Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Trường Tiểu học Hội Hợp B - Tuần 25

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Trường Tiểu học Hội Hợp B - Tuần 25

TUẦN 25

Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011

Chào cờ

TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH TUẦN 25

------------------------------------------------

Tập đọc

KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

I. Mục tiêu:

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện.

 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa thắng sự hung ác, bạo ngược.

II. Đồ dùng dạy - học:

Tranh minh họa bài tập đọc SGK.

 

doc 43 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 411Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Trường Tiểu học Hội Hợp B - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
Chào cờ
Triển khai kế hoạch tuần 25
------------------------------------------------
Tập đọc 
Khuất phục tên cướp biển
I. Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện.
	2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa thắng sự hung ác, bạo ngược.	
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh họa bài tập đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
5’
30’
A. Bài cũ: 
Hai HS đọc thuộc lòng bài “Đoàn thuyền đánh cá” và trả lời câu hỏi SGK.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc: 
HS: Đọc nối tiếp theo đoạn (2 – 3 lượt).
- GV nghe kết hợp sửa sai, giải nghĩa từ và hướng dẫn cách ngắt nghỉ.
HS: Luyện đọc theo cặp.
1, 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
? Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện qua những chi tiết nào
- Tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát mọi người im; thô bạo quát bác sỹ Ly “Có câm mồm không?” rút dao ra lăm lăm chực đâm bác Ly.
? Lời nói và cử chỉ của bác Ly cho thấy bác là người như thế nào
- Ông là người rất nhân hậu, điềm đạm nhưng cũng cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống cái xấu, cái ác bất chấp nguy hiểm.
? Cặp câu nào trong bài khắc họa hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sỹ Ly và tên cướp biển
- Một đằng thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác hung hăng như con thú dữ nhốt chuồng.
? Vì sao Ly lại khuất phục được tên cướp biển hung ác? Chọn ý trả lời đúng
- Vì bác sỹ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải.
? Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì
- Phải đấu tranh không khoan nhượng với cái xấu, cái ác.
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
HS: 3 em đọc theo phân vai.
- GV đọc mẫu 1 đoạn diễn cảm.
- Đọc theo cặp 1 đoạn.
- Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét và cho điểm những em đọc hay.
1’
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà tập đọc.
----------------------------------------------------------
Âm nhạc
Giáo viên bộ môn soạn giảng
--------------------------------------------------
Toán
Phép nhân phân số
I. Mục tiêu: GV giúp HS:
- Nhận xét về ý nghĩa của phép nhân hai phân số.
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Vẽ hình lên bảng như SGK.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
5’
30’
A. Kiểm tra bài cũ:
HS: 2 em lên bảng chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua diện tích:
- GV yêu cầu HS tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, rộng 3 cm.
HS: 	S = 3 x 5 = 15 cm2.
- GV nêu ví dụ: Tính S hình chữ nhật có chiều dài m và rộng m
HS: Ta thực hiện phép nhân:
	 x 
3. Tìm quy tắc thực hiện nhân phân số:
a. Tính S hình chữ nhật đã cho dựa vào hình vẽ:
HS: Quan sát hình vẽ đã chuẩn bị như SGK.
- GV hỏi, HS trả lời:
? Hình vuông có diện tích bao nhiêu
HS: Hình vuông có diện tích 1m2
? Hình vuông có? ô, mỗi ô có diện tích bao nhiêu m2
- Hình vuông có 15 ô, mỗi ô có diện tích là: m2.
? Hình chữ nhật phần tô màu chiếm mấy ô
HS:  chiếm 8 ô.
? Vậy diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu
HS:  là m2
b. Phát hiện quy tắc nhân 2 phân số:
HS: Nêu từ phần trên ta có diện tích hình chữ nhật là:
 (m2)
- GV phân tích:
	8 = 4 x 2
	15 = 5 x 3
Từ đó ta có:	
=> Kết luận: Ghi bảng.
HS: Muốn nhân 2 phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
4. Thực hành:
+ Bài 1: 
HS: Vận dụng quy tắc để tính.
- 3 HS lên bảng tính.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
+ Bài 2: 
HS: Nêu yêu cầu bài tập sau đó làm bài.
HS có thể rút gọn trước rồi tính.
VD: a. 
b. 
c. 
+ Bài 3: GV gọi HS đọc đầu bài tóm tắt rồi tự làm.
Tóm tắt:
Hình chữ nhật có chiều dài: m
Chiều rộng: m
Tính Shcn= ? m2
Giải:
Diện tích hình chữ nhật là:
 (m2)
Đáp số: m2.
GV chấm bài cho HS.
*Bài tập dành cho HS khá giỏi:
 Tính nhanh:
a) xx 	
b)x xx
c) x + x 
-GV chữa bài nhận xét.
-HS lên bảng làm bài:
a) xx = = 
 b)x xx= = 2
c) x + x = x (+)=x1=
1’
5. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
----------------------------------------------------
Lịch sử
trịnh - nguyễn phân tranh
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Từ thế kỷ thứ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái. Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam Triều và Bắc Triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài.
- Nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống ngày càng cực khổ, không bình yên.
- Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Bản đồ VN thế kỷ XVI – XVII.
+ Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
5’
33’
A. Kiểm tra:
GV gọi HS đọc bài học giờ trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV dựa vào SGK và tài liệu tham khảo để mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỷ XVI.
3. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- GV giới thiệu cho HS về nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung và sự phân chia Nam Triều và Bắc Triều.
HS: Cả lớp nghe GV kể.
4. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
HS: Trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập.
- GV phát phiếu ghi câu hỏi:
+ Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì?
- Năm 1592, Nam Triều chiếm được Thăng Long, chiến tranh Nam – Bắc Triều mới được chấm dứt.
+ Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế nào?
+ Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn ra sao?
- Đất nước bị chia cắt, đàn ông phải ra trận để chém giết lẫn nhau. Vợ phải xa chồng, con không thấy bố  ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển của đất nước.
- HS: Một vài em lên bảng trình bày cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn.
5. Hoạt động 4: Làm việc cả lớp.
HS: Trả lời câu hỏi.
- GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi:
? Chiến tranh Nam Triều và Bắc Triều cũng như chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra vì mục đích gì
? Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả gì
=> Bài học: Ghi bảng.
HS: Đọc bài học.
1’
6. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
 -------------------------------------------------------------
Kĩ thuật
Chăm sóc rau, hoa ( T2)
I. Mục tiêu:
- HS biết được mục đích tác dụng cách tiến hành 1 số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Làm được 1 số công việc chăm sóc rau, hoa: Tưới nước, làm cỏ, vun xới đất.
- Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bình tưới nước, cuốc, rổ đựng cỏ, vườn 
III. Các hoạt động dạy – học:
1’
1. Giới thiệu bài
33’
2. HS thực hành chăm sóc rau, hoa:
- Nhắc lại tên các công việc chăm sóc rau, hoa:
+ Tỉa cây.
+ Tưới nước cho cây.
+ Làm cỏ.
+ Vun xới đất.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ lao động của HS.
- Thực hành chăm sóc cây rau, hoa.
- GV quan sát, uốn nắn những sai sót của HS và nhắc nhở đảm bảo an toàn lao động.
- Thu dọn dụng cụ, cỏ dại, vệ sinh, dụng cụ lao động chân tay.
*HĐ3: Đánh giá kết quả.
- GV gợi ý HS tự đánh giá công việc thực hành theo các tiêu chuẩn (SGK).
1’
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
--------------------------------------------------
Luyện từ và câu( Bổ sung)
Ôn tập vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
 I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS được vị ngữ trong câu kể kiểu “Ai là gì?” các từ làm vị ngữ trong kiểu câu này.
- Xác định được vị ngữ của câu kể “Ai là gì?” trong đoạn văn, đoạn thơ, đặt được câu kể kiểu “Ai là gì?” từ những vị ngữ đã cho.
II.Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
1’
1.ổn định lớp
3’
2.Kiểm tra bài cũ
-Nêu cấu tạo của câu kểt Ai là gì?
Cho ví dụ?
-HS nêu
1’
32’
3,Bài mới
-Giới thiệu bài
-Nội dung
Bài 1: Gạch dưới vị trong các câu dưới đây:
Tớ là chiếc xe lu
Người tớ to lù lù.
c)Đêm nay con ngủ giắc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Quê hương là đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng trắng ngoài thềm.
-GV chữa bài nhận xét
HS lên bảng làm bài
Bài 2: Điền vào vị ngữ thích hợp để hoàn chỉnh các câu kể Ai là gì?
a) Trường em là ......................................................
b)Động phong nha Quảng Bình là .........................
c)Khu di tích Mĩ Sơn là ........................................
d)Thành phố Đà Lạt là .........................................
-HS làm bài tập vào vở
 Bài 3: Viết một vài câu giới thiệu về bố, mẹ( ông bà) với một người bạn mới quen của em, trong đó có sử dụng câu kể Ai là gì?
-GVv thu vở chấm , chữa nhận xét
-HS viết bài
1’
4.Củng cố dặn dò:
-Nhắc lại nôị dung.
-Nhận xét giờ học.
------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011
THEÅ DUẽC
PHOÁI HễẽP CHAẽY, NHAÛY, MANG, VAÙC
TROỉ CHễI “CHAẽY TIEÁP SệÙC NEÙM BOÙNG VAỉO ROÅ”
I-MUC TIEÂU:
-Taọp phoỏi hụùp chạy nhảy, mang, vaực. Yeõu caàu thửùc hieọn ủửụùc ủoọng taực ụỷ mửực tửụng ủoỏi ủuựng.
-Troứ chụi “Chaùy tieỏp suực neựm boựng vaứo roồ”. Yeõu caàu bieỏt caựch chụi vaứ chụi tửụng ủoỏi chuỷ ủoọng.
II-ẹềA ẹIEÅM, PHệễNG TIEÄN:
-ẹũa ủieồm: saõn trửụứng saùch seừ.
-Phửụng tieọn: coứi.
III-NOÄI DUNG VAỉ PHệễNG PHAÙP LEÂN LễÙP:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
Hẹ CUÛA HOẽC SINH
6’
22’
7’
Phaàn mụỷ ủaàu: 
Giaựo vieõn phoồ bieỏn noọi dung, yeõu caàu baứi hoùc, chaỏn chổnh trang phuùc taọp luyeọn. 
Chaùy chaọm theo haứng doùc xung quanh saõn taọp. 
Troứ chụi: Chim bay coứ bay. 
2. Phaàn cụ baỷn: 
a. Baứi taọp RLTTCB
taọp phoỏi hụùp chaùy, nhaỷy, mang, vaực. GV hửụựng daón caựch taọp luyeọn baứi taọp, sau ủoự cho HS thửùc hieọn thửỷ moọt soỏ laàn vaứ vaứ tieỏn haứnh thi ủua giửừa caực toồ vụựi nhau. 
b. Troứ chụi vaọn ủoọng. Chaùy tieỏp sửực neựm boựng vaứo roồ.
 GV cho HS taọp hụùp, neõu troứ chụi, giaỷi thớch luaọt chụi, roài cho HS laứm maóu caựch chụi. Tieỏp theo cho caỷ lụựp cuứng chụi. GV quan saựt, nhaọn xeựt. 
3. Phaàn keỏt thuực: 
GV cuỷng coỏ, heọ thoỏng baứi.
GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự tieỏt hoùc. 
HS taọp hụùp thaứnh 4 haứng.
HS chụi troứ chụi. 
HS thửùc haứnh 
Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn.
HS chụi.
HS thửùc hieọn.
---------------------------------------------------
Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân phân số với số tự nhiên.
- ... c tiếp vào đèn pha xe máy đang bật sáng
Bài 3: Viết 3 việc nên làm để tránh tác hại do ánh sáng gây ra đối với mắt khi đọc sách, xem ti vi.
Bài 4: Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống của thực vật, động vật và của con người?
-HS tiếp nối trả lời.
1’
4.Củng cố, dặn dò: 
-Nhắc lại nội dung.
-Nhận xét giờ học
------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011
Toán
Phép chia phân số
I.Mục tiêu:
- Giúp HS biết thực hiện phép chia phân số.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
5’
13’
A. Bài cũ: 
Hai HS lên bảng làm bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu phép chia phân số:
- GV nêu ví dụ:
Hình chữ nhật ABCD có diện tích m2, chiều rộng m.
Tính chiều dài hình chữ nhật đó?
HS: Nhắc lại cách tính chiều dài của hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều rộng.
- GV ghi bảng:
 : = ?
- GV hướng dẫn cách chia:
Chiều dài hình chữ nhật là m.
HS: Thử lại bằng phép nhân:
=> Quy tắc (ghi bảng).
HS: 3 - 5 em đọc lại.
20’
3. Thực hành:
+ Bài 1: 
HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng làm.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
+ Bài 2: GV cho HS tính theo quy tắc vừa học.
- GV cùng cả lớp chữa bài:
HS: Tự làm bài vào vở.
- 3 - 4 em lên bảng:
+ Bài 3: GV cho HS tính theo từng cột ba phép tính.
HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm.
a.	
b. Tương tự.
+ Bài 4: GV đọc bài toán.
HS: 1 em đọc lại, tóm tắt và làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng giải.
Bài giải:
Chiều dài của hình chữ nhật là:
 : = (m)
Đáp số: m.
GV chấm bài cho HS.
*Bài tập dành cho HS khá giỏi:
 Tìm số học sinh lớp 5A biết số học sinh của lớp 5A là 10 em.
-GV chữa bài nhận xét.
Bài giải
Số học sinh của lớp 5A là:
10 : (em)
1’
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập.
--------------------------------------------------
Tiếng Anh
Giáo viên bộ môn soạn giảng
-------------------------------------------------------
Khoa học
Nóng, lạnh và nhiệt độ
I. Mục tiêu:
- Sau bài học, HS nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao thấp.
- Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người, nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nhiệt độ của nước đá đang tan.
- Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nóng lạnh.	
- Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế.
II. Đồ dùng:
	Nhiệt kế, nước sôi, nước đá, cốc.
III. Các hoạt động dạy - học:
5’
33’
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS nêu mục đích “Bóng đèn tỏa sáng” giờ trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
- GV yêu cầu kể tên 1 số vật nóng và lạnh thường gặp hàng ngày?
HS: Làm việc cá nhân rồi trình bày trước lớp.
- GV nêu câu hỏi:
- Quan sát H1 và trả lời câu hỏi trang 100 SGK.
	Tìm và nêu các ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau; vật này có nhiệt độ cao hơn vật kia; vật có nhiệt độ cao nhất trong các vật?
- HS: Tự tìm và nêu các ví dụ.
3. Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế.
- GV giới thiệu 2 loại nhiệt kế, mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc.
HS: Nghe sau đó lên thực hành đọc nhiệt kế.
- Cho HS thực hành đo nhiệt kế.
HS: Sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ tới 1000C, đo nhiệt độ của các cốc nước, sử dụng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ của cơ thể.
- GV có thể cho HS làm thí nghiệm như SGK.
HS: Tiến hành làm thí nghiệm và nêu kết quả.
=> Kết luận: Nói chung cảm giác của tay ta có thể giúp ta nhận biết đúng về sự nóng hơn, lạnh hơn. Tuy vậy cũng có trường hợp cảm giác làm cho ta bị lẫn. Do vậy để chính xác nhiệt độ của vật, người ta sử dụng nhiệt kế.
1’
4. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
--------------------------------------------------------
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài trong văn 
miêu tả cây cối
I. Mục tiêu:
- HS nắm được 2 cách mở bài trong bài văn miêu tả cây cối .
- Vận dụng viết được 2 kiểu mở bài trực tiếp, gián tiếp khi làm bài văn.
II. Đồ dùng dạy học:
 	Tranh ảnh để quan sát, bảng phụ ghi dàn ý.
III. Các hoạt động dạy – học:
5’
30’
A. Kiểm tra bài cũ:
Hai bạn lên làm bài 3.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
+ Bài 1:
HS: Đọc yêu cầu của bài, tìm sự khác nhau trong 2 cách mở bài của 2 đoạn.
- GV nhận xét, chốt lời giải:
Cách 1: Mở bài trực tiếp - giới thiệu ngay cây hoa.
Cách 2: Mở bài gián tiếp - nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn rồi mới giới thiệu cây hoa.
- HS:phát biểu ý kiến.
+ Bài 2: 
HS: Nêu yêu cầu bài tập. Cả lớp suy nghĩ làm bài.
- Nối tiếp nhau đọc đoạn viết của mình.
- GV và cả lớp nhận xét, GV chấm điểm cho những đoạn mở bài hay.
+ Bài 3: 
HS: Đọc yêu cầu của đề bài.
- Suy nghĩ trả lời từng câu hỏi trong SGK để hình thành các ý cho đoạn mở bài hoàn chỉnh.
- GV nhận xét, góp ý.
- HS: Nối tiếp nhau phát biểu.
+ Bài 4: GV nêu yêu cầu của bài.
HS: Viết 1 đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp dựa trên dàn ý trả lời các câu hỏi của bài 3.
- Viết đoạn văn, nối tiếp đọc đoạn văn của mình.
- GV và cả lớp nhận xét, chấm điểm cho những em viết hay.
VD: Mở bài trực tiếp:
	Phòng khách nhà tôi Tết năm nay có bày một cây Trạng Nguyên. Mẹ tôi mua cây về trước Tết để trang trí phòng khách. Vừa thấy cây Trạng Nguyên xinh xắn chỉ cao hơn cái thước kẻ học trò mà đã bao nhiêu lá đỏ rực rỡ tôi thích quá reo lên: “Ôi, cây hoa đẹp quá!”.
VD: Mở bài gián tiếp:
	Tết năm nay, bố mẹ tôi bàn nhau không mua quất, hoa đào, hoa mai mà đổi màu hoa khác để trang trí phòng khách. Nhưng mua hoa gì thì bố mẹ chưa nghĩ ra. Thế rồi một hôm, tôi thấy mẹ chở về một cây Trạng Nguyên xinh xắn, có bao nhiêu là lá đỏ rực rỡ. Vừa thấy cây hoa tôi thích quá reo lên: “Ôi cây hoa đẹp quá!”.
1’
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà tập viết bài cho hay hơn.
---------------------------------------------------------------
Tập làm văn( Bổ sung)
Luyện tập Xây dựng mở bài trong bài văn 
miêu tả cây cối
I- Mục đích, yêu cầu
1. Học sinh nắm được 2 cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối.
2. Luyện cho học sinh cách vận dụng viết được 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả cây cối.
II- Đồ dùng dạy- học
- ảnh chụp các cây xanh, cây hoa để quan sát. Bảng phụ viết dàn ý quan sát
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
3’
1’
32’
1’
1.Ôn định 
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 133
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài tập 1
- GV kết luận:
- Cách 1: mở bài trực tiếp
- Cách 2: mở bài gián tiếp
Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu
- Bài yêu cầu viết mở bài gì?
- Em chọn tả cây gì trong 3 đề bài?
- GV nhận xét
Bài tập 3
- GV treo tranh ảnh đã chuẩn bị 
- Đó là cây gì?
- Cây đó trồng ở đâu?
- Em nhận xét gì về cây đó ?
- GV treo bảng phụ chép gợi ý
Bài tập 4
- GV nêu yêu cầu
- GV gợi ý có thể sử dụng dàn ý bài 3
- GV nhận xét, cho điểm 3-5 bài
4. Củng cố, dặn dò
 - Có mấy kiểu mở bài trong bài văn miêu 
 - Dặn học sinh ôn kĩ bài, chuẩn bị tiết sau.
- Hát
- 2 em đọc bài tập 3( viết tin và tóm tắt tin)
- Lớp nhận xét
- Nghe, mở sách
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Tìm sự khác nhau trong cách mở bài của 2 đoạn văn
- Nêu ý kiến
- HS đọc thầm yêu cầu
- Mở bài gián tiếp
- HS nêu ý kiến
- HS viết mở bài vào nháp
- Lần lượt đọc
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- HS quan sát
- Cây hoa phượng
- Trồng ở sân trường
- Cây rất đẹp, bóng cây rất mát
- HS làm bài cá nhân( dàn ý). 1 em đọc
- HS đọc thầm
- HS làm bài cá nhân viết 1 mở bài cho bài văn miêu tả cây cối
- HS nối tiếp đọc bài làm
- Lớp nhận xét
- Có 2 kiểu: Mở bài trực tiếp
 Mở bài gián tiếp.
---------------------------------------------------------
Toán ( Bổ sung)
Ôn tập: Phép chia phân số
 I. Mục tiêu:
Giúp HS biết thực hiện phép chia phân số ( lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược)
II. Các hoạt động dạy học
1’
3’
1.ổn định lớp .
2.Kiểm ttra bài cũ .
-Muốn tìm của ta làm thế nào?
-GV nhận xét, cho điểm
-HS nêu và thực hiện
1’
31’
3.Bài mới
-Giới thiệu bài.
-Nội dung .
Bài 1: Viết phân số đảo ngược của mỗi phân số sau đây vào chỗ trống
-Gv chữa bài nhận xét
-HS lên bảng làm
Bài 2: Tính :
a) x b) x 
: : 
: : 
-GV chưĩa bài nhận xét.
-HS lên bảng thực hiện phép tính
Bài 3: Tính chu vi hình chữ nhật có diện tích m2 và chiều rộng m
-GV chữa bài nhẫn xét.
-HS lên bảng làm bài.
-Dưới lớp HS làm bài tập vào vở bài tập
Bài 4: Một chai nước chứa l dầu hôi. Mỗi lít dầu hôi cân nặng kg. Vỏ chai cân nặng kg. Hỏi 12 chai dầu như thế cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
-GV thu vở chấm , chữa nhận xét.
H Sđọc đề, hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở
 Bài giải.
Số dầu trong12 chai nặng số ki-lô-gam là:
x x12= (kg)
12 vỏ chai cân nặng số ki-lô-gam là;
 x 12= 3 (kg)
12 chai cân ngặng số ki-lô-gam là:
 + 3 = (kg)
 Đáp số: kg
1’
4.Củng cố, dặn dò: 
-Nhắc lại nội dung.
-Nhận xét giờ học
--------------------------------------------------------
Sinh hoạt 
Sơ kết tuần 25
A.Mục đích : 
 - Kiểm điểm nề nếp học tập trong tuần
 - HS nắm được ưu khuyết điểm của bản thâncũng như của cả lớp trong tuần
 - Phát huy những ưu điểm đã đạt được . Khắc phục những mặt còn tồn tại 
 -Tổng hợp số điểm tốt trong đợt thi đua.
 - Nắm được kế hoạch tuần sau.
 - Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng tập thể vững mạnh.
B. Chuẩn bị:
 Nội dung sinh hoạt.
C.Tiến hành sinh hoạt: 
3’
1. Tổ chức : Hát
15’
2. Nội dung :
 a. Đánh giá các hoạt động trong tuần, về các mặt sau:
- Học tập : Số điểm tốt:
- Nề nếp: 
- Đạo đức: 
- Văn thể : 
- Vệ sinh: 
8’
b. Kế hoạch hoạt động tuần sau:
 - Thi đua lập thành tích mừng Đảng mừng xuân
 - Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được .
 - Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập .
 - Thi đua lập thành tích (giành nhiều điểm tốt)
 - Thực hiện tốt 4 nhiệm vụ của người học sinh.
 - Tăng cường rèn chữ giữ vở
8’
 c. ý kiến tham gia của học sinh
 Nếu còn thời gian GV tổ chức cho học sinh vui văn nghệ
 d. Dặn dò: thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường.
------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 25.doc