Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần 34

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần 34

Tập đọc: BÓP NÁT QUẢ CAM

I. Mục tiêu

 - §c rµnh m¹ch toµn bµi; bit ®c r li nh©n vt trong c©u chuyƯn.

 - HiĨu ND: TruyƯn ca ngỵi ng­i thiu niªn anh hng TrÇn Quc To¶n tuỉi nh, chÝ lín, giµu lßng yªu n­íc, c¨m th giỈc (tr¶ li ®­ỵc c¸c CH 1, 2, 4, 5).

 - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.

II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ trong bài tập đọc. Bảng phụ ghi từ, câu, đoạn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động:

 

doc 19 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 489Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lịch báo giảng buổi sáng.
Tuần 34
T/G
Mơn học
Tên bài dạy
THỨ HAI
16/4
 Chào cờ 
Tập đọc
Tập đọc
Tốn
Tuần 34
Bóp nát quả cam
Bóp nát quả cam
Ôn tập về các số trong phạm vi 1000
THỨ BA
17/4
Thể dục
Tốn
Kể chuyện
Chính tả
Chuyền cầu.TC:Ném bóng trúng đích 
Ôn tập về các số trong phạm vi 1000 (TT)
Bóp nát quả cam
N-V : Bóp nát quả cam
THỨ TƯ
18/4
Tập đọc
Tốn
Mỹ thuật
Âm nhạc
Lượm
Ôn tập về phép cộng và phép trừ
VTM: Vẽ cái bình đựng nước 
GV chuyên
 CƠ LÝ DẠY
THỨ SÁU
20/4
Tốn
Chính tả
Tâp làm văn
Sinh hoạt
Ôn tập về phép nhân và phép chia
N-V:Lượm
Đáp lời an ủi –Kể chuyện được chứng kiến.
Tuần 34
 Thứ 2 ngày 16 tháng 4 năm 2012 
Tập đọc: BÓP NÁT QUẢ CAM
I. Mục tiêu
 - §äc rµnh m¹ch toµn bµi; biÕt ®äc râ lêi nh©n vËt trong c©u chuyƯn.
 - HiĨu ND: TruyƯn ca ngỵi ng­êi thiÕu niªn anh hïng TrÇn Quèc To¶n tuỉi nhá, chÝ lín, giµu lßng yªu n­íc, c¨m thï giỈc (tr¶ lêi ®­ỵc c¸c CH 1, 2, 4, 5).
 - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ trong bài tập đọc. Bảng phụ ghi từ, câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ :
 Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng chổi tre 
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động :
v Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1, 2
a) Đọc mẫuGV đọc mẫu lần 1.
b) Luyện phát âm
 HS luyện phát âm các từ ngữ sau: 
giả vờ mượn, ngang ngược, xâm chiếm, , cưỡi cổ, nghiến răng, trở ra,
Yêu cầu HS đọc từng câu.
c) Luyện đọc theo đoạn
Hướng dẫn HS đọc từng đoạn. Chú ý hướng dẫn đọc các câu dài, khó ngắt giọng.
Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
d) Thi đọcTổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân.
Nhận xét, cho điểm.
e) Cả lớp đọc đồng thanh
Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 
Hát
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, cả lớp nghe và nhận xét.
Theo dõi và đọc thầm theo.
7 đến 10 HS đọc cá nhân các từ này, cả lớp đọc đồng thanh.
Mỗi HS đọc một câu theo hình thức nối tiếp. Đọc từ đầu cho đến hết bài.
Chia bài thành 4 đoạn.
 Đọc từng đoạn theo hướng dẫn của GV. Chú ý ngắt giọng các câu sau: 
Đợi từ sáng đến trưa./ vẫn không được gặp,/ cậu bèn liều chết/ xô mấy người lính gác ngã chúi,/ xăm xăm xuống bến.//
Tiếp nối nhau đọc các đoạn 1,
 Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh một đoạn trong bài.
TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
GV đọc mẫu toàn bài lần 2, gọi 1 HS đọc lại phần chú giải.
Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta?
Thái độ của Trần Quốc Toản ntn?
Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì?
Tìm những từ ngữ thể hiện Trần Quốc Toản rất nóng lòng muốn gặp Vua.
Câu nói của Trần Quốc Toản thể hiện điều gì?
Trần Quốc Toản đã làm điều gì trái với phép nước?
Vì sao sau khi tâu Vua “xin đánh” Quốc Toản lại tự đặt gươm lên gáy?
Vì sao Vua không những thua tội mà còn ban cho Trần Quốc Toản cam quý?
Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam vì điều gì?
*Con biết gì về Trần Quốc Toản?
4. Gọi 3 HS đọc truyện theo hình thức phân vai (người dẫn chuyện, vua, Trần Quốc Toản). Nhận xét tiết học.
Theo dõi bài đọc của GV. Nghe và tìm hiểu nghĩa các từ mới.
Giặc giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta.
Trần Quốc Toản vô cùng căm giận.
Trần Quốc Toản gặp Vua để nói hai tiếng: Xin đánh.
Đợi từ sáng đến trưa, liều chết xô lính gác, xăm xăm xuống bến.
Trần Quốc Toản rất yêu nước và vô cùng căm thù giặc.
Xô lính gác, tự ý xông xuống thuyền.
Vì cậu biết rằng phạm tội sẽ bị trị tội theo phép nước.
Vì Vua thấy Trần Quốc Toản còn nhỏ mà đã biết lo việc nước.
Vì bị Vua xem như trẻ con và lòng căm giận khi nghĩ đến quân giặc khiến Trần Quốc Toản nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt làm nát quả cam.
Trần Quốc Toản là một thiếu niên nhỏ tuổi nhưng chí lớn./ Trần Quốc Toản còn nhỏ tuổi nhưng có chí lớn, biết lo cho dân, cho nước./
3 HS đọc truyện.
Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ PHẠM VI 1000 .
I/ MỤC TIÊU : 
- Biết đọc, viết các số cĩ ba chữ số.
- Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản.
- Biết so sánh các số cĩ ba chữ số.
- Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất cĩ ba chữ số
Bài tập cần làm:BT1(dịng 1,2,3 );BT2(a,b);BT4,5
*HS khá giỏi làm thêm: BT1(dịng 4,5 );BT2(c);BT3
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ổn dịnh
2.Bài cũ : PP kiểm tra :Gọi 3 em lên bảng làm bài tập. Đặt tính và tính :
223 334 + 112 168 + 21
-Nhận xét,cho điểm.
3.Dạy bài mới : 
Hoạt động 1 : Luyện tập.
Mục tiêu : Ôn luyện về đọc viết số, so sánh số, thứ tự các số phạm vi 1000.
-PP luyện tập : 
Bài 1 : HS khá giỏi làm thêm dòng 4,5
Gọi 1 em nêu yêu cầu ?
PP hỏi đáp :
-Tìm các số tròn chục trong bài ?
-Tìm các số tròn trăm trong bài ?
-Số nào trong bài có 3 chữ số giống nhau ?
-Vậy túi thứ nhất có tất cả bao nhiêu tiền ?
-Nhận xét.
Bài 2 : Gọi 1 em đọc bài ?
HS khá giỏi làm hêm câu c
-Phần a em điền số nào vào ô trống thứ nhất, vì sao ?
-Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp từ 380 đến 390.
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 3 : Dành cho HS khá giỏi
Bài 4 : Yêu cầu gì ?
-Nhận xét, cho điểm.
-Bài 5 : Yêu cầu HS viết số vào bảng con.
-Nhận xét.
-Cho HS thảo luận : Viết tất cả các số có 3 chữ số giống nhau. Những số đứng liền nhau trong dãy số này cách nhau bao nhiêu đơn vị ?
Tìm số có 3 chữ số, biết rằng nếu lấy chữ số hàng trăm trừ đi chữ số hàng chục, lấy chữ số hàng chục trừ đi chữ số hàng đơn vị thì đều có hiệu là 4.
4. Củng cố - Dặn dò.
-Làm bài tập.Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
-3 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con.
 456 334 168
- 223 +112 + 21
 233 446 189
-Luyện tập.
-2 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con.
-Số 250 và 900.
-Số 900.
-Số 555.
-Điền số còn thiếu vào ô trống.
-Điền 382. Vì đếm 380, 381, 382.
- HS làm tiếp các ô trống còn lại của phần a. HS đọc dãy số này.
-Cả lớp làm tiếp phần b. Nhận xét . Sửa bài.
So sánh số và điền dấu thích hợp.
-HS làm bài .
534 = 500 + 34 909 > 902 + 7
-HS giải thích cách làm bài .
 Bảng con : a/100, b/ 999, c/ 1000.
-Các số có 3 chữ số giống nhau : 111, 222, 333, 444, 555, 666, 777, 888, 999. Cách nhau 111 đơn vị.
-Số 951, 840.
-Làm thêm bài tập.
 Thứ 3 ngày 17 tháng 4 năm 2012 
Thể dục. Chuyền cầu. Trị chơi : Ném bĩng trúng đích
 I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
 -Tiếp tục ơn chuyền cầu theo nhĩm 2 người.Yêu cầu nâng cao khả năng thực hiện đúng và chuyền cầu cho bạn chính xác.
 -Ơn trị chơi Ném bĩng trúng đích.Yêu cầu biết ném vào đích chính xác,đạt thành tích .II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm : . 1 cịi , sân chơi , mỗi HS 1 quả cầu , bĩng ném .
 III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
	NỘI DUNG
T/G
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
HS chạy một vịng trên sân tập
Thành vịng trịn,đi thườngbước Thơi
Ơn bài TD phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
Kiểm tra bài cũ : 4 HS
Nhận xét
 II/ CƠ BẢN:
a.Chuyền cầu theo nhĩm 2 người
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS Tâng cầu
Nhận xét
b.Trị chơi : Ném bĩng trúng đích
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi .
Nhận xét
III/ KẾT THÚC:
Đi đều.bước Đứng lại.đứng
HS vừa đi vừa hát theo nhịp
Thả lỏng
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ơn chuyền cầu đã học
7p
 1lần 
 26p
 13p
 13p
 7p
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 KĨ chuyƯn: BÓP NÁT QUẢ CAM
I. Mục tiêu
 - S¾p xÕp ®ĩng thø tù c¸c tranh vµ kĨ l¹i ®­ỵc tõng ®o¹n cđa c©u chuyƯn ( BT1, BT2).
 - HS khá, giỏi biết kể lại tồn bộ câu chuyện (BT3).
 -KNS:
 + Tự nhận thức. Xác định giá trị bản thân.Đảm trách nhiệm vụ. Kiên định.
- Các PP – kĩ thuật DH tích cực cĩ thể sử dụng:
 + Trình bày ý kiến cá nhân. Đặt câu hỏi.Thảo luận nhĩm.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ câu chuyện SGK. Bảng ghi các câu hỏi gợi ý.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
v Hoạt động: Hướng dẫn kể chuyện 
a) Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự truyện
Gọi HS đọc yêu cầu bài 1, SGK.
Dán 4 bức tranh lên bảng như SGK.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm để sắp xếp lại các bức tranh trên theo thứ tự nội dung truyện.
Gọi 1 HS lên bảng sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự.
 Gọi 1 HS nhận xét. 
 GV chốt lại lời giải đúng.
b) Kể lại từng đoạn câu chuyện
Bước 1: Kể trong nhóm
GV chia nhóm, yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo tranh.
Bước 2: Kể trước lớp
Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
Chú ý trong khi HS kể nếu còn lúng túng. GV có thể gợi ý.
Gợi ý
Bức tranh vẽ những ai?
Thái độ của Trần Quốc Toản ra sao?
Vì sao Trần Quốc Toản lại có thái độ như vậy?
Vì sao Trần Quốc Toản lại giằng co với lính canh?
Quốc Toản gặp Vua để làm gì?
Khi bị quân lính vây kín Quốc Toản đã làm gì, nói gì?
Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì?
Trần Quốc Toản nói gì với Vua?
Vua nói gì, làm gì với Trần Quốc Toản?
 Vì sao mọi người trong tr ...  m = . cm
	 20 dm =  m
	 4 m = ... dm
-Nhận xét.
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : luyện tập.
Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài.
HS khá giỏi làm thêm cột 2
-Nhận xét.Sửa bài, cho điểm.
Bài 2 : HS khá giỏi làm thêm cột 3
 Gọi 1 em đọc đề .
-Gọi HS nêu cách đặt tính và thực hiện cách tính ? Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài.
-Nhận xét.
Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề ?
-PP hỏi đáp :
-Có bao nhiêu học sinh gái ?
-Có bao nhiêu học sinh trai ?
-Làm thế nào để biết trường có bao nhiêu học sinh ?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Sửa bài, nhận xét.
Bài 4 : Dành cho HS khá giỏi
4.Củng cố : Nhận xét tiết học.
-2 em lên bảng làm, lớp làm nháp
 5 cm = 50 mm
 1 km = 1000 m
 1 m = 100 cm
 20 dm = 2 m
 4 m = 40 dm
-HS tự làm bài, đổi vở kiểm tra.
-1 em đọc.
-4 em lên bảng làm. Lớp làm vở. 2 em nêu cách đặt tính và tính.
-1 em đọc : 
-265 học sinh gái.
-234 học sinh trai.
-Thực hiện phép cộng số học sinh gái và trai.
-1 em lên bảng làm. Lớp làm vở. Giải
Số học sinh trường đó có :
265 + 234 = 499 (học sinh)
Đáp số : 499 học sinh.
 MÜ thuËt: TH­êNG THøC MÜ THUËT: T×m hiĨu vỊ t­ỵng
I. Mơc tiªu:
 - HS b­íc ®Çu nhËn biÕt ®­ỵc c¸c thĨ lo¹i t­ỵng.
 - Cã ý thøc tr©n träng, gi÷ g×n nh÷ng t¸c phÈm ®iªu kh¾c.
 * HS kh¸ giái: ChØ ra ®­ỵc nh÷ng t­ỵng mµ m×nh thÝch
II.§å dïng d¹y häc : 
* GV: - ChuÈn bÞ mét sè ¶nh, t­ỵng ®µi, t­ỵng cỉ t­ỵng ch©n dung to vµ ®Đp ®Ĩ giíi thiƯu cho HS.. Tranh chơp vỊ t­ỵng cđa c¸c ho¹ sü
 III.Ho¹t ®éng trªn líp : 
Ho¹t ®«ng gi¸o viªn
Ho¹t ®éng häc sinh
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc:
2. Bµi míi:
 Ho¹t ®«ng 1: T×m hiĨu vỊ t­ỵng.
 - GV yªu cÇu HS quan s¸t ¶nh 3 pho t­ỵng trong bé §DDH, giíi thiƯu ®Ĩ c¸c em biÕt:
- GV ®Ỉt c¸c c©u hái h­íng dÉn HS quan s¸t tõng pho t­ỵng.
T­ỵng vua Quang Trung 
- H×nh d¸ng t­ỵng vua Quang Trung nh­ thÕ nµo ?
 + T­ỵng vua Quang Trung lµ t­ỵng ®µi kØ niƯm chiÕn th¾ng Ngäc Håi, §èng §a lÞch sư. Vua Quang Trung t­ỵng tr­ng cho søc m¹nh d©n téc ViƯt Nam chèng qu©n x©m l­ỵc nhµ Thanh.
 + T­ỵng PhËt “HiÕp – t«n – gi¶ ”
GV gỵi ý vỊ c¸c h×nh d¸ng pho t­ỵng 
 T­ỵng PhËt th­êng cã ë chïa , ®­ỵc t¹c b»ng gç , ®­ỵc s¬n son thÕp vµng. t­ỵng “HiÕp - t«n - gi¶ ” lµ pho t­ỵng cỉ ®Đp , biĨu hiƯn lßng nh©n tõ khoan dung cu¶ nhµ PhËt .
 + T­ỵng Vâ ThÞ S¸u
T­ỵng m« t¶ h×nh ¶nh chÞ S¸u tr­íckỴ thï
(b×nh tÜnh, hiªn trong t­ thÕ cđa ng­êi chiÕn th¾ng)
 Ho¹t ®éng 2:NhËn xÐt , ®¸nh gi¸ .
GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸ giê häc 
-Khen ngỵi nh÷ng häc sinh tÝch cùc ph¸t biĨu .
 - KiĨm tra ®å dïng häc tËp
 - Quan s¸t tr¶ lêi c©u hái
 - T­ỵng Vua Quang Trung (®Ỉt ë khu gß §èng §a, Hµ Néi, lµm b»ng xi m¨ng cđa nhµ ®iªu kh¾c V­¬ng Häc B¸o)
+ Vua Quang trung trong t­ thÕ h­íng vỊ phÝa tr­íc, d¸ng hiªn ngang .
+ MỈt ngÈng , m¾t nh×n th¼ng .
+Tay tr¸i cÇm ®èc kiÕm .
+T­ỵng ®Ỉt trªn bƯ cao, tr«ng rÊt oai phong.
- T­ỵng PhËt “HiÕp T«n Gi¶ ” (®Ỉt ë chïa T©y Ph­¬ng, Hµ T©y, t¹c b»ng gç)
+ PhËt ®øng, phong th¸i ung dung. 
+ NÐt mỈt ®¨m chiªu, suy nghÜ.
+ Hai tay ®Ỉt lªn nhau 
-T­ỵng Vâ ThÞ S¸u (®Ỉt ë viƯn bµo tµng MÜ ThuËt , Hµ Néi, ®ĩc b»ng ®ång cđa nhµ ®iªu kh¾c DiƯp Minh Ch©u )
+ ChÞ ®øng trong t­ thÕ hiªn ngang.
+ M¾t nhin th¼ng;
+Tay n¾m chỈt, biĨu hiƯn sù kتn quyÕt. 
 Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012
Toán; ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA .
I/ MỤC TIÊU :
- Thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5 để tính nhẩm.
- Biết tính giá trị của biểu thức cĩ hai dấu phép tính ( trong đĩ cĩ một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học.)
- Biết tìm số bị chia, tích.
- Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân.
Bài tập cần làm:BT1(a ),BT2(dịng 1),BT3,5
*HS khá giỏi làm thêm: BT1(a ),BT2(dịng 1),BT4
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 : Luyện tập.
Bài 1 : 
GV nhắc nhở gồm 2 phần a và b.
HS khá giỏi làm thêm phân b
-Nhận xét.
Bài 2 : Hãy nêu cách thực hiện các biểu thức ?
HS khá giỏi làm thêm dòng 2
-Nhận xét.
Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề .
-Học sinh lớp 2A xếp thành mấy hàng ?
-Mỗi hàng có bao nhiêu học sinh ?
-Muốn biết cả lớp có bao nhiêu học sinh ta thực hiện như thế nào ?
-Vì sao thực hiện phép nhân ?
-Sửa bài, cho điểm.
Bài 4 : Dành cho HS khá giỏi
Bài 5 : Yêu cầu gì ?
-Muốn tìm số bị chia, thừa số chưa biết em thực hiện như thế nào ?
4.Củng cố : Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.Học thuộc cách đặt tính và tính cộng trừ các số có 2 chữ số, 3 chữ số.
-Cả lớp làm bài.
-Nhiều em nối tiếp nhau đọc bài làm phần a.
 -4 em lên bảng làm tiếp phần b.
-2 em lên bảng thực hiện các biểu thức.
-2 em nêu cách thực hiện các biểu thức.
-2 em đọc đề :Học sinh lớp Hai A xếp thành 8 hàng, mỗi hàng có 3 học sinh. Hỏi lớp Hai A có bao nhiêu học sinh ?
-Xếp thành 8 hàng.
-Mỗi hàng có 3 học sinh
-Ta thực hiện phép nhân 3 x 8
-Vì có 8 hàng, mỗi hàng có 3 học sinh, như vậy 3 được lấy 8 lần, nên phải làm phép nhân.
Giải 
Số học sinh của lớp 2A :
3 x 8 = 24 (học sinh)
Đáp số : 24 học sinh.
-Tìm x. Cả lớp làm vở.
-3 em nêu cách tìm số bị chia, thừa số. 
-Học thuộc cách đặt tính và tính cộng trừ các số có 2 chữ số, 3 chữ số.
Chính tả (nghe viết) LƯỢM .
 I/ MỤC TIÊU :
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ theo thể thơ 4 chữ.
- Làm được BT2 a / b 
II/ CHUẨN BỊ : Viết 2 khổ thơ đầu của bài “Lượm”
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết.
a/ Nội dung đoạn viết: 
-PP trực quan : Bảng phụ.
-Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả.
-Tranh : Chú bé liên lạc .
-Đoạn thơ nói về ai ? 
-Chú bé liên lạc ấy có gì đáng yêu ngộ nghĩnh ?
b/ Hướng dẫn trình bày . 
-Đoạn thơ có mấy khổ thơ? 
-Giữa các khổ thơ viết như thế nào ?
-Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.
-PP phân tích : Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
d/ Viết chính tả.
-Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu.
-Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét.
Hoạt động 2 : Bài tập.
Bài 2 : 
Bài 2b : Yêu cầu gì ?
-GV nhận xét chốt lời giải đúng 
-con kiến, kín mít, cơm chín, chiến đấu, kim tiêm, trái tim.
4.Củng cố : Nhận xét tiết học, khen HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch.
