Thứ Hai
Tập đọc: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. (trả lời được các câu hỏi (CH) trong SGK).
- HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Đọc đúng, rõ ràng từng bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
KNS: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ SGK
Hồng Thị Việt Hà . Trường tiểu học Nam Sơn – Đơ Lương – Nghệ an Thứ Hai Tập đọc: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. (trả lời được các câu hỏi (CH) trong SGK). - HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim. - Đọc đúng, rõ ràng từng bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. KNS: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài. 3. Phát triển bài: *Hoạt động 1: Luyện đọc *Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc đúng *Cách tiến hành: -Đọc mẫu +Giáo viên đọc mẫu lần 1 – Đọc to, rõ thong thả, phân biệt giọng nhân vật. +Yêu cầu 1 học sinh khá đọc bài. a) Đọc từng câu -Yêu cầu học sinh đọc từng câu. - Hướng dẫn hs Luyện đọc từ khó . b) Đọc từng đoạn trước lớp - Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo từng đoạn trước lớp. Theo dõi hs đọc, kết hợp nhắc nhở các em ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ. Đồng thời giúp hs hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài. - Hướng dẫn đọc ngắt giọng câu dài - Cho học sinh luyện đọc câu và ngắt giọng các câu + Mỗi khi cầm quyển sách, cậu chỉ đọc được chỉ vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở. + Giống như cháu đi học, mỗi ngày cháu học một ít, sẽ có ngày cháu thành tài. c) Đọc từng đoạn trong nhóm. - Chia nhóm, - Theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng. d) Thi đọc giữa các nhóm - Các nhóm thi đọc (đồng thanh, cá nhân, đoạn 1, 2). GV tạo điều kiện để nhiều hs tham gia thi đọc. (đọc tiếp sức, đọc “truyền điện”, đọc theo vai). - Giáo viên nhận xét, đánh giá. e) Cả lớp đọc đồng thanh *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài *Mục tiêu : Hiểu nội dung các đoạn và nội dung bài. -Yêu cầu 1 học sinh đọc câu hỏi. Cả lớp đọc thầm đoạn 1 suy nghĩ trả lời. + Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào? -Yêu cầu 1 học sinh câu hỏi . Cả lớp đọc thầm đoạn 2, suy nghĩ trả lời. + Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì ? + Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì ? -Yêu cầu 1 học sinh câu hỏi . + Bà cụ giảng giải như thế nào? - GV nêu câu hỏi 4: Câu chuyện này khuyên ta điều gì? - Yêu cầu hs nói lại câu Có công mài sắt, có ngày nên kim bằng lời của các em. Hoạt động 3: Luyện đọc lại Mục tiêu: Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật - Tổ chức cho hs thi đọc lại bài (chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm 3hs) để thi đọc phân vai (người dẫn chuyện, cậu bé, bà cụ). - Gọi HS đọc, GV theo dõi nhận xét. 4. Kết luận: - Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài. - Dặn dò HS học ở nhà -Học sinh theo dõi đọc thầm . -1 em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. - Mỗi em đọc 1 câu, đọc nối tiếp từng dãy bàn cho đến hết. - Nêu và đọc từ khó - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. -3,5 em đọc cá nhân + đồng thanh. + Mỗi khi cầm quyển sách, / cậu chỉ đọc được vài dòng/ đã ngáp ngắn ngáp dài, / rồi bỏ dở. // + Giống như cháu đi học, / mỗi ngày cháu học một ít, / sẽ có ngày / cháu thành tài.// - Thành lập nhóm - Lần lượt từng hs trong nhóm đọc, các hs khác nghe, góp ý. - Cử hs thi đọc - Nhận xét - Cả lớp đọc ĐT cả bài với giọng vừa phải (không đọc quá to). - Ca ûlớp đồng thầm đoạn 1, trả lời: + Mỗi khi cầm sách cậu chỉ đọc được . nghuệch ngoạc cho xong chuyện. - Cảlớp đọc thầm đoạn 2, trả lời: + Bà cụ đang cầm thỏi sắt mãi miết mài vào tảng đá . + Để làm thành một cái kim khâu. - Cảlớp đọc thầm đoạn 3, trả lời: + Mỗi ngày mài thành tài - HS phát biểu tự do: - Ai chăm chỉ, chịu khó thì làm việc gì cũng thành công. / Nhẫn nại, kiên trì thì sẽ thành công. / - Các nhóm thi đọc. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất . Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết đếm, đọc, viết các số đến 100. -Nhận biết được các số có một chữ số, các số số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau. -Rèn thái độ học toán. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài. 3. Phát triển bài: *Hoạt động 1: Ôn Tập các số trong phạm vi 10. *Mục tiêu: Đọc viết các số trong phạm vi 10. *Cách tiến hành: Bài 1: -Hãy nêu các số từ 0 đến 10. Hãy nêu các số từ 10 về 0. -Gọi 1 em lên viết các số từ 0 đến 10 yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. +Có bao nhiêu số có 1 chữ số ? +Số bé nhất là số nào? + Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào ? + Số 10 có mấy chữ số ? Bài 2:Trò chơi: Cùng nhau lập bảng số *Cách chơi: Giáo viên cắt bảng số từ 0 - 99 thành 5 bảng giấy như giới thiệu cách chơi. -Sau khi chơi xong . Giáo viên cho học sinh từng đội đếm số của mình từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. -Số bé nhất có 2 chữ số là số nào?-Số lớn nhất số nào? Bài 3: -Giáo viên vẽ lên bảng các số sau: -Gợi ý cho học sinh làm bài.-Nhận xét 4. Kết luận: - Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài. - Dặn dò HS học ở nhà -Vài em lần lượt đếm 0-10 và ngược lại. -Làm bài tập trên bảng và trong vở. -Có 10 số có 1 chữ số -Số 0 -Số 9 -Số 10 có 2 chữ số là chữ số 1 và chữ số 0. -Số 10. -Số 99. -Thực hành. Môn: Tập viết Bài: CHỮ A I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Viết đúng chữ hoa A (1dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Anh em thuận hoà (3lần). Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ thường trong chữ ghi tiếng. -HS khá, giỏi viết đún và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở TV2. -Học sinh biết cảm thụ cái hay trong việc rèn chữ viết. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài. 3. Phát triển bài: *Hoạt động 1: Hướng dẫn tập viết. *Mục tiêu: Biết viết chữ hoa ( A ) *Cách tiến hành: -Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu và nhận xét chữ A hoa. +Chữ A hoa gồm mấy đường kẻ, ngang cao bao nhiêu ô ly? +Được viết bởi mấy nét ? Giáo viên: miêu tả: nét 1 giống như nét móc ngược trái nhưng hơi lượn về phía trên và nghiêng về bên phải,nét 2 là nét móc phải.nét 3 là nét lượng ngang. *Hoạt động 2: Hướng dẫn cách viết: *Mục tiêu: HS nhớ lại cách cầm viết. *Cách tiến hành: Nét 1: Đặt bút ở đường kẻ ngang 3, viết nét móc ngược từ dưới lên nghiêng về phải và lượng ở phía trên dừng bút ở đường kẻ 6. Nét 2: Từ điểm dừng bút ở nét 1 chuyển hướng bút viết nét móc ngược phải dừng bút ở đường kẻ 2. Nét 3: Lìa bút lên khoảng giữa thân chữ, viết nét lượn ngang thân chữ từ trái sang phải. -Giáo viên hướng dẫn viết mẫu chữ A cỡ vừa ( 5 dòng kẻ) trên bảng lớp và nhắc lại cách viết để học sinh theo dõi . *Hướng dẫn học sinh viết bảng con . -Giáo viên nhận xét uốn nắn . -Hướng dẫn học sinh viết câu ứng dụng “ Anh.” -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc *Hướng dẫn quan sát và nhận xét . +Chữ A hoa cở nhỏ và chữ h cao mấy ô li? +Chữ t cao mấy li? +Những chữ n,m,o,a cao mấy li? -Nhắc cách đặt dấu thanh ở các chữ. +Các chữ (tiếng ) viết cách nhau khoảng chừng nào? -Giáo viên viết chữ mẫu Anh lên dòng kẻ điểm cuối chữ A nối liền với chữ n. *Hướng dẫn viết vào bảng con. -Giáo viên nhận xét uốn nắn. *Hoạt động 3: Hướng dẫ học sinh viết vào vỡ. *Mục tiêu: HS viết đúng các ô li *Cách tiến hành: 1 dòng chữ A cỡ vừa ( 5 li ) 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ ( 2,5 li) -GV nhận xét. 4. Kết luận: - Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài. - Dặn dò HS học ở nhà -Học sinh quan sát trả lời. -Hướng dẫn viết chữ A(2,3 lần ). -Học sinh viết bảng con chữ A. -“Anh em thuận hòa” -5li -2,5 li -1 li -Cách nhau 1 chữ cái o. -Học sinh viết vào bảng con 2,3 lần. A Anh em thuận hòa. Thư Ba Ngày 17 Tháng 08 Năm 2010 Môn: Toán Bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 ( TT ) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết viết số có hai chữ số thành tổng của chục và số đơn vị, thứ tự của các số. -Biết so sánh các số trong phạm vi 100 -Phân tích số có 2 chữ số theo chục, đơn vị. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài. 3. Phát triển bài: *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. *Mục tiêu: Đọc viết các số có 2 chữ số. *Cách tiến hành: Bài 1: (cần làm) -Giáo viên nêu cách làm bài tập. -Gọi học sinh lên bảng viết số , đọc số, phân tích số. 36, 71, 94 -Gọi học sinh nhận xét kết quả. Bài 2: (cần làm) -Hướng dẫn học sinh làm. -Gọi học sinh chữa bài. Bài 3: So sánh các số. (cần làm) -Giáo viên gọi học sinh chữa bài: -Giải thích vì sao đặt dấu > hoặc < hoặc =. Bài 4: (cần làm) -Viết s ... hư Tiết 1. - Tìm được từ chỉ đặc điểm trong câu (BT2). - Viết được một bưu thiếp chúc mừng thầy, cô giáo II. CHUẨN BỊ - Phiếu ghi các bài tập đọc và học thuộc lòng. Viết sẵn câu 3/ BT2. 1 bưu thiếp III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Giới thiệu bài và ghi đề bài. 2) Phát triển bài *Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc & Học thuộc lòng. *Mục tiêu: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ (có yêu cầu học thuộc lòng, Sách Tiếng việt Lớp Hai tập 1). *Cách tiến hành: -GV chuẩn bị các phiếu có ghi sẵn những bài tập đọc, yêu cầu học sinh HTL. -Giáo viên yêu cầu học sinh HTL không cầm sách. -Theo dõi, cho điểm. -Em nào chưa thuộc về nhà tiếp tục học, tiết sau kiểm tra lại. 2.Tìm các từ chỉ đặc điểm của ngươì và vật : Mục tiêu : Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm . -Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài. -Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng. a/Càng về sáng tiết trời càng giá. b/Mấy bông hoa vàng tươi như những đốm nắng đã nở sáng trưng trên giàn mướp xanh mát. c/Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, Bắc đã đứng đầu lớp. 3.Viết bưu thiếp chúc mừng thầy cô -Ôn luyện về cách viết bưu thiếp. -Goị 1 em nêu yêu cầu của bài. -Giáoviên kiểm tra học sinh chuẩn bị mỗi em 1 bưu thiếp. -GV nhận xét về nội dung lời chúc. 3. Kết luận: - Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS học bài ở nhà. -Đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. -1 em nêu yêu cầu. -1 em lên bảng sau làm. -3- 5 em nhắc lại. -1 em nêu yêu cầu : Viết bưu thiếp chúc mừng thầy cô. -HS viết lời chúc mừng thầy cô vào bưu thiếp. -Nhiều học sinh đọc bưu thiếp đã viết. Môn: Đạo đức Bài: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Theo kế hoạch BGH) Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010 Môn: Tự nhiên & xã hội Bài: THỰC HÀNH GIỮ TRƯỜNG HỌC SẠCH ĐẸP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết thực hiện một số hoạt động làm cho trường, lớp sạch, đẹp. - Nêu được cách tổ chức các bạn tham gia làm vệ sinh trường lớp một cách an toàn. -Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp và tham gia hoạt động làm cho trường học sạch đẹp. II. CHUẨN BỊ - Tranh vẽ trang 38,39. Phiếu BT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Giới thiệu bài và ghi đề bài. 2) Phát triển bài *Hoạt động 1: Quan sát theo cặp. *Mục tiêu: Biết nhận xét thế nào là trường học sạch đẹp và biết giữ trường học sạch đẹp. a/ Làm việc theo cặp. -GV hướng dẫn quan sát các hình ở trang 38,39 và TLCH -Các bạn trong từng hình đang làm gì ? -Các bạn đã sử dụng những dụng cụ gì ? -Việc làm đó có tác dụng gì ? b/ Làm việc cả lớp : -Gọi một số HS trả lời câu hỏi : -Trên sân trường, xung quanh sân trường các phòng học sạch hay bẩn ? -Xung quanh sân trường có trồng cây xanh không ? -Khu vệ sinh đặt ở đâu?Có sạch không ? -Em phải làm gì để trường học sạch đẹp ? -GV kết luận (SGV/ tr 61) -Nhận xét. *Hoạt động 2: Thực hành làm vệ sinh trường lớp *Mục tiêu: Biết sử dụng một số dụng cụ để làm vệ sinh trường lớp học. -Làm việc theo nhóm. -Phân công công việc cho mỗi nhóm. -Phát cho mỗi nhóm một số dụng cụ. -Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. -GV nhắc nhở các nhóm cách sử dụng dụng cụ hợp lí để bảo đảm an toàn và giữ vệ sinh cơ thể : đeo khẩu trang, dùng chổi cán dài, vẩy nước khi quét lớp, quét sân. Khi làm vệ sinh xong phải rửa tay sạch bằng xà phòng. -GV tổ chức cho mỗi nhóm kiểm tra thành quả. 3. Kết luận: - Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS học bài ở nhà. -Từng cặp trao đổi ý kiến với nhau. -Nhận xét. -Các phòng học sạch. -Có nhiều cây xanh xung quanh sân. -Khu vệ sinh đặt ở góc sân rất sạch. -Quét dọn sạch không xả rác, nhắc các bạn ý thức giữ vệ sinh trường lớp. -Vài em nhắc lại. -Đại diện nhóm lên nhận dụng cụ. -Làm vệ sinh theo nhóm. +Nhóm 1 : Làm vệ sinh lớp +Nhóm 2 : Nhặt rác quét sân +Nhóm 3 : Tươí cây xanh sân trường. +Nhóm4 : Nhổ cỏ tươí hoa vườn tường. -Các nhóm kiểm tra thành quả. -Nhận xét. Môn: Toán Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. -Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ trong trường hợp đơn giản. -Biết giải toán về ít hơn một số đơn vị. II. CHUẨN BỊ - Lịch tháng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Giới thiệu bài và ghi đề bài. 2) Phát triển bài *Mục tiêu: Củng cố về đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ có nhớ.Tính giá trị biểu thức số. Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.Giải bài toán về ít hơn một số đơn vị. Ngày trong tuần và ngày trong tháng. *Cách tiến hành: Bài 1: Yêu cầu HS đặt tính rồi tính . -Nêu cách thực hiện phép tính : -Nhận xét, cho điểm. Bài 2:Nêu cách thực hiện tính giá trị biểu thức có 2 dấu phép tính : -Nhận xét, cho điểm. Bài 3: Gọi 1 em đọc đề. -Bài toán thuộc dạng gì ? -Yêu cầu HS tóm tắt và giải. Bài 5: Yêu cầu HS quan sát lịch tháng và trả lời. -Hôm qua là thứ mấy ? Ngaý bao nhiêu và của tháng nào ? -Ngày mai là thứ mấy ? -Ngày kia là thứ mấy ? -Nhận xét. 3. Kết luận: - Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS học bài ở nhà. -Đặt tính rồi tính. -3 em lên bảng làm, nêu cách thực hiện phép tính. -Thực hành tính từ trái sang phải. -Làm bài. -1 em đọc đề. -Bài toán về ít hơn vì kém có nghĩa là ít hơn. Tóm tắt. Oâng: 70 tuổi. Bố : 32 tuổi ? tuổi Giải Số tuổi của bố là : 70 – 32 = 38 (tuổi) Đáp số : 38 tuổi. -Quan sát và TLCH / Vài em. Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010 Môn: Chính tả Bài: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (Đọc) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiêt1. - Biết đặt câu tự giới thiệu mình với người khác (BT2). - Bước đầu biết dùng dấu chấm để tách đoạn văn thành 5 câu và viết lại cho đúng CT II. CHUẨN BỊ - Phiếu ghi các bài tập đọc. Ghi sẵn bài 3. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Giới thiệu bài và ghi đề bài. 2) Phát triển bài *Hoạt động 1: Luyện đọc. *Mục tiêu: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc -Giáo viên ghi phiếu các bài ôn : Mẩu giấy vụn.-Ngôi trường mới.- Mua kính. -Giáo viên gọi từng em đọc và đặt câu hỏi. -Nhận xét, cho điểm. *Hoạt động 2: Làm bài tập. *Mục tiêu: Ôn luyện cách nói lời cám ơn xin lỗi, cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy. Bài 1:Yêu cầu gì ? a/ Cậu sẽ nói gì khi bạn hướng dẫn cậu gấp thuyền b/ Khi cậu làm rơi bút của bạn. c/ Em mượn sách của bạn và trả không đúng hẹn. d/ Khách đến chơi nhà biết em học tập tốt, chúc mừng em. Bài 2: Yêu cầu gì ? -Treo bảng phụ. -Suy nghĩ xem ta đặt dấu phẩy, dấu chấm như thế nào ? -Nhận xét. 3. Kết luận: - Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS học bài ở nhà. -Ôn tập – Kiểm tra tập đọc &HTL. -HS lên bốc thăm bài rồi về chỗ chuẩn bị. -HS lần lượt đọc và TLCH (7-8 em) -SGK/ tr 73 -Làm theo từng cặp nhóm. -Cám ơn cậu đã giúp mình gấp thuyền. -Xin lỗi, tôi vô ý quá. -Mình xin lỗi cậu vì mình trả sách cho bạn không đúng hẹn . -Cháu cám ơn Bác đã có lời khen, cháu sẽ cố gắng hơn nữa. -Chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào chỗ trống. -1 em lên bảng làm. Lớp làm vở BT. Nhưng con chưa kịp tìm thấy thì mẹ đã gọi con dậy rồi. Thế về sau mẹ có tìm thấy vật đó không, hở mẹ ? Nhưng lúc mơ, con thấy mẹ cũng ở đấy, mẹ đang tìm hộ con cơ mà. -Cám ơn bạn đã cho mình mượn sách. Môn: Toán Bài: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ – CUỐI HỌC KÌ I I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT -Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: -Cộng trừ trong phạm vi 20. -Phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. -Giải toán có lời văn bằng một phép cộng hoặc phép trừ có liên quan đến các đơn vị đo đã học. -Nhận dạng hình đã học. II. CHUẨN BỊ - Đề kiểm tra. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Giới thiệu bài và ghi đề bài. 2) Phát triển bài *Hoạt động 1: Giáo viên phát đề. - Đề bài chung trong trường do BGH đưa xuống. - Hướng dẫn HS làm bài. *Hoạt động 2: Thu bài. 3. Kết luận: - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS học bài ở nhà. - Làm bài. - Nộp bài Môn: Tập làm văn Bài: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (Viết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc rõ ràng, trôi chảy bài TĐ đã học ở HKI ( phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã học. Thuộc 2 đoạn thơ đã học. - Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu (BT2); biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học (BT3). - HS khá, giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40 tiếng /phút ). -Ý thức tự giác làm bài II. CHUẨN BỊ - Đề kiểm tra, giấy thi HS. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Giới thiệu bài và ghi đề bài. 2) Phát triển bài - Thực hiện theo chỉ đạo của BGH 3. Kết luận: - Thu bài. - Dặn dị.
Tài liệu đính kèm: