Tuần 23
Thứ hai, ngày 14 tháng 2 năm 2011
Tập đọc
Bác sỹ Sói
I. MỤC TIÊU
- Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài.Nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung:Sói gian ngoan bày mưu lừa ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.(trả lời được câu hỏi 1,2,3,5)
KNS: ứng phó với căng thẳng.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Bài cũ:
- 2HS đọc bài: Cò và Cuốc
- 1HS nêu ND bài.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học.
2 . Luyện đọc:
- GV đọc mẫu.
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc câu:
- HS nối tiếp nhau đọc câu.
- Luyện đọc từ khó: rỏ dãi, cuống lên, lễ phép, lựa miếng, toan mũi
Tuần 23 Thứ hai, ngày 14 tháng 2 năm 2011 Tập đọc Bác sỹ Sói I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài.Nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu nội dung:Sói gian ngoan bày mưu lừa ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.(trả lời được câu hỏi 1,2,3,5) KNS: ứng phó với căng thẳng. II. Hoạt động dạy học A. Bài cũ: - 2HS đọc bài: Cò và Cuốc - 1HS nêu ND bài. B. Bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm và bài học. 2 . Luyện đọc: - GV đọc mẫu. - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc câu: - HS nối tiếp nhau đọc câu. - Luyện đọc từ khó: rỏ dãi, cuống lên, lễ phép, lựa miếng, toan mũi b. Đọc đoạn: - HS nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp. - GV hướng dẫn luyện đọc 1 số câu khó: Nó bèn kiếm một cặp kính đeo lên mắt,/ một ống nghe cặp vào cổ,/ một áo choàng khoác lên người,/ một chiếc mũ chữ thập đỏ chụp lên đầu.// Sói mừng rơn,/ mon men lại phía sau,/ định lựa miếng/ đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy// - HS đọc chú giải cuối bài. c. Đọc từng đoạn trong nhóm. d. Thi đọc giữa các nhóm. e. Cả lớp đọc đồng thanh. Tiết 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài. - HS đọc thầm từng đoạn để trả lời các câu hỏi: + Từ ngữ nào cho thấy sự thèm thuồng của Sói khi nhìn thấy Ngựa? + Sói làm gì để lừa Ngựa.? ( Nó giả làm bác sĩ khám bệnh cho Ngựa.) + Ngựa đã bình tĩnh và giả đau như thế nào? (Biết mưu của Sói, Ngựa nói là mình đau ở chân sau nhờ Sói làm ơn xem giúp) + Em hay tả lại cảnh sói bị ngựa đá? - Chọn tên khác cho chuyện theo gợi ý?( Sói và Ngựa, Anh Ngựa thông minh.) 4. Luyện đọc lại: HS phân vai thi đọc câu chuyện. 5. Củng cố dặn dò. - ____________________________________________ Toán Số bị chia - số chia -thương I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết được số bị chia - số chia - thương. - Biết cách tìm kết quả của phép chia. BT 1,2 II. Hoạt động dạy và học : 1. Giới thiệu bài 2.Giới thiệu tên gọi thành phần và kết quả phép chia. * GV nêu phép chia: 6 : 2 - HS tìm kết quả phép chia 6 : 2 = 3 - HS đọc: Sáu chia 2 bằng 3 - Giáo viên chỉ vào từng số trong phép chia và nêu tên gọi. (GV ghi lên bảng) - 1 số HS nhắc lại - HS nêu ví dụ về phép chia, gọi tên từng số trong phép chia đó. 3. Thực hành : Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài - HS thực hiện chia nhẩm rồi viết vào vở. Gọi 2 HS lên bảng chữa bài Bài 2: - HS làm bài vào vở rồi gọi HS lên bảng chữa bài. Bài 3: - HS đọc yêu cầu BT. GV hướng dẫn HS làm bài mẫu - HS làm bài vào vở. Gọi 2 HS lên bảng làm bài, chữa bài. 4.Củng cố dặn dò: - Gọi 1 số học sinh nhắc lại nội dung bài học - GV nhận xét giờ học ____________________________________________ Đạo đức Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại I. Mục tiêu: - Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. VD:Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng. - Biết