-Quan sát.
-Chú bé liên lạc.
-Chú bé loắt choắt, đeo xắc xinh xinh, chân đi nhanh, đầu đội ca lô, và luôn huýt sáo . 
-Có 2 khổ thơ.
-Viết cách 1 dòng.
-4 chữ
-HS nêu từ khó : Loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, đội lệch, huýt sáo.
-Viết bảng con.
-Nghe và viết vở.
-Soát lỗi, sửa lỗi.
-Từng em đọc kết quả. Làm vở BT.
 -Nhận xét.Điền i/ iê vào chỗ trống . 
-2 em lên bảng điền.
-5-6 em đọc lại kết quả. Làm vở BT
-Chia 4 nhóm (thi tiếp sức)
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
TẬP LÀM VĂN: ĐÁP LỜI AN ỦI
KỂ CUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN
I/ MỤC TIÊU :
- Biết đáp lại lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1, BT2 ).
- Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em ( BT3) 
II/ CHUẨN BỊ : Tranh minh họa BT1 . Bảng phụ viết BT2 .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 : Làm bài miệng.
Bài 1 : Gọi 1 em đọc yêu cầu ?
- Bài tập yêu cầu gì ?
-PP trực quan : Tranh .
-GV nhắc nhở : Khi nói lời an ủi nên nói với thái độ nhã nhặn, lịch sự.
-Nhận xét, cho điểm.
-Bài 2 : Miệng.
-PP trực quan : Ghi tình huống a.b.c
-Từng cặp 2 em nối tiếp nhau thực hành.
a/Em buồn vì điểm kiểm tra không tốt.
b/Em rất tiếc vì mất con chó.
c/Em rất lo khi con mèo nhà em đi lạc.
-Nhận xét.
Họat động 2 : Kể về việc làm tốt.
Bài 3 : Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài
-GV hướng dẫn: Chú ý việc làm tốt của em có thể là em săn sóc mẹ khi mẹ ốm, cho bạn đi chung áo mưa, giúp bạn trong học tập, chăm sóc em bé, giúp người già yếu . Chỉ cần viết 3-4 câu.
-Nhận xét, cho điểm HS làm bài tốt.
4.Củng cố : Giáo dục tư tưởng - Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò- Làm vở BT2.
-Chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học
-1 em đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm.
-Quan sát . Đọc thầm lời đối thoại giữa hai nhân vật.
-2-3 cặp HS thực hành :
-HS1 : Đừng buồn bạn sắp khỏi rồi.
-HS2 : cám ơn bạn.
-Nhận xét.
-Từng cặp 2 em nối tiếp nhau thực hành nói lời an ủi và lời đáp.
a/Dạ em cám ơn cô./Em nhất định sẽ cố gắng ạ!/ Lần sau em sẽ cố gắng đạt điểm tốt cô ạ.
b/Mình vẫn hi vọng nó sẽ trở về./ Cám ơn bạn đã an ủi mình.
c/Cháu cám ơn bà./ Cháu cũng hi vọng ngày mai nó sẽ trở về .
-Nhận xét, chọn cặp thực hành tốt.
-1 em nêu : kể lại một việc làm tốt của em .
-Vài HS kể lại việc làm tốt của em.HS làm vở.
-Vài em đọc lại bài viết.
Mấy hôm nay mẹ em bị sốt cao. Bố cho mời bác sĩ đến nhà khám bệnh cho mẹ. Còn em thì lo việc trong nhà, chăm sóc mẹ rót nước cho mẹ uống thuốc . Nhờ cả nhà chăm sóc mẹ em đã khỏi bệnh.
-Làm vở BT2.
 SINH HOẠT
TUẦN 33
I/ Nhận xét tuần qua :
Các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập của tổ mình.
 + Nề nếp + Vệ sinh
 + Tình hình học tập + Chuyên cần
Lớp trưởng – GV nhận xét lớp.
II/ Kế hoạch tuần tới :
- Dạy học đúng PPCT-TKB
Học bài và làm bài đầy đủ trước khi tới lớp.
Ôn tập chuẩn bị thi CKII
Cần đọc bài và rèn luyện chữ viết nhiều hơn ở nhà
Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi ,phụ đạo HS yếu
Lao động ,vệ sinh trường lớp sạch sẽ
HS đi học đều ,đúng giờ.
GVCN kể câu chuyện về Hồ Chí Minh :Bát cơm trắng
 Văn nghệ.

Tài liệu đính kèm:

  • docsáng T34.doc