I. Mục tiêu:
* Yêu cầu cần đạt:
- Biết viết các số có 2 chữ số thành tổng các chục và đơn vị, thứ tự của các số.
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100.
II. Đồ dùng dạy học:
Kẻ viết sẵn bảng.
Bảng con, SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy-học:
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 1 LỚP: 2B & Thứ ngày Tiết Mơn học Tên bài giảng Ghi chú Thứ hai 20/8/2012 1 Chào cờ Chào cờ đầu tuần. 2 Tập đọc Cĩ cơng mài sắt, cĩ ngày nên kim. 3 Tập đọc Cĩ cơng mài sắt, cĩ ngày nên kim. 4 Tốn Ơn tập các số đến 100. 5 Đạo đức Học tập, sinh hoạt đúng giờ. Thứ ba 21/8/2012 1 Mỹ Thuật GV CHUYÊN DẠY. 2 Tốn Ơn tập các số đến 100. 3 Kể chuyện Cĩ cơng mài sắt, cĩ ngày nên kim. 4 Thủ cơng Gấp tên lửa. 5 TN-XH Cơ quan vận động. Thứ tư 22/8/2012 1 Âm nhạc Ơn tập các bài hát lớp 1 - Nghe Quốc ca. 2 Tập đọc Tự thuật. 3 Tốn Số hạng - Tổng. 4 Chính tả TC:Cĩ cơng mài sắt, cĩ ngày nên kim. 5 Thể dục GV CHUYEN DẠY. Thứ năm 23/8/2012 1 LT&Câu Từ và câu. 2 Tốn Luyện tập. 3 Tập viết Chữ hoa A. 4 ATGT An tồn và nguy hiểm khi đi trên đường phố. 5 Thứ sáu 24/8/2012 1 Thể dục GV CHUYÊN DẠY. 2 Chính tả NV: Ngày hơm qua đâu rồi? 3 Tốn Đề-xi-mét. 4 Tập l. văn Tự giới thiệu câu và bài. 5 SHTT SINH HOẠT CHỦ NHIỆM. Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012 (Thầy nghiệp dạy) Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2012 Mỹ thuật GV CHUYEN DẠY Tốn ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I. Mục tiêu: * Yêu cầu cần đạt: - Biết viết các số có 2 chữ số thành tổng các chục và đơn vị, thứ tự của các số. - Biết so sánh các số trong phạm vi 100. II. Đồ dùng dạy học: Kẻ viết sẵn bảng. Bảng con, SGK, vở. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: Tiết toán trước học bài gì? -Nhận xét. 2ø.Dạy bài mới : Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến 100 (TT) Bài 1: Bảng kẻ ô chục, đơn vị, đọc số, viết số. Chục Đơn vị Viết số Đọc số 8 5 3 6 7 1 8 4 -Số có 8 chục 5 đơn vị viết ntn? Đọc như thế nào? -Hướng dẫn làm vở -Hướng dẫn chữa bài. Bài 3: -Hướng dẫn học sinh cách làm 34 ... 38 có cùng chữ số hàng chục là 3, hàng đơn vị 4 < 8 nên 34 < 38 Bài 4: -Giáo viên ghi bảng 33, 54, 45, 28. -Viết các số theo thứ tự: + từ bé đến lớn. -+từ lớn đến bé. Bài 5: Viết số thích hợp vào ơ trống biết các số đĩ là: 98, 76, 67, 93, 84. Híng dÉn t¬ng tù bµi tËp 4 Chấm vở. Nhận xét. 3.Củng cố, dặn dị : - Viết các số: 74, 84 thành tổng các chục và đơn vị. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò: Về nhà làm các bài tËp ë vë Bµi tËp To¸n -Ôn tập các số đến 100. - T×m sè liỊn tríc , sè liỊn sau cđa c¸c sè: 54, 28, 79, 90. - Nh¾c l¹i c¸ch t×m sè liỊn tríc, sè liỊn sau. -1 em nêu yêu cầu. -4 em lên bảng làm. Cả lớp làm nháp. Nhận xét. -Làm vở. -Chữa bài -1 em nêu yêu cầu. - 4-5 em nêu miệng. 72>70 2785 68=68 40+4=44 - Lµm bµi vµo vë råi nªu kÕt qu¶. -2 em phân tích. Kể chuyện CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM I. Mục tiêu: * Yêu cầu cần đạt: - Dựa theo tranh và những gợi ý dưới tranh kể lại được từng đọan câu chuyện “Có công mài sắt có ngày nên kim” *HS kh¸ giái kĨ l¹i tồn bộ c©u chuyƯn. II. Đồ dùng dạy học: - 4 tranh minh họa trong sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : Giáo viên kiểm tra SGK, nêu yêu cầu tiết kể chuyện. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hỏi đáp: Truyện ngụ ngôn trong tiết Tập đọc các em vừa học có tên là gì ? -Em đọc được lời khuyên gì qua câu chuyện đó ? - Giáo viên nêu yêu cầu tiÕt häc Hoạt động 1 : Kể từng đoạn. -Kể từng đoạn theo tranh. Hoạt động nhóm: Chia nhóm kể từng đoạn của chuyện. - Giáo viên nh¾c các em chú ý: kể bằng giọng kể tự nhiên, không đọc thuộc lòng -Giáo viên nhận xét Hoạt động 2 : Kể toàn bộ chuyện . ( Dành cho HS khá giỏi) - Giáo viên treo tranh. -Hướng dẫn kể theo phân vai -Nhận xét. 3.Củng cố : -Em vừa kể câu chuyện gì? -Câu chuyện kể khuyên em điều gì ? Dăn dò : Tập kể lại chuyện -Nhận xét tiết học. -HS chuẩn bị sách, lắng nghe. -1 em nêu. -Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhÉn n¹i -Quan sát tranh -Đọc thầm lời gợi ý -HS trong nhóm lần lượt kể. Nhận xét. -1 em đại diện nhóm kể chuyện trước lớp -Nhận xét. 1 em nhìn tranh kể lại chuyện. - 3 HS kh¸ giái lªn kĨ theo h×nh thøc ph©n vai. -Nhận xét. -Làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại mới thành công. -Tập kể lại và làm theo lời khuyên. Thủ cơng GẤP TÊN LỬA I. Mục tiêu: * Yêu cầu cần đạt: -Biết cách gấp tên lửa. -Gấp được tên lửa.Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. * Với học sinh khéo tay: Gấp được tên lửa.Các nếp gấp phẳng, thảng.Tên lửa sử dụng được. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu tên lửa được gấp bằng giấy thủ c«ng. Quy trình gấp tên lửa. - Giấy thủ công, giấy nháp. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 1.Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 :Quan sát, nhận xét. -Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu gấp tên lửa. -Tên lửa có hình dáng như thế nào? -Tên lửa gồm có mấy phần? -Giáo viên mở dần mẫu gấp tên lửa rồi gấp lại từng bước cho học sinh xem. Hoạt động 2 : Tạo tên lửa. Để gấp được tên lửa em làm qua mấy bước? Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa. -Giáo viên làm mẫu bước 1. Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng. Muốn phóng tên lửa em cầm vào nếp gấp tên lửa. 2 cánh tên lửa ngang ra, phóng chếch lên không trung. Yêu cầu gấp giấy nháp (Đối với HS khéo tay: các nếp gấp phải phẳng, thẳng, tên lửa sử dụng được.) 3.Củng cố, dặn dị : - Em vừa tập gấp hình gì? -Nhận xét tiết học. Dặn dò, tập gấp lại cho thành thạo. Chuẩn bị tiết 2. Tiết 2 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước gấp tên lửa? - Thực hiện qui trình các bước? 2. Bài mới: Giới thiệu bài tiết 2 - Nêu lại qui trình các bước. - Tổ chức học sinh thực hành. Theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ những em khĩ khăn. - Đánh giá sản phẩm của học sinh. Tuyên dương - Tổ chức thi phĩng tên lửa Chú ý trật tự lớp. 3. Củng cố, dặn dị: - Hơm nay học bài gì? - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau. -Giấy thủ công, giấy nháp. -Gấp tên lửa. -Quan sát. -Dài, mũi tên lửa nhọn. -2 phần: mũi, thân. -Theo dõi, thực hiện. -2 bước. -Học sinh theo dõi. -Chia nhóm thực hành. Nhận xét. Gấp tên lửa (Tiết 2). - Lắng nghe. - Thực hành cá nhân. - Trưng bày sản phẩm Nhận xét - Các tổ thi nhau. Chọn tổ thắng cuộc. Chú ý vệ sinh lớp Tự nhiên - xã hơi CƠ QUAN VẬN ĐỘNG I.Mục tiêu: * Yêu cầu cần đạt: - Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ. - Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể. * HS kh¸ giái nªu ®ỵc vÝ dơ sù phèi hỵp cư ®éng gi÷a c¬ vµ x¬ng. Nªu tªn vµ chØ ®ỵc vÞ trÝ c¸c bé phËn chÝnh cđa c¬ quan vËn ®éng trªn tranh vÏ hoỈc m« h×nh. - Cã ý thức bảo vệ cơ thể, giữ sức khỏe tốt. II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ cơ quan vận động. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : Kiểm tra SGK đầu năm. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giáo viên vào bài. Hoạt động 1 : Lµm mét sè cư ®éng Bước 1: Làm việc theo cặp. Quan s¸t hình 1, 2, 3, 4/ SGK tr4 Bước 2: -Trong các động tác em vừa làm, bộ phận nào trong cơ thể cử động? -GV kết luận: §Ĩ thùc hiƯn ®ỵc nh÷ng ®éng t¸c trªn th× ®Çu, m×nh, tay, ch©n ph¶i cư ®éng. Hoạt động 2 : Quan s¸t ®Ĩ nhËn biÕt c¬ quan vËn ®éng.. Bước 1: Thực hành - Dưới lớp da của cơ thể có gì? Bước 2: -Nhờ đâu mà các bộ phận cử động được? Kết luận: Nhờ sự phối hợp hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được. YC HS quan s¸t h×nh 5-6. Kết luận: Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. Trò chơi” Vật tay”. -Hướng dẫn cách chơi. -GV nhận xét. Trò chơi cho thấy được điều gì? - Bạn nào có thể cho ví dụ về sự phối hợp cử động của xương và cơ? - Bạn nào cĩ thể nhìn vào tranh vẽ nêu tên chỉ được các bộ phận chính của cơ quan vận động? 3.Củng cố : - Nhờ đâu mà các bộ phận cử động được? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò – học bài, tập thể dục đều -Chuẩn bị SGK đầu năm. -Cơ quan vận động. -Quan sát và làm theo động tác. -Cả lớp thực hiện các động tác. -Đầu, mình, chân, tay. -Xương và bắp thịt. -Học sinh thực hành cử động: ngón tay, bàn tay, cánh tay, cổ. -Phối hợp của cơ và xương. -1 em lên chỉ các cơ quan vận động. 4-5 em nhắc lại -Nhiều em nhắc lại. - 2 HS chơi mẩu. -Cả lớp cùng chơi theo nhóm 3 người( 2 bạn chơi, 1 bạn làm trong tài) -Ai khoẻ là biểu hiện cơ quan vận động đó khoẻ, chúng ta cần chăm tập thể dục và vận động . - HS khá giỏi trả lời. - Nhê sù phối hợp của cơ và xương. Thực hành tốt bài học. Thứ tư ngày 22 tháng 8 năm 2012 Âm nhạc ƠN CÁC BÀI HÁT LỚP 1 - NGHE QUỐC CA I. Yêu cầu: * Yêu cầu cần đạt: - Kể được tên một vài bài hát đã học ở lớp 1 - Biết hát đúng giai điệu, lời ca của một số bài hát đã học ở lớp 1. - Biết khi chào cờ phải hát Quốc ca và đứng nghiêm trang. - Học sinh khá giỏi biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. II. Chuẩn bị của Giáo viên: Hát tốt các bài hát lớp 1. Nhạc cụ đệm, gõ (Song loan, phách) Băng nhạc bài Quốc ca, Đàn phím điện tử. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Khơng 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Ơn tập các bài hát lớp 1 - Hướng dẫn HS nhớ và ơn lại một số bài hát đã học ở lớp 1. - Gợi ý để HS lần lượt nhớ tên các bài hát (Đệm giai điệu, cho xem tranh kết hợp nghe giai điệu hoặc tiết tấu). - Cĩ thể nhắc cho HS tên tác giả nếu các em khơng nhớ. - Hướng dẫn HS ơn từng bài hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm. - Mời HS lên biểu diễn trước lớp, GV đệm đàn, bắt nhịp. - Mời HS nhận xét. - Nhận xét chung (Khen những em ... đảm bảo an tồn . - Chạy và chơi bĩng dưới lịng đường là nguy hiểm . - Ngồi trên xe đạp do bạn nhỏ khác đèo là nguy hiểm . Hoạt động 2: -Phân biệt hành vi an tồn và nguy hiểm : -Yêu cầu học sinh làm việc theo nhĩm -Giáo viên nêu yêu cầu thơng qua phiếu học tập : -N1: -Em và các bạn ơm quả bĩng trên tay nhưng quả bĩng tuột tay lăn xuống đường em cĩ chạy xuống lấy hay khơng ? Em làm cách nào để lấy ? -N2 : Bạn em cĩ một chiếc xe đạp mới bạn muốn chở em ra đường chơi trong khi đường lúc đĩ rất đơng người và xe cộ qua lại . Em sẽ nĩi gì với bạn ? -N3 : Em và mẹ đi qua đường nhưng lúc đĩ cả 2 tay mẹ đang bận xách túi . Em làm thế nào để cùng mẹ qua đường ? -N4 : Em cùng các bạn đi học về đến chỗ vỉa hè rộng các bạn rủ chơi đá bĩng . Em cĩ chơi khơng ? Em nĩi với các bạn như thế nào ? ? -N5 :Các bạn đang đi bên kia đường vẫy em qua đi chơi cùng bạn trong khi xe cộ trên đường cịn qua lại rất đơng . Em làm thế nào để qua đường cùng các bạn? -Giáo viên kết luận như trong sách giáo khoa . Hoạt động 3 : -An tồn trên đường đến trường -Giáo viên đặt ra các tình huống : - Em đi đến trường trên con đường nào ? - Em đi như thế nào để được an tồn ? -Giáo viên theo dõi nhận xét . 3.Củng cố , dặn dị : -Nhận xét đánh giá tiết học . -Yêu cầu vài học sinh nêu lại các hành vi an tồn và nguy hiểm . -Dặn về nhà học bài và áp dụng và thực tế và xem trước bài mới . -Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị các đồ dùng liên quan tiết học của các tổ viên của tổ mình -Lớp theo dõi giới thiệu -Hai học sinh nhắc lại tựa bài - Lắng nghe , trao đổi phân tích các trường hợp để hiểu khái niệm an tồn và nguy hiểm - Trao đổi theo cặp . - Do bạn chạy khơng chú ý va vào em . Trị chơi này là nguy hiểm vì cĩ thể ngã trúng hịn đá , gốc cây sẽ gây thương tích . - Tìm các ví dụ về hành vi nguy hiểm . - Chia thành các nhĩm nhỏ và thảo luận . -Lớp theo dõi và nêu nhâïn xét và nội dung của từng bức tranh -Tranh I : - Qua đường cùng người lớn , đi trong vạch đi bộ qua đường là an tồn . -Tranh 2 : - Đi bộ trên vỉa hè là an tồn -Tranh 3 : - Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy là an tồn -Tranh 4 :-Chạy xuống lịng đường nhặt bĩng là nguy hiểm . -Tranh 5 : - Đi bộ một mình qua đường là khơng an tồn . -Tranh 6: -Đi qua đường trước đầu ơ tơ là khơng an tồn . -Lớp tiến hành chia thành 5 nhĩm theo yêu cầu của giáo viên . -Em nhờ người lớn lấy hộ . - Khơng đi và khuyên bạn khơng nên đi . - Nắm vào vạt áo của mẹ . - Khơng chơi và khuyên bạn tìm chỗ khác để chơi - Tìm người lớn đưa qua đường . –Suy nghĩ và trả lời . - Đi bộ và đi trên vỉa hè hoặc sát lề đường bên phải .Chú ý tránh xe đi trên đường . - Khơng đùa nghịch trên đường ... *Lần lượt từng học sinh nêu lên cách xử lí tình huống của mình -Về nhà xem lại bài học và áp dụng bài học vào thực tế cuộc sống hàng ngày khi tham gia giao thơng trên đường . Thứ sáu ngày 24 tháng 8 năm 2012 Thể dục GV CHUYÊN DẠY Chính tả NGÀY HƠM QUA ĐÂU RỒI I. Mục tiêu: * Yêu cầu cần đạt: - Nghe viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đâu rồi?; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. - Làm được BT3,4, BT2b. II. Đồ dùng dạy học: - Ghi sẵn nội dung bài tập 3, 2b - Vở chính tả,vở BT. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : Tiết trước cô dạy viết bài gì? 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe-viết. -Giáo viên đọc 1 lần khổ thơ cÇn viÕt Hỏi đáp: -Khổ thơ là lời của ai nói với ai? -Bố nói với con điều gì? -Mỗi khổ thơ có mấy dòng? -Chữ đầu mỗi dòng thơ viết thế nào? nên viết mỗi dòng từ ô thứ ba. -Giáo viên đọc cho học sinh viết. -Đọc lại cả bài. Hướng dẫân chữa. -Chấm bài,nhận xét. Hoạt động 2: Làm bài tập. Bài 2b : -Giáo viên nhận xét. Chốt ý đúng. Bài 3: Viết những chữ cái cịn thiếu trong bảng sau -Nhận xét. Chốt ý đúng. -Hướng dẫn chữa bài. - §a bảng chữ cái: g"ơ Bài 4:HTL bảng chữ cái Xóa dần bảng. 3.Củng cố : Hôm nay các em viết chính tả bài gì? Nhận xét tiết học. HTL tên 19 chữ cái. -Có công mài sắt có ngày nên kim. -Bảng con: nên kim, gi¶ng gi¶i, lớn lên, .... -Ngày hôm qua đâu rồi? - HS ®äc c¶ bµi th¬ -3-4 em đọc lại. Đọc thầm. -Bố nói với con. -Học hành chăm chỉ thì thời gian không mất đi. -4 dòng. -Viết hoa. Viết bảng con nh÷ng tõ dƠ viÕt sai. -Viết vở. -Chữa lỗi. -1 em nêu yêu cầu.. -1 em lên bảng.Lớp làm vµo vë. (bàng,bàn): cây bàng, cái bàn ( thang,than): hịn than, cái thang -HS thực hiện tương tự. -Làm vở. -Chữa bài. -HS đọc thuộc lòng./ CN, Nhóm. -Ngày hôm qua đâu rồi? -VỊ HTL 19 chữ cái. Tốn ĐỀ - XI - MÉT I. Mục tiêu: * Yêu cầu cần đạt: - Biết đề-xi-mét là một đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu của nó, biết quan hệ giữa dm vµ cm, ghi nhớ 1dm = 10 cm. - Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm, so sánh độ dài đọan thẳng trong trường hợp đơn giản. Thực hiện phép cộng trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là đề-xi-mét. * HS khá giỏi: làm bài tập 3 II. Đồ dùng dạy học: - Thước thẳng dài. - Băng giấy dài, bảng con, Sách toán, vở BT. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ :Tiết toán trước em học bài gì? -Kiểm tra vở BT. -Chấm (5-7 vở ). Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Giới thiệu Đề-xi-mét. -Giáo viên kiểm tra dụng cụ học sinh. -Phát cho mỗi bàn 1 băng giấy và yêu cầu học sinh dùng thước đo. -Băng giấy dài mấy xăngtimét? -10 xăngtimét còn gọi là 1 đềximét. -GV ghi : 1 đềximét. -Đềximét viết tắt là dm và viết: 1 dm = 10 cm. 10 cm = 1 dm. -Yêu cầu học sinh dùng phân vạch trên thước các đoạn thẳng có độ dài là 1 dm -Yêu cầu vẽ đoạn thẳng dài 1 dm vào bảng con. Hoạt động 2 : Luyện tập . Bài 1: -Yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm bài råi tr¶ lêi. - GV nhËn xÐt Bài 2: -Em hãy nhận xét các số trong bài tập 2. -Mẫu: 1 dm + 1 dm = 2 dm -Hướng dẫn tương tự với phép trừ. Bài 3: ( dành cho HS khá giỏi) -Theo yêu cầu của đề chúng ta lưu ý điều gì? -Hãy nêu cách ước lượng. -Yêu cầu HS làm bài. Nhận xét. 3.Củng cố : -Đềximét viết tắt là gì ? 1dm = ? cm - Dặn dò- Tập đo bằng đơn vị Đề-xi-mét. -Luyện tập. -Đềximét. -Dùng thước thẳng đo độ dài băng giấy. -10 cm. -Vài em đọc: một đềximét. 