xử lý một số tình huống đơn giản, thương gặp khi nhận và gọi điện thoại. - Biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh. KNS : Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. II. Đồ dùng dạy học Bộ đồ chơi điện thoại III. Các hoạt động dạy học A. Bài cũ: - GV nêu tình huống: Trong giờ học vẽ, em quên mang theo bút chì. Bạn ngồi bên cạnh có 2 chiếc bút, em sẽ nói thế nào với bạn để mượn bạn chiếc bút chì. - HS nêu cách giải quyết. + Cần phải nói lời yêu cầu đề nghị như thế nào? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Thảo luận lớp - 2 HS đóng vai thể hiện cuộc nói chuyện điện thoại giữa Nam và Vinh. - GV nêu câu hỏi, HS trả lời : + Khi điện thoại reo, bạn Vinh làm gì và nói gì ? + Bạn Nam hỏi thăm bạn Vinh qua điện thoại như thế nào ? + Em có thích cách nói chuyện qua điện thoại của 2 bạn không ? Vì sao ? + Em học được điều gì qua cuộc hội thoại trên ? - GV kết luận : Khi nhận và gọi điện thoại, em cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng, từ tốn. 3. Hoạt động 2: Sắp xếp câu thành đoạn hội thoại - GV treo 4 tầm bìa ghi sẵn nội dung 4 câu trong BT2. Cả lớp suy nghĩ chọn cách sắp xếp phù hợp nhất để có đoạn hội thoại đúng. - GV kết luận thứ tự đúng : 4, 1, 2, 3. - GV nêu thêm câu hỏi : + Đoạn hội thoại trên diễn ra khi nào ? + Bạn nhỏ trong tình huống đã lịch sự khi nói điện thoại chưa. Vì sao ? 4. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - HS thảo luận theo nhóm bàn: + Hãy nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại. + Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là gì? - Các nhóm trình bày ý kiến. - GV kết luận : Khi nhận và gọi điện thoại cần chào hỏi lễ phép, lịch sự, nói năng rõ ràng, ngắn gọn, nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng, không nói to, nói trống không. Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình. - HS nhắc lại nội dung trên. ____________________________________________ Thứ ba, ngày 15 tháng 2 năm 2011 Thể dục Bài 46 I. mục tiêu - Biết cách đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông . - Biết cách chơi và tham gia chơi được II. Hoạt động dạy học 1. Khởi động - GV nêu mục đích giờ học - HS khởi động các khớp - Tập 1 số động tác trong bài thể dục phát triển chung. 2. HS luyện đi theo vạch kẻ thẳng. - Gv cho HS chia thành 3 hàng ngang và tập luyện. - Thi đua giữa các hàng, tổ. -Giáoviên theo dõi giúp đỡ học sinh còn lúng túng -Các tổ thực hiện bài học- giáo viên cùng cả lớp nhận xét tính điểm thi đua. 3. Trò chơi “Kết bạn” - GV tổ chức cho HS chơi 7 – 8p 4. Nhận xét giờ học Giáo viên nhận xét giờ học tuyên dương tổ cá nhân xuất sắc. ____________________________________________ Toán Bảng chia 3 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Lập bảng chia 3. - Nhớ được bảng chia 3. - Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 3) BT 1,2 II. Đồ dùng dạy học Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn III. Hoạt động dạy học: A.Bài cũ 2 HS lên bảng: làm tính và nêu thành phần của phép tính. 6 : 2 = 3 8 : 2 = 4 Nêu được số bị chia,số chia, thương B. Bài mới 1. Giới thiệu phép chia 3: a. Ôn tập bảng nhân 3 - GV gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn. GV nêu bài toán: Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. 4 tấm bìa có mấy chấm tròn? - HS trả lời và viết phép nhân 3 x 4 = 12 b. Hình thành phép chia 3 - GV nêu bài toán: Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? - HS nêu phép tính: 12 : 3 = 4 c. Nhận xét - Từ phép nhân 3 x 4 = 12 ta có phép chia 12 : 3 = 4 2. Lập bảng chia 3 - Từ bảng nhân 3, GV cho HS lập bảng chia 3 - Tổ chức cho HS đọc thuộc bảng chia 3 3. Thực hành Bài 1: - HS tính nhẩm - GV có thể yêu cầu gắn phép chia với phép nhân tương ứng. Bài 2: - HS đọc bài toán, GV hướng dẫn HS tóm tắt - HS nêu cách giải và thực hiện phép chia: 24 : 3 Bài giải Số học sinh trong mỗi tổ là: 24 : 3 = 8 (học sinh) Đáp số: 8học sinh 3. Củng cố, dặn dò - GV chấm 1 số bài và nhận xét ____________________________________________ Kể chuyện Bác sỹ Sói I. Mục tiêu: - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - Học sinh khá giỏi biết phân vai để dung lại câu chuyện(BT2). II. Đồ dùng dạy học: 4 tranh minh họa câu chuyện III. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ - Gọi 2 HS kể nối tiép câu chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn kể chuyện: 1. Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện - Một học sinh nêu yêu cầu bài 1. Cả lớp quan sát tranh SGK - GV treo tranh phóng to lên bảng, nêu câu hỏi gợi ý HS nhớ nội dung câu chuyện: + Tranh 1 vẽ cảnh gì? + ở tranh2, Sói thay đổi hình dáng thế nào? + Tranh 3 vẽ cảnh gì? + Tranh 4 vẽ cảnh gì? - HS nhìn tranh, tập kể 4 đoạn của câu chuyện trong nhóm (nhóm 4) - Các nhóm thi kể chuyện - 4 HS đại diện 4 nhóm kể lại câu chuyện. Cả lớp và GV nhận xét. 2. 2. Phân vai dựng lại câu chuỵên - HS chia nhóm 3 tự phân vai dựng lại câu chuyện. - Các nhóm biểu diễn - Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Qua câu chuyện em biết được điều gì? ____________________________________________ Chính tả (Tập chép) Bác sỹ Sói I. Mục tiêu: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài "Bác sĩ Sói" - Làm đúng các bài tập 2a,3a. II. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - 1 HS đọc 6 tiếng bắt đầu từ thanh hỏi, thanh ngã. - HS viết bảng con . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu y/c tiết học. 2. Hướng dẫn HS tập chép: - GV đọc bài chính tả. - 2HS đọc bài viết + Lời của Sói được đặt trong dấu gì? - HS viết từ khó lên bảng con: chữa, giúp, trời giáng - HS chép bài vào vở. - Chấm chữa bài. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2: - 1HS đọc yêu cầu - HS làm bài tập 2b vào vở - 2 HS lên bảng làm b. ước,ướt: ước mong, khăn ướt lần lượt, cái lược Bài 3: - HS đọc yêu cầu và làm BT3a - Cho 3 HS lên bảng làm theo cách thi tiếp sức. - Cả lớp và HS nhận xét. trước sau, mong ước, sướt mướt, mướt mồ hôi. 4. Nhận xét giờ học ____________________________________________ Thứ tư, ngày 16 tháng 2 năm 2011 Toán Một phần ba I. mục tiêu -Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan)”Một phần ba”, biết đọc, viết 1/3 -Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 3 phần bằng nhau. BT 1,3 II. đồ dùng dạy học Các mảnh bìa hình vuông, hình tròn, hình tam giác. III. hoạt động dạy học 1. Bài cũ: - Gọi HS đọc bảng chia 3. - GV nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu . - HS quan sát hình vẽ: - HS QS hình vẽ. Hình vẽ được chia làm 3 phần bằng nhau trong đó có một phần được gạch chéo, như vậy đã gạch chéo hình chữ nhật. HS viết ,đọc "một phần ba". 2. Thực hành Bài 1:- HS trả lời đúng đã tô màu hình nào? hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Bài2: - HS QS các hình vẽ và trả lời. - Hình A được tô màu số ô vuông của hình đó . - Hình B được tô màu số ô vuông của hình đó. - Hình C được tô màu số ô vuông của hình đó. Bài3: - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. 3. Củng cố - GV chấm 1 số bài và nhận xét - GV nhận xét giờ học ___________________________________________ Tập đọc Nội quy đảo khỉ I. Mục tiêu: - Biết nghỉ hơi đúng chỗ;đọc rõ ràng, rành mạch được từng điều trong bản nội quy. - Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy(trả lời được câu hỏi 1,2) - Học sinh khá giỏi trả lời được câu hỏi 3. II. đồ dùn ... trong VBT - HS tự đọc yêu cầu và làm bài tập 2. Bài tập làm thêm - GV hướng dẫn HS làm các bài tập sau: Bài1: Một tổ có 12 học sinh, chia đều thành ba nhóm để học vẽ. Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu học sinh? Bài2: Có 18 lít nước mắm chia đều vào 3 can. Hỏi mỗi can có bao nhiêu lít nước mắm? - Cho HS làm vào vở , 1 số HS lên bảng làm bài . Lớp và GV chữa bài. 4. Chấm và chữa bài - GV chấm 1 số bài và nhận xét. _______________________________________________ Luyện Tiếng Việt Luyện viết chữ hoa T I. Mục tiêu Giúp HS luyện viết chữ hoa T và câu ứng dụng. Yêu cầu HS viết đúng kích cỡ, chữ đẹp. II. Hoạt động dạy học 1. GV tổ chức hướng dẫn HS viết chữ hoa T - GV nhắc lại quy trình viết. - HS viết vào bảng con, GV nhận xét. - HS viết vào vở 2 hàng chữ hoa T cỡ vừa, 2 hàng chữ hoa T cỡ chữ nhỏ, 2 hàng câu ứng dụng: Thẳng như ruột ngựa chữ nhỏ, nét đứng. - Với HS khá giỏi, chữ đẹp, yêu cầu HS viết thêm 2 hàng chữ hoa T cỡ chữ nhỏ nét nghiêng; 2 hàng câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ nét nghiêng 2. Chấm bài và nhận xét - GV tuyên dương HS viết chữ đẹp, có tiến bộ; nhắc nhở HS viết chữ xấu về nhà luyện viết thêm _____________________________________________ Luyện kể chuyện Bác sỹ sói I. Mục tiêu - Giúp HS luyện kể câu chuyện Bác sỹ sói theo từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. II. Hoạt động dạy học 1. GV tổ chức hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện Bác sỹ Sói - HS quan sát tranh kể lại lần lượt nội dung 4 đoạn - Gọi nhóm 4 HS kể nối tiếp 4 đoạn câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét - Nhận xét nhóm kể tốt nhất 2. GV tổ chức cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện - Gọi 1 số HS kể lại toàn bộ câu chuyện 3. Kể chuyện theo cách phân vai - HS chia theo nhóm 3 tự phân vai và kể lại toàn bộ câu chuyện. - Các nhóm biểu diễn, cả lớp và GV nhận xét 4. Nhận xét - GV tuyên dương những HS tích cực tham gia kể chuyện và kể tốt. __________________________________________ Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2011 Toán Tìm một thừa số của phép nhân I. mục tiêu : Giúp HS: - Nhận biết được thừa số, tích,tìm một thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa số kia. - Biết tìm thừa số xtrong các bài tập dạng: x x a = b; a x x =b (với a,b là các số bé và phép tính tìm x là nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính đã học) - Biết giải bài toán có một phép tính chia( trong bảng chia 2). BT1,2 Ii. đồ dùng dạy học Các tấm bìa mỗi tấm có hai chấm tròn. III.hoạt động dạy học 1.Ôn tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia GV: Mỗi tấm bìa có hai chám tròn. 3 tấm bìa có mấy chấm tròn ( 3 tấm bìa có 6 chấm tròn ) - HS thực hiện phép nhân tương ứng (3x2= 6) - HS lập phép chia tương ứng 3 x 2 = 6 Lấy tích ( 6 ) chia cho thừa số thứ nhất( 3 ) được thừa số thứ hai ( 2 ) 6 : 3 = 2 Lấy tích ( 6 ) chia cho thừa số thứ hai (2) được thừa số thứ nhất ( 3 ) 6 : 2 = 3 * Nhận xét: Muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia cho thừa số kia 2. Giới thiệu cách tìm thừa số x chưa biết a- GV nêu phép nhân: X x 2 = 8 - X là thừa số chưa biết nhân 2 bằng 8 - HS viết và tính: X = 8 : 2 X = 4 b- GV nêu: 3 x X = 15 - Phải tìm giá trị Xđể 3 nhân với số đó bằng 15 3 x X = 15 X = 15 : 3 X = 5 - GV cho HS nhắc lại và kết luận. 3.Thực hành: Bài 1: HS tính nhẩm theo từng cột. Bài 2: Tìm X: (HS nhắc lại cách tìm 1 thừa số chưa biết ) X x 3 = 12 3 x X = 21 X = 12 : 3 X = 21 : 3 X = 4 X = 7 Bài 3:Tìm y: GV hướng dẫn HS làm vào vở Bài 4: Bài giải Số bàn học là: 20 : 2 = 10(bàn) Đáp số: 10 bàn - GV cho HS chữa bài - Nhận xét tiết học . ____________________________________________ Chính tả (Nghe - viết ) Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên I. mục tiêu - Nghe viết chính xác bài chính, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài:Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên. - Làm được bài tập 2 II. đồ dùng dạy học - Bản đồ Việt Nam. III. hoạt động dạy học A. Bài cũ: GV đọc cho HS viết bảng con: mong ước, ẩm ướt, bắt chước, béo mượt. - GV nhận xét, đánh giá B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu giờ học 2. Hướng dẫn nghe viết. a.Hướng dẫn HS chuẩn bị. - HS đọc bài viết. - GV nêu câu hỏi: + Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào? (mùa xuân) + Tìm câu tả đàn voi vào hội? (Hàng trăm con voi nục nịch kéo đến) - GV chỉ Tây Nguyên trên bản đồ cho HS thấy. + Chữ nào trong bài được viết hoa ? Vì sao? ( Tây Nguyên, Ê-đê, Mơ-nông, ) b. GV đọc bài, HS viết vào vở. c. Chấm, chữa bài. 3. HS làm bài tập. Bài2: HS làm vào VBT Năm gian lều cỏ thấp le te Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe Lưng Dậu phất phơ màu khói nhạt Làm sao lóng lánh bóng trăng loe 4. Củng cố dăn dò . Nhận xét tiết học ____________________________________________ Tập làm văn Đáp lời khẳng định - Viết nội quy I/ mục tiêu : - Biết đáp lời phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước (BT1,BT2) - Đọc và chép được 2,3 điều trong nội quy của trường(BT3). II/ đồ dùng dạy học : - Tờ in nội quy nhà trường. - Tranh ảnh hươu sao và con báo. III/ hoạt động dạy học : A. Bài cũ: 2 HS nói lời xin lỗi và đáp lời xin lỗi B. Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: (miệng) - HS quan sát tranh đọc lời nhân vật + Bức tranh thể hiện nội dung trao đổi giữa ai với ai? - Bức tranh thể hiện sự trao đổi giữa các bạn HS đi xem xiếc với cô bán vé. - HS đóng vai từng cặp hỏi đáp nội dung trên. + Con: Mẹ ơi,đây có phải con hươu sao không ạ? + Mẹ : phải đấy con ạ! + Con :Trông nó dễ thương quá! Bài 2: (miệng) - HS đóng vai hỏi đáp - Cả lớp nhận xét Bài 3: ( HS làm bài viết) - GV treo nội quy nhà trường lên bảng - 2 HS đọc thành tiếng bảng nôi quy - GV hướng dẫn HS viết trình bày đúng nội quy - Cho vài HS đọc bài làm của mình. 3. Củng cố - dặn dò GV nhận xét tiết học . ____________________________________________ Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu - HS bieỏt ủửụùc nhửừng ửu ủieồm, nhửừng haùn cheỏ veà caực maởt trong tuaàn, bieỏt ủửa ra bieọn phaựp khaộc phuùc nhửừng haùn cheỏ ủoự. - Giaựo duùc HS thaựi ủoọ hoùc taọp ủuựng ủaộn, bieỏt neõu cao tinh thaàn tửù hoùc, tửù reứn luyeọn baỷn thaõn. II. Hoạt động dạy học : 1.ẹaựnh giaự tuaàn qua: - ẹi hoùc ủaày ủuỷ, ủuựng giụứ. - Duy trỡ SS lụựp toỏt. - Chửa khaộc phuùc ủửụùc tỡnh traùng làm việc riêng trong giụứ hoùc . Vẫn còn có HS quên sách vở, đDHT . - Coự hoùc baứi vaứ laứm baứi trửụực khi ủeỏn lụựp. - Duy trỡ boài dửụừng HS gioỷi trong caực tieỏt hoùc haứng ngaứy. - Thửùc hieọn sinh hoạt 15 phút ủaàu giụứ nghieõm tuực. - Veọ sinh thaõn theồ, veọ sinh trường lớp : toỏt. * Cho HS bình bầu thi đua . 2. Keỏ hoaùch tuaàn 24 : - Tieỏp tuùc duy trỡ sĩ số, neà neỏp ra vaứo lụựp ủuựng quy ủũnh. - Nhaộc nhụỷ HS ủi hoùc ủeàu, ủuựng giụứ. - Tieỏp tuùc phuù ủaùo HS yeỏu, boài dửụừng HS gioỷi. - Toồ trửùc duy trỡ theo doừi neà neỏp hoùc taọp vaứ sinh hoaùt cuỷa lụựp. - Khaộc phuùc tỡnh traùng queõn saựch vụỷ vaứ ủoà duứng hoùc taọp ụỷ HS. - Tăng cường công tác kiểm tra khảo sát nề nếp và chất lượng HS đột xuất . - Thửùc hieọn VS trong vaứ ngoaứi lụựp tốt. _________________________________________ Buổi chiều Luyện Toán Ôn luyện :Tìm một thừa số của phép nhân I. Mục tiêu Giúp HS củng cố: - Biết cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia - Biết cách trình bày bài giải . II. Hoạt động dạy học 1Ôn luyện: -Giáo viên nêu câu hỏi : Muốn tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia ta làm thế nào? - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi - Đại diện các nhóm trả lời trước lớp giáo viên cùng lớp nhận xét ghi điểm. - Giáo viên chốt ý cách tìm một thừa số của phép nhân - 3học sinh nhắc lại. 2. Bài tập luyện thêm : a.Đối với học sinh trung bình. Bài 1: Viết tiếp cho thành một câu đầy đủ: Muốn tìm một thừa số ta lấy. Bài 2: Tìm x: X x 4 = 16 3 x X = 18 X x 5 = 30 2 x X = 14 b. Đối với học sinh khá giỏi: Bài 1:Tìm x: X x 3 = 2 x 9 4 x X = 3 x 8 X x 2 = 4 + 8 X x 3 = 3 + 18 3 x X = 30 -3 X x 5 = 25 -10 Bài 2: Tìm Y: Y x 2 = 3 x 4 y x 3 = 2 x 9 3 x y = 3 x 5 5 x y = 35 -5 Bài 3: Người bán hàng đổ 15 lít dầu vào các can, mỗi can chứa 3lít.Hỏi có mấy can như thế? 3. Chấm và chữa bài - GV chữa bài tập. ‘ - Chấm và nhận xét một số bài. _______________________________________ VSCN – VSMT Bài 3 Luyện chữ Luyện viết chữ hoa T I. Mục tiêu Giúp HS luyện viết chữ hoa T và câu ứng dụng. Yêu cầu HS viết đúng kích cỡ, chữ đẹp. II. Hoạt động dạy học 1. GV tổ chức hướng dẫn HS viết chữ hoa T - GV nhắc lại quy trình viết. - HS viết vào bảng con, GV nhận xét. - HS viết vào vở 2 hàng chữ hoa T cỡ vừa, 2 hàng chữ hoa T cỡ chữ nhỏ, 2 hàng câu ứng dụng: Thẳng như ruột ngựa chữ nhỏ, nét đứng. - Với HS khá giỏi, chữ đẹp, yêu cầu HS viết thêm 2 hàng chữ hoa T cỡ chữ nhỏ nét nghiêng; 2 hàng câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ nét nghiêng 2. Chấm bài và nhận xét - GV tuyên dương HS viết chữ đẹp, có tiến bộ; nhắc nhở HS viết chữ xấu về nhà luyện viết thêm - Nhận xét giờ học . Tự học Luyện tập làmvăn:Luyện đáp lời xin lỗi I. Mục tiêu -Giúp học sinh luyện đáp lời xin lỗi trong các tình huống thích hợp. -Sắp xếp lại các câu văn theo thứ tự để thành một đoạn văn. II. Hoạt động dạy học 1. Giáo viên nêu yêu cầu: 1a.Đáp lại lời xin lỗi trong các trường hợp nêu dưới đây và ghi vào chỗ trống. +Trường hợp 1:Một bạn đến lớp muộn vội đi qua mặt em để về chổ ngồi. -Lời xin lỗi(XL):Xin lỗi. Cho mình đi qua một chút. -Lời đáp(LĐ). +Trường hợp 2:Bạn đang chơi bóng, đá trái bóng vào người em. -(XL):Xin lỗi mình không cố ý đá bóng vào người bạn. -(LĐ). Trường hợp 3:Bạn vô ý làm rơi hộp bút của em. -(XL):Mình lỡ tay.Xin lỗi cậu. -(LĐ). Học sinh hoạt động nhóm đôi thảo luận nêu cách đáp lại lời xin lỗi trong từng tình huống. Đại diện các nhóm trả lời giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lại lời đáp đúng nhất. 1b.Xếp các câu sau đây theo một thứ tự thích hợp để tạo thành một đoạn văn tả con chim chích choè: a- ở hai cánh và đuôi có điểm vài đốm trắng trông thật vui mắt. b- Đuôi dài và đen, lông xếp lại vừa bằng,vừa gọn như cái quạt giấy gấp. c- Đầu nó nhỏ và tròn. d-Con chích choè, bạn của em, có cái mỏ nhọn hoắt, đen bóng như sừng. Học sinh thảo luận sắp xếp lại cho phù hợp +Thứ tự:d,c,b,a - GV tuyên dương những HS viết bài tốt, có ý thức học tập.
Tài liệu đính kèm: