Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Trường TH Số 2 Pa Tần - Tuần 32

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Trường TH Số 2 Pa Tần - Tuần 32

TUẦN 32:

 Ngày soạn: 13 tháng 04 năm 2012

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 16 tháng 04 năm 2012

Tiết 1: Chào cờ

TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG

_______________________________________

Tiết 2+3: Tập đọc

CHUYỆN QUẢ BẦU

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng.

- Biết đọc với giọng kể phù hợp với nội dung đoạn văn

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ được chú giải trong bài: con dúi, sáp ong, nương, tổ tiên

- Hiểu ND bài: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em 1 nhà, có chung tổ tiên. Từ đó, bồi dưỡng tình cảm yêu quý các dân tộc anh em.

- GD HS: Yêu thích môn học.

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK

 

doc 20 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Trường TH Số 2 Pa Tần - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32:
 Ngày soạn: 13 tháng 04 năm 2012
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 16 tháng 04 năm 2012
Tiết 1:
 Chào cờ
Tập trung toàn trường 
_______________________________________
Tiết 2+3:
 Tập đọc
Chuyện quả bầu
I. mục đích yêu cầu:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng.
- Biết đọc với giọng kể phù hợp với nội dung đoạn văn
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ được chú giải trong bài: con dúi, sáp ong, nương, tổ tiên
- Hiểu ND bài: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em 1 nhà, có chung tổ tiên. Từ đó, bồi dưỡng tình cảm yêu quý các dân tộc anh em.
- GD HS: Yêu thích môn học.
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III. các hoạt động dạy học:
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài
Bảo vệ .rất tốt.
- Trả lời những câu hỏi về ND bài
B. Bài mới:
1. Gt bài 
2. Luyện Đọc 
- Đọc mẫu toàn bài 
a. Đọc từng câu 
- Chú ý đọc đúng các từ ngữ 
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
b. Đọc từng đoạn trước lớp 
Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài
- HDHS đọc đúng 
+ Bảng phụ
- HS hiểu 1 số từ ngữ chú giải cuối bài 
- sgk
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 4
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc 
e. Cả lớp đọc đồng thanh
Tiết 2:
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1: 
- Con dúi làm gì khi bị 2 vợ chồng người 
- Lạy van xin tha thứ, hứa sẽ nói điều bí 
đi rừng bắt ? Con dúi mách 2 vợ chồng đi rừng điều gì?
mật.
- Sắp có mưa to bão lớn ngập khắp miền. Khuyên vợ chồng cách phòng lụt,
Câu 2: 
- 2 vợ chồng làm cách nào để thoát nạn lụt ?
- Làm theo lời khuyên của dúi lấy khúc gỗ to  hết hạn 7ngày mới chui ra.
Hai vợ chồng nhìn thấy mặt đất và muôn vật như thế nào sau nạn lụt ?
- Cỏ cây vàng úa.Mặt đất không 1 bóng người 
Câu 3: 
- Có chuyện gì sảy ra với 2 vợ chồng sau nạn lụt ?
- Người vợ sinh ra 1 quả bầubé nhỏ nhảy ra.
- Những con người đó là tổ tiên những tân tộc nào ?
- Khơ mú, Thái, Hmông, Dao, Ê-đê, Ba Lan 
Câu 4: Kể thêm tên một số dân tộc trên đất nước Việt Nam mà em biết ? Đặt tên khác cho câu chuyện ?
- Có 54 Dân Tộc
Kinh, Tày, Thái, Mường 
Nguồn gốc các dân tộc trên đất nước Việt Nam.
- Cùng là anh em 
4. Luyện đọc lại:
- Nhận xét
- 3,4 HS đọc lại chuyện
C. Củng cố - dặn dò:
?Câu chuyện về các nguồn gốc các Dân Tộc việt Nam giúp em hiểu điều gì ?
- Các dân tộc trên đất nước ta đều là anh em một nhà, có chung 1 tổ tiên, phải thương yêu giúp đỡ nhau.
- Nhận xét giờ
- Chuẩn bị cho tiết kể chuyện sau
__________________________________________
Tiết 4:
 Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết sử dụng một số loại giấy bạc 100 đồng, 200đồng, 500đồng, 1000đồng.
- Biết làm các phép tính cộng, trừ các số đơn vị là đồng.
- Biết trả tiền và nhận lại tiền thừa trong trường hợp mua bán đơn giản.
- gd hs kĩ năng tính toán.
- Một số tờ giấy bạc các loại 100đồng , 200đồng, 500đồng và 1000đồng 
II.đồ dùng dạy học 
- Một số tờ giấy bạc các loại 100đồng , 200đồng, 500đồng và 1000đồng 
II. Các hoạt động dạy học:
Bài 1: (Tr 164)
- HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu Hs nhận xét xem trong mỗi túi có chứa các tờ giấy bạc loại nào 
- Cộng giá trị các tờ giấy trong các túi 
- Nhận xét chữa bài 
a. Có 800 đồng d. Có 900 đồng 
b. Có 600 đồng e. Có 700 đồng 
c. Có 1000 đồng 
Bài 2: (Tr 164) HS đọc yêu cầu 
Bài giải
- Nêu kế hoạch giải 
Mẹ phải trả tất cả là :
- 1 em tóm tắt
600 + 200 = 800 (đồng)
- 1 em giải
 Đáp số : 800 đồng
Bài 3: (Tr 164) Viết số tiền thích hợp vào ô trống.
- 1 HS đọc lại 
- HS làm sgk
- HDHS
- Gọi HS lên chữa 
An mua rau hết 
An đưa cho người bán rau
Số tiền trả lai
600 đồng
700 đồng 
100 đồng 
300 đồng
500 đồng 
200 đồng 
700 đồng 
1000 đồng
300 đồng 
500 đồng 
500 đồng 
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
_____________________________________
Tiết 5:
 Đạo đức
Dành cho địa phương
I. Mục tiêu:
	- HS hiểu thế nào dịch cúm AH5N1, tác hại của dịch cúm gia cầm 
	- Biết cách phòng bệnh và vận động mọi người cùng phòng chống bệnh A/H5N1
	- Biết vệ sinh nơi ở chuồng trại (nền gia đình chăn nuôi)
ii. đồ dùng dạy hoc:
IiI. Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài 
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bệnh cúm gia cầm
- Triển khai công văn 97 CV-GD 
- Về việc triển khai dịch cúm gia cầm 
A/H5N1
Nội dung công văn: 
Nâng cao nhận thức của học sinh về các biện pháp phòng chống dịch cúm A/H5N1=> Các em có ý thức thực hiện vệ sinh môi trường, vệ sinh chuồng trại, phòng chống dịch cúm H5N1 thấy được sự nguy hại của nó trực tiếp đến sức khoẻ của con người.
- Học sinh nghe
2. Những hiểu biết về dịch cúm A/H5N1.
- Thế nào là bệnh cúm A/H5N1? 
Là loại bệnh dịch của các loại gia cầm do 1 loài vi rút lây truyền qua đường hô hấp có thể gây dịch bệnh cho hàng loạt các loài gia cầm... gà, vịt, ngan, ngỗng... 
- Dịch cúm A/H5N1 có lây truyền hay không ?
- Hiện nay có nguy cơ lây sang người 
- Cần phải làm gì để phòng chống có hiệu quả ?
- Cần phải thường xuyên tổ chức tổng vệ sinh, trường lớp, khu ở, làm sạch môi trường.
- Vận động gia đình mọi không nên vận chuyển các loại gia cầm từ nơi này đến nơi khác.
- Yêu cầu HS vận dụng liên hệ thực tế tại địa phương
- HS thực hiện
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học
______________________________________________
 Ngày soạn: 14 tháng 04 năm 2012
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 17 tháng 04 năm 2012
Tiết 1:
 Chính tả: (tập chép)
Chuyện quả bầu
I. Mục đích - yêu cầu:
- Nghe viết chính xác bài CT trình bày đúng bài tóm tắt “Chuyện quả bầu”; viết hoa đúng tên riêng Viết Nam trong bài CT.
- Làm được các BT2 a/b hoặc BT3 a/b.
- GD HS: yêu thích môn học .
- Bảng phụ bài tập 2 
II. Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn ND BT2 a hoặc 2 b
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 2,3 HS viết bảng lớp , lớp bảng con 
- 3 từ bắt đầu bằng r,gi,d
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn tập chép:
- GV đọc đoạn chép 
- 2 HS đọc lại
 Bài chính tả nói điều gì ?
- Giải thích nguồn gốc ra đời của các dân tộc anh em trên đất nước ta,
Tìm tên riêng trong bài chính ? 
-Khơ-Mú, Thái, Tày, Nùng, Mường, Dao, Hmông, Ê-đê, Bana, Kinh
* Hs viết bảng con các tên riêng
*HS nhìn sgk chép bài vào vở
* Chấm chữa bài (5-7 bài)
3. Hướng dần làm bài tập:
Bài 2: (a)
- 1 HS đọc yêu cầu
a. l hoặc n
- Cả lớp làm vở 
- Gọi HS lên bảng chữa 
Nhận xét chữa bài
năm naynan lênhnầylo lại
Bài 2 (a) 1 học sinh đọc yêu cầu
- HS làm thi 3 em
HDHS 
(làm xong đọc kết quả nhận xét)
Lời giải 
- Nhận xét chữa bài
Nồi, lỗi, lội
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại các chữ viết sai 
_________________________________________
Tiết 2:
 Thể dục
Chuyền cầu : trò chơi nhanh lên bạn ơi
I. Mục tiêu:
- Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm hai người.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
- Tự giác tích cực học môn thể dục.
II. địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm : Trên sân trường 
- Phương tiện: còi, cờ, cầu
Iii. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
ĐL
Phương pháp
A. Phần mở đầu: 
- Điểm danh 
- Báo cáo sĩ số 
6-7'
1'
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
D
- GVnhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu.
2'
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, xoay khớp đầu gối, hông
Cán sự điều khiển
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Cán sự điều khiển
b. Phần cơ bản:
15-20’
- Truyền cầu theo nhóm 2 người 
- Thi giữa các tổ
- HS quay mặt vào nhau từng đôi cách nhau 2-3m
Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
2-3 l
Lần 1: Chơi thử 
Lần 2 và lần 3 chơi chính thức ,
2-3l
C. Phần kết thúc:
3-5’
- Một số động tác thả lỏng 
2-3'
 X X X X X
 X X X X X
 D
- Hệ thống bài
- Nhận xét tiết học, giao BT về nhà
Tiết 3:
 Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
- Phân tích các số có ba chữ số theo các trăm choc, đơn vị. 
- Biết giải bài toán về nhiều hơn có kèm đơn vị đồng
- GD HS: Tính nhanh nhẹn, chính xác.
- Bảng phụ ghi ND bài 1
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài 1: (Tr 165) Viết số và chữ thích hợp vào ô trống.
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm sgk
- HDHS
- Gọi HS lên chữa nhận xét 
Đọc số
Viết số
Trăm
Chục
Đơn vị
Một trăm hai mươi ba
123
1
2
3
Bốn trăm mười sáu
416
4
1
6
Năm trăm linh hai
502
5
0
2
Hai trăm chín mươi chín
299
2
9
9
Chín trăn bốn mươi
940
9
4
0
Bài 3: (Tr 165) 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm sgk
 , =
 - Gọi HS chữa 
875 > 785 321 < 298
697 < 699 900 + 90 + 8 < 1000
- Nhận xét chữa bài
599 < 701 732 = 700 + 30 + 2
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
_____________________________________
Tiết 4:
 Kể chuyện
Chuyện quả bầu
I. Mục tiêu - yêu cầu:
- Dựa theo tranh, theo gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1, BT2)
- GD HS: yêu thích môn học.
- Bảng phụ viết sẵn kể đoạn 3
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn kể đoạn 3
iII. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 3 HS tiếp nối nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện : Chiếc rễ đa tròn 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Kể lại các đoạn 1,2 theo tranh đoạn 3 theo gợi ý.
- HS quan sát tranh nói nhanh nội dụng từng tranh
+ Tranh 1: Hai vợ chồng người đi vào rừng bắt được con dúi 
+ Tranh2: Hai vợ chồng chui ra từ khúc gỗ khoét rỗng, mặt đất vắng tanh không còn bóng người.
+ Kể chuyện trong nhóm 
+ Thi kể trước lớp 
b. Kể toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới.
+ 1 HS đọc yêu cầu của đoạn mở đầu cho sẵn.
- 2,3 HS khá giỏi thực hành kể phần mở đầu và đoạn 1 của câu chuyện (nhận xét ) 
- 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện 
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
_____________________________________
Tiết 5
 Tự nhiên xã hội
Mặt trời và phương hướng 
I. Mục tiêu:
- Nói được tên 4 phương chính và kể phương Mặt Trời mọc và lặn 
- GD HS: Biết Mặt Trời mọc phương đông và lăn ở phương tây.
II. Đồ dùng - dạy học:
- Mỗi nhóm vẽ hình mặt trời, 4 tấm bìa 4 phương 
III. các Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới 
*Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
- Mở sgk
- Hàng ngày, mặt trời mọc vào lúc nào, lặn vào lúc nào? ...  dùng dạy học :
- Bảng phụ bài tập 2
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS miệng
- 1 em làm bài tập 1( T 31 )
B. Bài mới: 
1 em làm bài tập 3 (T31)
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (viết)
- HS đọc yêu cầu 
- HS suy nghĩ làm bài tập vào vở 
- GVHDHS
- 3 HS lên bảng nhận xét
Lời giải 
a. đẹp-sấu, ngắn-dài, nóng-lạnh, thấp - cao.
b. lên-xuống, yêu-ghét, chê - khen.
c. Trời - đất, trên-dưới, ngày-đêm
Bài 2 (viết)
- 1 HS đọc yêu cầu 
-HDHS làm
- HS làm vở 
* Nhớ viết hoa lại những chữ cái đứng liền sau dấu chấm
- Gọi HS lên chữa, nhận xét 
Lời giải 
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: 
- Nhận xét chữa bài
" Đồng bào Kinh hay Tày, Nùng hay Dao, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Ba Na và các dân tộc đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau "
C. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà đặt câu với 1,2 cặp từ trái nghĩa ở bài 1
________________________________________
Tiết 4:
 Thủ công
làm con bướm (T2)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách làm con bướm bằng giấy 
- Làm được con bướm bằng giấy. Con bướm tương đối cân đối. Các nếp gấp đều phẳng. 
- Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho HS 
II. chuẩn bị:
- Quy trình làm con bướm
- Giấy thủ công, giấy mầu, kéo, hồ dán 
II. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
B. Bài mới:
1. HS nhắc lại quy trình làm con bướm bằng giấy
Bước 1: Cắt giấy
 Bước 2: Gấp cánh bướm
 Bước 3: Buộc thân bướm
 Bước 4: Làm râu bướm
2. Thực hành.
- GV tổ chức cho HS thực hành
- HS thực hành làm con bướm
- GV quan sát HDHS
- HS chú ý các nếp gấp phải phẳng, cách đều, miết kĩ 
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- HS trưng bày sản phẩm theo tổ 
- Nhận xét sản phẩm của HS
C. Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần HT của học sinh 
______________________________________
Tiết 5: Hoạt động ngoài giờ
hòa bình và hữu nghị
Giáo dục bảo vệ môi trường
I. MỤC TIấU:
	- Cho Học sinh biết bảo vệ môi trường mình đang sống và môi trường xung quanh.
	- Giáo dục Học sinh có thêm hiểu biết về môi trường và tầm quan trọng của môi trường.
II . CHUẨN BỊ:
	- Giáo viên: Nội dung bài.
	- Học sinh: sưu tầm tranh về môi trường.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp. Hỏt tập thể
2. Kiểm tra bài cũ:
	+ Giờ trước đã học bài gì?
	- Nhận xét.
3.Bài mới: 
Hoạt động 1: Giáo dục hs cách bảo vệ môi trường.
 * Gv cho hs quan sát tranh những bức tranh về cảnh môi trường sạch đẹp.
- Em thấy bức tranh vẽ cảnh gì?
- Vì sao các bạn phải quét lớp, bố mẹ các bạn dọn đường để làm gì?
- Em có thích sống trong môi trường sạch sẽ không?
* Gv cho hs xem những bức tranh đường làng bẩn, lớp học nhiều rác, nhà ở không quét dọn.
- Em thấy bức tranh vẽ gì?
- Em có đồng tình với những bức tranh đó không? Vì sao?
* Gv: Muốn có một sức khỏe tốt để làm việc và đi học, mọi người phải được sống trong môi trường không khí trong lành, sạch sẽ. Bằng những việc đơn giản như: Quét dọn nhà cửa, lớp học sạch sẽ, khơi thông cống rãnh, không cho lợn, gà, trâu, bò thả rông ngoài đường, không vứt rác ra đường, ăn mặc gọn gàng, sạch...
Hoạt động 2: Thực hành:
- Gv tổ chức cho quét dọn lớp học, xung quanh trường học, 
- Lắng nghe
- Đường làng sạch sẽ, không bẩn. Lớp học được quét dọn sạch sẽ, bố mẹ đang phát quang đường đi.
- Để có môi trường trong sạch, không khí thoáng đãng, thì mọi người mới không bị bệnh
- Em rất thích.
- Học sinh quan sát.
- Hs quan sát, 
- Hs trả lời.
- Em không đồng tình vì để như thế là bẩn, mọi người sẽ bị mắc bệnh, ô nhiễm môi trường
Hs lắng nghe.
- Hs thực hành.
3. Củng cố, dặn dũ:
	- Nhận xột tiết học.
	- Về nhà học bài và cb bài sau.
	- Về sưu tầm tranh ảnh núi về mẹ và cụ.
______________________________________________________
 Ngày soạn: 17 tháng 04 năm 2012
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 20 tháng 04 năm 2012
Tiết 1:
 Âm nhạc
ôn tập 2 bài hát: Chim chích bông. 
Chú ếch con. Nghe nhạc 
I. Mục tiêu:
- Hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Tập biểu diễn bài hát.
- GD HS: Yêu thích âm nhạc
II. đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ băng nhạc
- Bảng phụ đoạn thơ 3 chữ 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Hát tập thể
*Hoạt động 1: Ôn 2 bài hát
1. Bài : Chim chích bông
- Tập biểu diễn kết hợp phụ hoạ
- Đọc theo tiết tấu và gõ đệm nhịp nhàng
- Hát tập thể 
- Hát thầm tay gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Hát nối tiếp theo nhóm (N5)
2. Bài : Chú ếch con
- Hát tập thể 
- Tập biểu diễn tốp ca đơn ca
- Kết hợp trò chơi
- Tập đọc theo tiết tấu 
* Hoạt động 2 : Nghe nhạc
- Nhận xét sửa sai cho HS
+ cho Hs nghe 1 bài hát thiếu nhi hoặc 1 đoạn trích nhạc không lời.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà hát cho thuộc
_____________________________________
Tiết 2:
 Tập làm văn
đáp lời từ chối - đọc sổ liên lạc
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn (BT1; BT2); biết đọc và nói lại nội dung 1 trang sổ liên lạc (BT3).
- GD HS yêu thích môn học.
ii. Đồ dùng dạy học:
- Sổ liên lạc của từng HS
IiI. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS nói lời khen ngợi và đáp lại
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- HDHS quan sát tranh
- HS quan sát tranh
- Yêu cầu từng cặp HS thực hành đối đáp
- 2, 3 cặp HS thực hành đối đáp
VD: HS1 : Cho tớ mượn quyển truyện của cậu với.
HS2: Xin lỗi nhưng tớ chưa đọc xong.
- Các tình huống khác HS thực hành tương tự. 
HS1: Thế thì tớ mượn sau vậy
Bài 2 (Miệng)
- HS đọc yêu cầu
- HDHS
- Từng cặp HS thực hành đối đáp các tình huống a,b,c 
VD a. Cho tớ mượn quyển truyện của cậu.
- Nhận xét chữa bài
+ Truyện này tớ cũng đi mượn
+ Tiếc quá nhỉ
b. Con không vẽ được bức tranh nàyBố giúp con với!
+ Con cần tự làm bài chứ !
c. Mẹ ơi ! Mẹ cho con đi chợ cùng mẹ nhé! 
+ Con ở nhà học bài đi 
+ Lần sau con làm xong bài mẹ cho con đi cùng nhé !
Bài 3 (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu cả lớp mở sổ liên lạc chọn 1 trang để em viết
- Cả lớp mở sổ liên lạc (chọn 1 trang em thích )
Lưu ý: nói chân thực nội dung 
+ Ngày cô viết nhận xét
+ Nhận xét (khen, phê bình, góp ý)
+ Vì sao có nhận xét ấy, suy nghĩ của em 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- GV chấm 1 số bài viết của HS 
- HS viết bài
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
_____________________________________
Tiết 3:
 Toán
Kiểm tra (1 Tiết )
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra HS:
- Thứ tự các số trong phạm vi 1000.
- So sánh các số có ba chữ số.
- Viết các số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
- Cộng trừ các số có ba chữ số (Không nhớ).
- Chu vi các hình đã học.
Ii: Đồ dùng:
- Giấy kiểm tra.
IiI. Các hoạt động dạy học:
A. GV đọc đề và chép đề chép bài
Bài 1: Số ?
255 ; .... ; 257 ; 258;.... ; 260;.......; ...... ;
Bài 2: 
 =
	 357 ... 400	301 ... 297 238 ... 259
 	 601 ... 563	999 ... 1000
Bài 3: Đặt tính rồi tính:
	432 + 325;	251 + 346
	872 - 320;	786 - 135
Bài 4: Viết các số sau thành tổng các trăm,chục,đơn vị: 271, 978, 835, 509.
Bài 5: Tính chu vi hình tam giác ABC. Biết độ dài các cạnh:
AB = 5cm, BC = 8cm, CA = 7cm
* HS làm bài.
_______________________________________
Tiết 4:
 Chính tả: (Nghe - viết)
Tiếng chổi tre
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe, viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ theo hình thức thơ tự do.
- Làm được BT(2)a/b hoặc BT(3)a/b
- GD HS yêu thích môn học.
II. đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ BT2 (a)
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 3 HS viết bảng lớp viết bảng con 
- nấu cơm, lội nước, nuôi nấng, lo lắng, lầm lỗi 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nghe - viết:
- GV đọc mẫu 
- 2 HS đọc lại 
 Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa ?
- Những chữ đầu các dòng thơ 
 Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở ?
- Nêu bắt đầu từ ô thứ 3.
- HS viết bảng con
Chổi tre, sạch lề, gió rét, lặng ngắt , quét rác.
- GV đọc HS viết
- HS viết bài vào vở 
- Chấm, chữa bài (5 – 7 bài)
3. Làm bài tập.
Bài tập 2a (lựa chọn)
- HS đọc yêu cầu
- HD học sinh làm
- HS làm nháp
- 1 HS lên bảng làm
Lời giải: 
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chùm lại nên hòn núi cao
- Nhận xét chữa bài
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thường nhau cùng
Bài 3a.
- 1HS đọc yêu cầu
HDHS (thi tiếp sức)
- Thi theo nhóm (3 người )
- Nhận xét chữa bài
VD: Lo lắp, ăn lo, lên đường, thợ nề, lòng tốt, nòng súng, cái nóng, con khủng long, xe năn, ăn năn, lỗi lầm, nỗi buồn
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
NHẬN xét TUẦN 32
I. NHẬN XẫT CHUNG:
a. Đạo đức.
	- Cỏc em đều ngoan, võng lời thầy cụ giỏo. Đoàn kết giỳp đỡ bạn bố.
	- Trong tuần khụng cú hiện tượng núi tục, chửi bậy.
b. Học tập.
	- Cỏc em đi học đều, đỳng giờ.
	- Trong lớp hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài, học và làm bài trước khi đến lớp 
	- Bờn cạnh đú cũn một số em về nhà chưa làm bài tõp về nhà
c. Thể dục vệ sinh:
	- Vệ sinh cỏ nhõn sạch sẽ, vệ sinh trường lớp sach sẽ.
d. Cỏc hoạt động khỏc.
	- Tham gia đầy đủ, nhiệt tỡnh.
II. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN SAU:
	- Duy trỡ sĩ số học sinh.
	- Phỏt huy những mặt tich cực đó đạt được trong tuần.
	- Khắc phục những nhược điểm cũn tồn tại.
____________________________________________________________________
Tuần 33:
 Ngày soạn: 20 tháng 04 năm 2012
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 23 tháng 04 năm 2012
Tiết 1:
 Chào cờ
Tập trung toàn trường 
_____________________________________
Tiết 2+3:
 Tập đọc
Bóp nát quả cam
I. mục đích yêu 
- Đọc đúng các từ ngữ khó, đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các từ dài
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong SGK, nắm được các sự kiện và các nhân vật nói trong bài đọc.
- Hiểu ND: Ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản, tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước căm thù giặc.
- GD HS: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc. 
III. các hoạt động dạy học:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan32.doc