1 dm = 10 cm. -HS nhắc lại. (5 em) -Tự vạch trên thước của mình. -Vẽ trong bảng con. - Dùa vµo SGK ®Ĩ tr¶ lêi Đoạn AB lớn hơn 1 dm. Đoạn CD ngắn hơn 1 dm. Đoạn AB dài hơn CD Đoạn CD ngắn hơn AB -Đây là các số đo có đơn vị là đe-àxi-mét. -Vì 1 + 1 = 2 -Lấy 1 + 1 = 2 rồi viết dm sau số 2. -HS làm bài vào vở; 2 em lên bảng làm bài -1 em đọc đề bài. -Ước lượng: so sánh độ dài AB và MN với 1 dm, sau đó ghi số dự đoán vào chỗ chấm. - HS tập ước lượng. Nhận xét. - Đềximét viết tắt làdm. -1dm = 10cm. Tập làm văn TỰ GIỚI THIỆU - CÂU VÀ BÀI I. Mục tiêu: * Yêu cầu cần đạt: - Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân mình (BT1) - Nói lại được vài thông tin đã biết về một bạn trong lớp ( BT2) * HS kh¸ giái bíc ®Çu biÕt kĨ l¹i néi dung cđa 4 bøc tranh – BT 3 thµnh mét c©u chuyƯn ng¾n. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung các câu hỏi. Tranh minh họa bài 3. - Sách Tiếng Việt, vở . III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : 2.Dạy bài mới: Tiết TLV sẽ giúp các em tập tổ chức câu văn thành bài văn từ đơn giản đến phức tạp, từ bài ngắn đến dài. -Giới thiệu bài: Tiếp theo bài tập đọc Tự thuật, các em sẽ luyện tập giới thiệu về mình và bạn mình và học cách sắp xếp các câu thành một bài văn ngắn. Hoạt động 1 : Luyện tập giới thiệu về mình. Bài 1: -Hướng dẫn Tên bạn là gì? -GV nhắc nhở HS trả lời tự nhiên,hồn nhiên lần lượt từng câu hỏi về bản thân. -Nhận xét. Bài 2: Qua bài 1 em hãy nói lại những điều em biết về một bạn. -GV nhận xét cách diễn đạt. Hoạt động 2 : Kể lại sự việc trong tranh thành bài. ( Dành cho HS khá giỏi) Bài 3: GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài ( STK/tr 51) - YC hs quan s¸t 4 bức tranh. Giáo viên nhận xét. Giáo viên nhấn mạnh: Ta có thể dùng từ để đặt câu, kể về một sự việc. Cũng có thể dùng một số câu để tạo thành bài, kể một câu chuyện. 3.Củng cố, dặn dị : -Em dùng từ để làm gì? -Có thể dùng câu để làm gì? -Nhận xét tiết học. - Dặn dò – Về nhà xem lại bài. -HS hát. -1 em nhắc tựa. -1 em đọc yêu cầu. -Từng cặp học sinh thực hành hỏi đáp. -Nhiều HS phát biểu ý kiến. -Nhận xét. -1 em đọc yêu cầu. -HS làm bài miệng. -Kể lại sự việc ở từng tranh, mỗi sự việc kể 1-2 câu. -Kể lại toàn bộ câu chuyện. -Cả lớp nhận xét. Viết vở nội dung đã kể về nội dung tranh 3-4: -2 em nhắc lại. -Đặt câu, kể về 1 sự việc. -Tạo thành bài, kể về 1 câu chuyện. Sinh hoạt chủ nhiệm I. Mục tiêu: - Kiểm điểm lại các mặt trong tuần để học sinh thấy được ưu và khuyêt của tuần qua,cĩ các mặt trong tuần qua hướng khắc phục sửa chữa cho tuần tới. II. Kiểm điểm: -Ưu điểm: -Các em đi học đúng giờ, thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp,chăm chú nghe giảng, cĩ ý thức xây dựng bài, trình bày và chữ viết cĩ tiến bộ. -Khuyết điểm: - Bên cạnh đĩ một số em, ngồi học cịn làm việc riêng,chữ viết cẩu thả, trình bày chưa đẹp như em: Đình Duy, Yến, Linh, Thọ. - Vệ sinh: quét dọn sạch sẽ, xung quanh sân trường và lớp học sạch sẽ. -Lao động: nhổ cỏ. tưới hoa -Đội sao: đi đầy đủ, thực hiện tốt III, Hướng tuần tới: -Phát huy ưu điểm đã sẵn cĩ, khắc phục khuyết điểm cịn tồn tại, để tuần tới tốt hơn.
Tài liệu đính kèm: