu là một kinh nghiệm - GV viết mẫu câu ứng dụng HS QS và nhận xét Độ cao các chữ cái: D, h, g cao 2,5 li, các chữ còn lại cao 1 li - Khoảng cách các chữ cai cách nhau một khoảng bằng khoảng cách viết một chữ o - HD HS viết chữ Dân vào bảng con 4. HDHS viết vào vở tập viết 1 dòng chữ D cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ 1 dòng chữ Dân cỡ vừa và một dòng cỡ nhỏ - 2 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ 5. Chấm chữa bài: GV chấm 7 bài rồi nhận xét - Học sinh viết BC chữ Chia - Cả lớ nhận xét - Cả lớp quan sát - HS viết bảng con - HS đọc câu ứng dụng: Dân giàu nước mạnh. - HS viết chữ Dân vào bảng con - Học sinh viết bài vào vở 6. Củng cố, dặn dò: - GV NX giờ học, về nhà luyện viết trong vở . Thứ 5 ngày 27 tháng 9 năm 2012 Toán luyện Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố bảng 8 cộng với một số. - Kĩ năng thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5;38 + 25. - Kĩ năng giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng. II.Đồ dùng: Vở BT Toán/ 24 III. Các hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài1: (124/VBT) - Nêu yêu cầu: Bài2: (124/ VBT.) - Nêu yêu cầu: - Nêu cách đặt tính? - Nêu cách tính? Bài3:( 124/ VBT) - Nêu yêu cầu: - Nêu bài toán - Giải VBT Bài4: (124/ VBT) - Nêu yêu cầu? Bài5: (124/ VBT) Nêu yêu cầu: Để khoanh đúng em phải làm gì? HS tính và khoanh vao BC GV kiểm tra, đánh giá. * Tính nhẩm: - HS làm vào vở bài tập - Đọc bài làm của mình 8 + 2 = 10 8 + 3 = 11 8 + 4 = 12 8 + 7 = 15 8 + 8 = 16 8 + 9 = 17 8 + 5 = 13 8 + 6 = 14 8 + 0 = 8 - Đọc thuộc bảng cộng 8. * Đặt tính rồi tính: 18 38 78 28 68 + + + + + 35 14 9 17 16 53 52 87 45 84 * Giải bài toán theo tóm tắt sau: - Học sinh nêu - 2 học sinh Bài giải: Cả hai tấm vải dài là: 48 + 35 =83 (dm) Đáp số: 83 dm *Số? - Làm bảng phụ - T/C thi đua 23 29 18 *Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng: + 4 = ? 68 C. 32 22 D. 24 - Khoanh vào C 4. Củng cố, dặn dò: - nhận xét giờ học. - Dặn dò HS. Luyện toán Ôn tập I. Mục tiêu: - Củng cố giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Toán 2. III. Các hoạt động dạy học . 1.ổn định tổ chức 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1:( 26/ VBT) - Đọc đề toán , tập ghi tóm tắt - Tìm cách giải - Làm tính: trình bày bài giải. Bài 2: ( 26/ VBT) GV ghi tóm tắt lên bảng Tóm tắt Nam có :12 nhãn vở Bắc nhiều hơn Nam : 4 nhẵn vở Bắc có : . . nhãn vở? Bài 3: ( 26/ VBT) - Y/C HS tự ghi tóm tắt bài toán và giải bài tập vào vở - Chữa bài nhận xét . - Học sinh đọc đề và phân tích đề toán - 1 Học sinh lên bảng giải cả lớp làm bài vào BC Bài giải: Lan có số bút chì màu là: 6 + 2 = 8 ( bút chì ) Đáp số: 6 bút chì 2 HS đọc đề HS làm vào vở BT Nhiều HS đọc bài giải của mình Bài giải: Số nhãn vở của Bắc là 12 + 4 = 16 ( nhãn vở ) Đáp số : 16 nhãn vở Học sinh làm bài vào vở Bài giải: Chiều cao của Hồng là: 95 + 4 = 99 ( cm ) Đáp số: 99 cm 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. Toán luyện Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau. II. Đồ dùng: - Vở bài tập Toán III.Các hoạt động dạy - học: 1.ổn định tổ chức 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: (27/ VBT) - GV nêu bài toán - Nêu dạng toán. - Tìm cách giải Tóm tắt: An : 8 bút chì Bình nhiều hơn An : 4 bút chì Bình : ....bút chì ? Bài 2 : (27) Nêu bài tóm tắt Nêu bài toán Tóm tắt: Đội 1 : 18 người Đội 2 nhiều hơn đội 1: 2 người Đội 2 : ... người? Bài 3: (27) - GV đưa ra dạng tóm tắt bài toán bằng sơ đồ hình vẽ Bài 4: - GV gợi ý tính độ dài đoạn thẳng CD ( Giáo viên vẽ hình ) - Chữa bài nhận xét - Học sinh đọc đề và phân tích đề - HS nêu tóm tắt- giải Bài giải: Bình có số bút chì là: 8 + 4 = 12 ( bút ) Đáp số: 12 bút chì * Giải bài toán theo tóm tắt sau: - 2 HS nêu - 2 HS nhìn vào tóm tắt nêu đề toán Bài giải: Đội 2 có số người là: 18 + 2 = 20 (người ) Đáp số: 20 người - Nhìn vào tóm tắt nêu bài toán. Học sinh giải bài toán vào vở BT Bài giải: Hồng có số nhãn vở là: 12 + 3 = 15 (nhãn vở ) Đáp số: 17 nhãn vở HS thực hành vẽ đoạn thẳng Bài giải: a) Đoạn thẳng CD dài là: 8 + 3 = 11 ( cm ) Đáp số: 11 cm b) HS vẽ hình 11cm C D 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS giờ sau. SHTT: Vệ sinh lớp học I/yêu cầu cần đạt: - HS biết vệ sinh lớp học của mỡnh sạch sẽ, gọn gàng. - Giỏo dục HS ý thức bảo vệ mụi trường, yờu thớch lao động. II/ Chuẩn bị: - Dụng cụ vệ sinh: chổi, giỏ rỏc, chậu nước, III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: - GV nêu yêu cầu của tiết học 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của các em: 3. Hướng dẫn cách làm: - Cho HS nêu các công việc cần làm khi vệ sinh lớp học. - GV chia công việc theo tổ, nhóm (mỗi tổ 6 HS). - Các tổ trưởng nhận phần việc của tổ mình, sau đó giao việc cho các thành viên trong tổ. 4. Thực hành làm vệ sinh lớp học: - Các tổ thực hành làm vệ sinh lớp học, GV theo dõi, hướng dẫn HS thực hiện. - GV cần giúp đỡ HS những phần việc vất vả, khó hơn (giặt rèm cửa, chùi quạt trần, ). 5. Kiểm tra kết quả thực hành. - GV kiểm tra phần việc của các tổ, nhận xét, đánh giá theo các loại Tôt, Khá, TB 5, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà làm vệ sinh nhà ở của mình sạch sẽ. - Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau: Chăm sóc bồn hoa. - 2 HS nhắc lại. - Trình bày dụng cụ, vật liệu để GV kiểm tra. - HS nêu: quét nhà, lau chùi bàn ghế, sàn nhà, quét mạng nhện, - Tổ trưởng nhận phần việc. - HS thực hành làm theo nhóm. - Các tổ nghe nhận xét, đánh giá. - HS nghe. Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2012 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau. II. Đồ dùng: - Bảng nhóm . III.Các hoạt động dạy - học: 1.ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra vở bài tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn học sinh làm bài: Bài 1: (25) - GV nêu bài toán - Nêu dạng toán. - Tìm cách giải Tóm tắt: Cốc : 6 bút chì Hộp nhiều hơn cốc : 2 bút chì Hộp : ....bút chì ? Bài 2 : (25) Nêu bài tóm tắt Nêu bài toán Tóm tắt: An có : 11bưu ảnh Bình nhiều hơn An: 3 bưu ảnh Bình có : ...bưu ảnh ? Bài 3: (25) - GV đưa ra dạng tóm tắt bài toán bằng sơ đồ hình vẽ Bài 4: - GV gợi ý tính độ dài đoạn thẳng CD ( Giáo viên vẽ hình ) - Chữa bài nhận xét - Học sinh kiểm tra kiểm tra chéo - Học sinh đọc đề và phân tích đề - HS nêu tóm tắt- giải Bài giải Trong hộp có số bút là: 6 + 2 = 8 ( bút ) Đáp số: 8 bút chì * Giải bài toán theo tóm tắt sau: - 2 HS nêu - 2 HS nhìn vào tóm tắt nêu đề toán Bài giải: Bình có số bưu ảnh là: 11 + 3 = 14 (bưu ảnh ) Đáp số: 14 bưu ảnh - Nhìn vào tóm tắt nêu bài toán. Học sinh giải bài toán vào vở Bài giải: Số người đội 2 có là: 15 + 2 = 17 (người ) Đáp số: 17 người HS thực hành vẽ đoạn thẳng Bài giải: Đoạn thẳng CD dài là: 10 + 2 = 12 ( cm ) Đáp số: 12 cm HS vẽ hình 12cm C D 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS giờ sau Sinh hoạt tuần 5 I. Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá các hoạt đông của cá nhận của lớp trong tuần. - Tìm hiểu kiến thức. II. Hoạt động trên lớp: 1. nhận xét chung: a. Ưu điểm: - Đi học đúng giờ, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần . - Chuẩn bị bài và làm bài ở nhà tốt. - Trong lớp chú ý nghe giảng. Có ý thức xây dựng bài. - Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập, luyện chữ thường xuyên - Công tác bán trú vẫn duy trì tốt. - Trực nhật vệ sinh lớp học và khu vực sạch sẽ, tự giác. - Thực hiện tốt các hoạt động đầu giờ và hoạt động giữa giờ. - Chăm sóc cây và hoa tốt . b. Tồn tại - Chữ viết còn xấu ở một số em - Có một HS đi học chậm III. Keỏ hoaùch tuaàn 6: * Neà neỏp: - Tieỏp tuùc duy trỡ SS, neà neỏp ra vaứo lụựp ủuựng quy ủũnh. - Nhaộc nhụỷ HS ủi hoùc ủeàu, nghổ hoùc phaỷi xin pheựp. * Hoùc taọp: - Tieỏp tuùc thi ủua hoùc taọp toỏt chaứo mửứng caực ngaứy leó lụựn. - Tieỏp tuùc daùy vaứ hoùc theo ủuựng PPCT – TKB tuaàn 5 - Tớch cửùc tửù oõn taọp kieỏn thửực. - Toồ trửùc duy trỡ theo doừi neà neỏp hoùc taọp vaứ sinh hoaùt cuỷa lụựp. - Thi ủua hoa ủieồm 10 trong lụựp, trong trửụứng. * Veọ sinh: - Thửùc hieọn VS trong vaứ ngoaứi lụựp. - Giửừ veọ sinh caự nhaõn, veọ sinh aờn uoỏng. * Hoaùt ủoọng khaực: - Nhaộc nhụỷ HS tham gia Keỏ hoaùch nhoỷ, heo ủaỏt vaứ tham gia ủaày ủuỷ caực hoaùt ủoọng ngoaứi giụứ leõn lụựp. IV. Toồ chửực troứ chụi: GV toồ chửực cho HS chụi moọt soỏ troứ chụi daõn gian. Chơi các trò chơi dân gian I/ Yêu cầu cần đạt: - HS chủ động tham gia được các trò chơi dân gian. - Thực hiện tốt các trò chơi và ham thích chơi các trò chơi dân gian. II. Chuẩn bị : - Đồ chơi của các trò chơi dân gian. III/ Các HĐDH: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - HS báo cáo việc chuẩn bị đồ chơi của mình. 2. Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài. 2.2- Hoạt động 1: Hướng dẫn cách chơi các trò chơi dân gian *Mục tiêu: HS năm được cách chơi các trò chơi dân gian * Cách tiến hành: GV hướng dẫn cách chơi các trò chơi dân gian + Đi cà kheo + Ô ăn quan + Kéo co + Nhảy dây + Múa sạp 2.3-Hoạt động 2: Thực hành chơi các trò chơi dân gian *Mục tiêu: HS chơi các trò chơi dân gian *Cách tiến hành: - GV cho HS chơi các trò chơi dân gian theo nhóm - HS thực hành chơi các trò chơi dân gian - GV theo dõi, nhắc nhở các em giữ an toàn khi chơi các trò chơi dân gian 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - HS về nhà tự luyện chơi các trò chơi dân gian. - HS trình bày - HS theo dõi hướng dẫn của GV - Một số em nhắc lại. - Các nhóm thực hiện theo sự điều khiển của nhóm trưởng và GVCN. - HS nghe nhận xét.
Tài liệu đính kèm: