Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Trường TH Số 2 Pa Tần - Tuần 19

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Trường TH Số 2 Pa Tần - Tuần 19

Tiết 2+3: Tập đọc

 CHUYỆN BỐN MÙA

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. (trả lời được CH 1, 2, 4)

- GD HS: yêu thích thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh ảnh minh họa bài tập đọc SGK

- Bảng phụ 3 cột (mùa hạ, mùa thu, mùa đông).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 22 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 337Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Trường TH Số 2 Pa Tần - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19:
 Ngày soạn: 30 tháng 01 năm 2012
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 02 tháng 01 năm 2012
Tiết 1:
 Chào cờ
 Tập trung toàn trường 
_____________________________________
Tiết 2+3:
 Tập đọc
 Chuyện bốn mùa
I. mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. (trả lời được CH 1, 2, 4)
- GD HS: yêu thích thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh họa bài tập đọc SGK
- Bảng phụ 3 cột (mùa hạ, mùa thu, mùa đông).
III. các hoạt động dạy học:
Tiết 1
A. Mở đầu:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
2.1. GV đọc mẫu toàn bài.
- HS nghe.
2.2. GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
- GV theo dõi uốn nắn HS đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- GV hướng dẫn ngắt giọng nhấn giọng một số câu trên bảng phụ.
- 1 HS đọc trên bảng phụ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
+ Giải nghĩa từ: Đâm trồi, nảy lộc, đơm 
- 1 HS đọc phần chú giải SGK
- Đơm: Nảy ra
- Bập bùng
- Ngọn lửa cháy mạnh, khi bốc cao, khi hạ thấp 
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
e. Cả lớp đọc ĐT đoạn 1.
Tiết 2:
3. Tìm hiểu bài:
Câu 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bốn nàng tiên trong chuyện tượng 
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1.
trưng cho những mùa nào trong năm ?
-  Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- HS quan sát tranh minh hoạ SGK tìm các nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
Câu 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời của nàng đông.
- Xuân về vườn cây lúc nào cũng đâm trồi nảy lộc.
- Vì sao xuân về cây nào cũng đâm trồi nảy lộc ?
- Vào xuân thời tiết ấm áp có mưa xuân rất thuận lợi cho cây cối phát triển.
b. Mùa xuân có gì hay theo lời nói của bà đất ?
- Xuân làm cho cây trái tươi tốt.
- Theo em lời bà đất và lời Nàng đông nói về mùa xuân có khác nhau không ?
- Không khác nhau vì cả hai đều nói lời hay về mùa xuân.
Câu 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay ?
- Mùa hạ có nắng làm cho trái ngọt hoa thơm có những ngày nghỉ hè
- Mùa thu có vườn bưởi chín vàng.
- Mùa đông có bập bùng bếp lửa, ấp ủ mầm sống.
Câu 4:
- Em thích mùa nào nhất ? Vì sao ?
- Nhiều HS trả lời theo sở thích.
- Qua bài muốn nói lên điều gì ?
- Bài văn ca ngợi 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà đất.
4. Luyện đọc lại:
- Trong bài có những nhân vật nào ?
- Người dẫn chuyện, 4 nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà đất.
- Thi đọc truyện theo vai
- 2, 3 nhóm thi đọc ( mỗi nhóm 6 em).
- Nhận xét bình chọn các nhóm đọc hay nhất.
 C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
___________________________________
Tiết 4:
 Toán
 Tổng của nhiều số
i. Mục tiêu:
- Nhận biết tổng của nhiều số.
- Biết cách tính tổng của nhiều số.
- GD HS: Tính nhanh nhẹn, chính xác và biết áp dụng toán học vào cuộc sống hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
- VBT toán.
iii. Các hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ:
b. Bài mới:
1. Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính
- Viết: 2 + 3 + 4 = ?
- Đây là tổng của các số 2, 3, 4
- Đọc: Hai + ba + bốn.
2 + 3 + 4 = 9
- Yêu cầu HS tính tổng.
- Gọi HS đọc ?
2 cộng 3 cộng 4 = 9
hay tổng của 2, 3, 4 = 9
a. Viết theo cột đọc ?
2
3
4
9
- Nêu cách đặt tính ?
- Viết 2, viết 3, rồi viết 4 viết dấu cộng, kẻ vạch ngang.
- Nêu cách thực hiện ?
- Thực hiện từ phải sang trái.
- 2 cộng 3 bằng 5
- 5 cộng 4 bằng 9, viết 9.
- Cho một số học sinh nhắc lại.
b. Giới thiệu cách viết theo cột dọc của tổng 12+34+40
12
34
40
86
c. Giới thiệu cách viết cột dọc của tổng: 15+46+29
2. Hướng dẫn làm bài tập:
15
46
29
90
Bài 1: (Tr 91) Tính 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS tính nhẩm rồi ghi kết quả vào sách.
8 + 7 + 5 = 20
6 + 6 + 6 + 6 = 24
Bài 2:(Tr 91)
- 1 HS đọc yêu cầu 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Đặt tính rồi tính
 14 36 15 
 33 20 15 
 21 9 15 
Bài 3: (Tr 91)Số
 68 65 45 
- Yêu cầu HS nhìn hình vẽ viết bảng các số vào chỗ trống.
a) 12kg + 12kg + 12kg = 36kg
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
_________________________________
Tiết 5:
Đạo đức
Trả lại của rơi (T1)
I. Mục tiêu:
- Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.
- Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, sẽ được mọi người quý trọng.
- Thực hiện trả lại của rơi khi nhặt được.
- Có thái độ quý trọng những người thật thà không tham lam của rơi.
II. hoạt động dạy học:
- Tranh tình huống hoạt động 1
- Phiếu học tập.
II. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bãi cũ:
b. Bài mới:
Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống.
- Yêu cầu HS quan sát tranh.
- HS quan sát tranh
- Nêu nội dung tranh.
- Tranh vẽ cảnh gì ?
- Cảnh 2 em cùng đi với nhau trên đường
- Cả hai cùng nhìn thấy gì ?
- Thấy tờ 20.000đ
- Theo em hai bạn nhỏ đó có thể có những cách giải quyết nào với số tiền nhặt được ?
- Tìm cách trả người đánh mất.
- Chia đôi.
- Dùng làm việc từ thiện
- Dùng để tiêu chung
- Nếu em là bạn nhỏ trong tình huống em chọn cách giải quyết nào ?
- Tìm cách trả lại người đánh mất.
*Kết luận: Khi nhật được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. Điều đó mang lại niềm vui cho họ và cho chính mình.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.
- Cho HS đánh dấu (x) vào ô trống trước những ý kiến mà em tán thành.
- HS trao đổi kết quả với bạn.
- Đọc từng ý kiến.
- ý a, c là đúng.
b, d, đ là sai
 C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Về nhà thực hiện nhặt được của rơi trả lại cho người đánh mất.
______________________________________
 Ngày soạn: 01 tháng 12 năm 2011
Ngày soạn: Thứ ba, ngày 03 tháng 01 năm 2012
Tiết 1:
Chính tả: (Tập chép)
Chuyện bốn mùa
I. Mục đích - yêu cầu:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm được BT2 a/b hoặc BT3 a/b, hoặc BT do GV tự soạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết sẵn nội dung đoạn chép.
- Bảng quay viết bài tập 2.
III. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn tập chép:
2.1. Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- GV đọc đoạn chép một lần 
- HS nghe
- Đoạn chép ghi lời của ai trong chuyện bốn mùa.
- 2 HS đọc lại đoạn chép.
- Bà đất nói gì ?
- Bà đất khen các nàng tiên, mỗi người mỗi vẻ, đều có ích, đều đáng yêu.
- Đoạn chép có những tên riêng nào?
- Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- Những tên riêng ấy phải viết như thế nào?
- Viết hoa chữ cái đầu.
- HS viết bảng con: Tựu trường, ấp ủ
- Nhận xét HS viết bảng.
- Đối với bài chính tả tập chép muốn viết đúng các em phải làm gì ?
- Nhẩm, đọc chính xác từng cụm từ để viết đúng.
- Nêu cách trình bày đoạn viết ?
- Ghi tên đầu bài ở giữa trang, chữ đầu đoạn viết lùi vào một ô từ lề vào.
2.2. Học sinh chép bài vào vở:
- HS chép bài.
- GV quan sát HS chép bài.
- HS tự soát lỗi ghi lại lỗi sai ra lề vở.
- Nhận xét số lỗi của học sinh 
3. Chấm, chữa bài:
- Chấm 5, 7 bài nhận xét
4. Hướng dần làm bài tập:
Bài 1: a. Lựa chọn
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Cả lớp làm bài vào sách.
a. Điền vào chỗ trống l hay n
- Mồng một lưỡi trai, mồng hai lá lúa.
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.
- Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu
a. Tìm trong chuyện bốn mùa: 2 chữ bắt đầu bằng l
- l: lá, lộc, lại,
- n: nắm, nàng,
2 chữ bắt đầu bằng n ?
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
_________________________________________
Tiết 2:
Thể dục
Trò chơi: “bịt mắt bắt dê” và nhanh lên bạn ơI”
I. Mục tiêu:
- Ôn trò chơi “bịt mắt bắt dê” và “nhanh lên bạn ơi” . 
- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. 
II. địa điểm - phương tiện:
- địa điểm : Trên sân trường vệ sinh nơi tập an toàn sạch sẽ .
- phương tiện : Chuẩn bị còi, cờ, khăn chơi trò chơi.
Iii. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
ĐL
Phương pháp
A. Phần mở đầu: 
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
6-7’
1 - 2’
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
D
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân đầu gối, hông
1 - 2’
 X X X X X D
 X X X X X
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
1-2lần
2x8N
- Cán sự điều khiển.
b. Phần cơ bản:
20 - 25’
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
- GV điều khiển
- Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
6 – 8’
- GV điều khiển
- GV chia lớp thành 4 đội hình hướng dẫn HS chơi.
C. Phần kết thúc:
8-10’
- Đứng vỗ tay hát
- Cúi người thả lỏng
6-8lần
- Nhận xét – giao bài
1-2’
____________________________________
Tiết 3:
 Toán
 Phép nhân
I. Mục tiêu:
- Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.
- Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân.
- Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân.
- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
- GD HS: Tính nhanh nhẹn, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa, mỗi tấm có gắn 2 chấm tròn.
- VBT toán.
IiI. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét – chữa bài.
3 + 6 + 5 = 14
7 + 3 + 8 = 18
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
a. Hướng dẫn HS nhận biết về phép nhân
- 1 đọc yêu cầu
- Đưa tấm bìa có mấy chấm tròn?
- 2 chấm tròn
- Yêu cầu HS lấy 5 chấm tròn.
- HS lấy 5 chấm tròn.
- Có mấy tấm bìa.
- Có 5 tấm bìa.
- Mỗi tấm có mấy chấm tròn ta phải làm như thế nào ?
- Mỗi tấm có 2 chấm tròn.
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta phải làm như thế nào ?
Ta tính tổng:
2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
- Tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 có mấy số hạng?
- Số 5 có số hạng, mỗi số hạng là 2.
- Ta chuyển thành phép nhân?
2 x 5 = 10
- Cách độc viết phép nhân?
- 2 nhân 5 bằng 10
- Dấu x gọi là dấu nhân.
- Chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển thành phép nhân được.
2. Thực hành:
Bài 1: (Tr 92)
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân (mẫu).
4 + 4 = 8
4 x 2 = 8
b. Yêu cầu HS quan sát tiếp trong vẽ tranh vẽ số cá trong mỗi hình.
- HS quan sát tranh.
- Mỗi hình có mấy con cá ?
Vậy 5 được lấy mấy lần ?
- 5 được lấy 3 lần.
5 + 5 + 5 = 15
5 x 3 = 15
c. Tương tự phần c.
 ...  cầu 
- HS làm vào sách.
Mùa xuân: b
Mùa hạ: a
Mùa thu: c, e
Mùa đông: d
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS từng cặp thực hành hỏi đáp.
- Đầu tháng T6 HS được nghỉ hè.
- HS tựu trường vào cuối tháng 8.
- Mẹ thường khen em khi em chăm học.
- ở trường em vui nhất khi em được điểm 10.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
______________________________________
Tiết 4:
 Thủ công
 Cắt, Gấp trang trí thiệp chúc mừng (T1)
I. Mục tiêu:
- HS biết gấp cắt, dán trang trí thiếp (thiệp) chúc mừng.
- Cắt, gấp và trang trí được thiệp chúc mừng. Có thể gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tùy chọn. Nội dung và hình thức có thể đơn giản.
- HS hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng.
II. chuẩn bị:
GV: - 1 số mẫu thiếp chúc mừng
 - Quy trình từng bước.
HS: - Giấy thủ công, kéo, bút chì, thước kẻ.
IiI. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét
- Giới thiệu hình mẫu
- HS quan sát
- Thiếp chúc mừng có hình gì ?
- Là hình chữ nhật gấp đôi
- Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì ?
- Trang trí bông hoa và chữ "chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11".
- Kể những thiếp chúc mừng mà em biết?
- Thiếp chúc mừng năm mới, chúc mừng 
- Thiếp chúc mừng gửi tới người nhận bao giờ cũng được đặt trong phong bì.
sinh nhật, chúc mừng 8-3 ( cho HS quan sát)
3. Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Gấp, cắt thiếp chúc mừng.
- Hình chữ nhật có chiều dài 20 ô, rộng 15 ô.
- Gấp đôi rộng 10 ô
- Dài 15 ô.
Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng
- Tuỳ thuộc ý nghĩa của thiếp mà người ta trang trí khác nhau.
- Thiếp chúc mừng sinh nhật thường trang trí bằng những bông hoa.
4. Tổ chức cho HS thực hành:
- GV tổ chức cho HS tập cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng.
- HS thực hành cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng.
C. Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tinh thần học tập và sự chuẩn bị của học sinh.
- Dặn dò: Chuẩn bị cho giờ học sau.
_________________________________
Tiết 5: Hoạt động ngoài giờ
tìm hiểu tết cổ truyền việt nam
i. Mục tiêu:	
- Tiếp tục giúp Học sinh tìm hiểu về các truyền thống văn hoá của dân tộc.
- Sưu tầm một số trò chơi hay diễn ra trong các ngày lễ tết.
- Giáo dục Học sinh ý thức giữ gìn các truyền thống văn hoá của dân tộc.
ii . Chuẩn bị:
- Giáo viên : - Nội dung bài.
- Học sinh : - Sưu tầm các trò chơi, bài hát của chủ đề.
iii . các hoạt động dạy - học:
1. ổn định lớp. Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho lớp hát bài tập thể.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu chương trình.
- Tìm hiểu về các ngày lễ tết trong năm.
- Chơi trò chơi có chủ đề trên.
- Văn nghệ.
b. Thực hiện chương trình.
*. Tìm hiểu về các ngày lễ tết trong năm
+ Trong năm, ngoài tết nguyên đán ra, dân tộc ta còn có những ngày tết nào mang tính truyền thống?
+ ý nghĩa của những ngày đó?
+ Kể tên những trò chơi em biết trong các dịp đó?
- Nhận xét.
- Cho Học sinh chơi 1 - 2 trò chơi.
*. Văn nghệ.
- Cho Học sinh múa hát tập thể các bài hát có nội dung trên.
- Tết mùng 5 - 5.
- Rằm tháng bảy, rằm tháng tám.
- 23 âm lịch.
- Mang tính truyền thống lâu đời để ăn mừng cho những vụ mùa bội thu tưởng nhớ đến tổ tiên.
- Tuỳ dân tộc mà có những trò chơi khác nhau nhưng đều có mục đích là vui chơi.
- chơi ném còn, đánh cù
- Học sinh thực hiện.
4. Củng cố, ặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
____________________________________________________
 Ngày soạn: 03 tháng 01 năm 2011
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 06 tháng 01 năm 2011
Tiết 1:
Âm nhạc
Trên con đường đến trường 
I. Mục tiêu:
- Hát đúng theo giai điệu và lời ca
- Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- GD HS yêu thích âm nhạc
II. chuẩn bị:
- Học thuộc bài hát.
- Chép lời vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ:
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Dạy bài hát:
"Trên con đường đến trường"
- GV hát mẫu
- HS nghe
- GV đọc lời ca 1 lần
- HS nghe
- HS đọc lời ca
- HS học hát từng câu sau đó hát nối tiếp câu 1 và câu 2.
- Dạy hát từng câu, lần lượt từ câu 1 đến câu 4.
- HS học hát từng câu sau đó hát nối tiếp câu 1 và câu 2.
*Hoạt động 2: Vừa hát vừa gõ đệm theo phách
- HS thực hiện hát gõ đệm theo phách.
- Vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- HS thực hiện theo nhóm tổ, bàn.
- Đứng hát và nhún chân nhịp nhàng.
- HS thực hiện từng nhóm hát và nhún chân.
- Sau mỗi lần GV có nhận xét sửa sai cho HS.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài hát.
Tiết 2:
Tập làm văn
Đáp lời chào - tự giới thiệu
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2).
- Điền đúng lời đáp vào ô trống trong đoạn đối thoại (BT 3).
- GD HS: Biết tự giới thiệu về mình và đáp lại lời chào.
- Tranh minh hoạ 2 tình huống.
II. đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ 2 tình huống.
- Bút dạ 3 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 2.
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát tranh đọc lời của chị phụ trách trong 2 tranh.
- Từng nhóm HS thực hành đối đáp trước lớp.
- Chị phụ trách ?
- Chào các em
- Các bạn nhỏ 
- Chúng em chào chị ạ !
- Chị phụ trách
- Tên chị là Hương, chị được cử phụ trách sao của các em.
- Các bạn nhỏ
- Ôi thích quá ! chúng em mời chị vào lớp ạ.
Bài 2: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ về tình huống bài tập đưa ra.
- HS từng cặp thực hành giới thiệu - đáp lời giới thiệu.
a. Nêu bố mẹ em có nhà ?
- Cháu chào chú, chú chờ bố cháu 1 chút ạ.
b. Nếu bố mẹ đi vắng ?
- Cháu chào chú, tiếc quá bố mẹ cháu vừa đi lát nữa mời chú quay lại có được không ạ.
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Viết vào vở lời đáp của Nam trong đoạn đối thoại.
- HS làm bài vào vở
- Nhiều HS đọc bài.
- GV chấp một số bài nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3:
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 2.
- Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính.
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2).
- Biết thừa số, tích.
- GD HS: Tính nhanh nhẹn, chính xác.
ii. đồ dùng dạy học:
- Bảng con.
IiI. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài tập:
Bài 1 (Tr 96) Hs đọc yêu cầu.
- HS đọc
- Bài yêu cầu gì?
- Điền số
- GV hướng dẫn HS làm bài
2 x 8 = 16 2 x 5 = 10 2 x 2 + 5 = 9
- Nhận xét chữa bài
2 x 4 - 6 = 2
Bài 2: (Tr 96)
- Bài 1 yêu cầu gì ?
- Điền số
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Cả lớp làm bài
2cm x 5 = 10cm
2dm x 8 = 16dm
2kg x 4 = 8kg
2kg x 6 = 12kg
- Nhận xét chữa bài
2kg x 9 = 18kg
Bài 3: (Tr 96)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bài toán cho biết gì ?
- 1 xe có bánh xe.
- Bài toán hỏi gì ?
- Hỏi 8 xe đạp có bao nhiêu bánh.
- Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải.
Bài giải:
8 xe đạp có số bánh xe là:
2 x 8 = 16 (bánh xe)
- Gv nhận xét.
Đáp số: 16 bánh xe
Bài 5:(Tr 96)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bài 5 yêu cầu gì ?
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
Thừa số
2
2
2
Thừa số
5
7
9
- Nhận xét chữa bài.
Tích
10
14
18
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4:
Chính tả: (Nghe – viết)
 Thư trung thu
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
- Làm được (BT2) a/b, hoặc BT3 a/b, hoặc bài tập do GV tự soạn.
- Bảng con, bút dạ, giấy khổ to viết nội dung bài 2.
II. đồ dùng dạy học:
- Bảng con, bút dạ, giấy khổ to viết nội dung bài 2.
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Cả lớp viết bảng con.
- HS viết bảng con.
- Các chữ: Lưỡi trai, lá lúa.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nghe – viết:
2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- GV đọc 12 dòng thơ của Bác
- HS đọc lại bài
- Đoạn văn nói điều gì ?
- 2 HS đọc lại
- Nội dung bài thơ nói điều gì ?
- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, Bác mong thiếu nhi cố gắng học hành tuổi nhỏ làm việc nhỏ tuỳ theo mức của mình
- Bài thơ của Bác Hồ có những từ xung hô nào ?
- Bác, các cháu
- Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa theo quy định chính tả. Chữ Bác viết hoa để tỏ lòng tôn kính ba chữ Hồ Chí Minh viết hoa vì là tên riêng.
- Viết bảng con các chữ dễ viết sai.
- HS viết bảng con: ngoan ngoãn, giữ gìn.
- Đối với bài chính tả nghe – viết muốn viết đúng các em phải làm gì ?
- Nghe rõ cô đọc, phát âm để viết đúng.
- Muốn viết đẹp các em phải làm gì?
- Ngồi ngay ngắn, đúng tư thế
- Nêu cách trình bày 1 đoạn văn ?
- Viết tên đầu bài giữa trang, chữ đầu đoạn viết lùi vào 1 ô từ lề vào.
2.2. Giáo viên đọc từng dòng
- Đọc cho HS soát lỗi
- HS viết bài.
- HS tự soát lỗi.
2.3. Chấm chữa bài:
- Chấm 5 - 7 bài nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: (Lựa chọn)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát tranh sau đó viết tên các vật theo số thứ tự hình vẽ SGK.
- HS quan sát tranh và viết tên các vật.
- Gọi 3 HS lên thi viết đúng tên các vật.
1. Chiếc lá; 2 quả na, 3 cuộn len, 4 cái nón.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Đọc yêu cầu 
- Cả lớp làm vào SGK.
- Em chọn những chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
a. Lặng lẽ, nặng nề, lo lắng 
- Nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
___________________________________________
Tiết 5:
Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 19
i. Nhận xét chung:
a. Đạo đức.
	- Các em đều ngoan, vâng lời thầy cô giáo. Đoàn kết giúp đỡ bạn bè.
	- Trong tuần không có hiện tượng nói tục, chửi bậy.
b. Học tập.
	- Các em đi học đều, đúng giờ.
	- Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, học và làm bài trước khi đến lớp 
	- Bên cạnh đó còn một số em về nhà chưa làm bài tâp.
c. Thể dục vệ sinh:
	- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ , vệ sinh trờng lớp sach sẽ.
d. Các hoạt động khác.
	- Tham gia đầy đủ, nhiệt tình.
ii. Phơng hớng tuần sau:
	- Duy trì sĩ số học sinh.
	- Phát huy những mặt tich cực đã đạt được trong tuần.
	- Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại.
____________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan19.doc