Thiết kế bài dạy môn học khối 2, kì I - Tuần 1

Thiết kế bài dạy môn học khối 2, kì I - Tuần 1

TUẦN 1

Thứ 2 ngày 16 tháng 8 năm 2010.

HỌC ÂM: Tiết 1, 2/ ct

ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC.

---------------------------------------------------------

Toán : Tiết 1 /ct

Bài Dạy : TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN

I. MỤC TIÊU :

 + Giúp hs : - Nhận biết được những việc thường phải làm trong các tiết học toán.

 - Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập toán 1

 +HS có ý thức tự giác, tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 + Sách GK – Bộ đồ dùng Toán 1 của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.Ổn Định :

+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập – Sách Giáo khoa .

 2.Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài

 

doc 20 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 526Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2, kì I - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ 2 ngày 16 tháng 8 năm 2010.
HỌC ÂM: Tiết 1, 2/ ct
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC.
---------------------------------------------------------
Toán : Tiết 1 /ct
Bài Dạy : TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I. MỤC TIÊU : 
 + Giúp hs : - Nhận biết được những việc thường phải làm trong các tiết học toán.
 - Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập toán 1 
 +HS có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Sách GK – Bộ đồ dùng Toán 1 của học sinh 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập – Sách Giáo khoa .
 2.Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Giới thiệu sách toán 1
-Giáo viên giới thiệu ngắn gọn về sách toán : Sau “tiết học đầu tiên “, mỗi tiết học có 1 phiếu tên của bài học đặt ở đầu trang. Mỗi phiếu đều có phần bài học và phần thực hành . Trong tiết học toán học sinh phải làm việc và ghi nhớ kiến thức mới, phải làm bài tập theo hướng dẫn của giáo viên Khi sử dụng sách cần nhẹ nhàng, cẩn thận để giữ sách lâu bền. 
Hoạt động 2 : Giới thiệu một số hoạt động học toán 1
-Hướng dẫn học sinh quan sát từng ảnh rồi thảo luận xem học sinh lớp 1 thường có những hoạt động nào, bằng cách nào, sử dụng những dụng cụ học tập nào trong các tiết toán .
-Giáo viên giới thiệu các đồ dùng học toán cần phải có trong học tập môn toán.
-Giới thiệu qua các hoạt động học thảo luận tập thể, thảo luận nhóm. Tuy nhiên trong học toán, học cá nhân là quan trọng nhất. Học sinh nên tự học bài, tự làm bài, tự kiểm tra kết quả theo hướng dẫn của giáo viên.
Hoạt động 3: Yêu cầu cần đạt khi học toán
-Học toán 1 các em sẽ biết được những gì ? :
Đếm, đọc số, viết số so sánh 2 số, làm tính cộng, tính trừ. Nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính, cách giải bài toán đó . Biết đo độ dài biết xem lịch hàng ngày 
Đặc biệt các em sẽ biết cách học tập và làm việc, biết cách suy nghĩ thông minh và nêu cách suy nghĩ của mình bằng lời 
Hoạt động 4 : Giới thiệu bộ đồø dùng học toán 1
-Cho học sinh lấy bộ đồ dùng học toán ra – Giáo viên hỏi :
Trong bộ đồ dùng học toán em thấy có những đồ dùng gì ? 
Que tính dùng để làm gì ? 
Yêu cầu học sinh lấy đưa lên 1 số đồ dùng theo yêu cầu của giáo viên 
Ví dụ : Các em hãy lấy những cái đồng hồ đưa lên cho cô xem nào ?
Cho học sinh tập mở hộp, lấy đồ dùng, đóng nắp hộp, cất hộp vào hộc bàn và bảo quản hộp đồ dùng cẩn thận.
4.Củng cố dặn dò : 
- Học toán cần có những dụng cụ gì ?
- Nhận xét tiết học 
- Tuyên dương học sinh tích cực hoạt động 
-Học sinh lấy sách toán 1 mở trang có “tiết học đầu tiên “
-Học sinh lắng nghe quan sát sách toán 
–Học sinh thực hành mở, gấp sách nhiều lần.
-Học sinh nêu được : 
Hoạt động tập thể, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
-Các đồ dùng cần có : que tính, bảng con, bô thực hành toán, vở bài tập toán, sách Gk, vở, bút, phấn
- Học sinh kiểm tra đồ dùng của mình có đúng yêu cầu của giáo viên chưa ?
-Học sinh lắng nghe và có thể phát biểu 1 số ý nếu em biết 
- Học sinh mở hộp đồ dùng học toán, học sinh trả lời : 
Que tính, đồng hồ, các chữ số từ 0 Ị 10, các dấu >< = + - , các hình 0  r, bìa cài số 
Que tính dùng khi học đếm, làm tính 
-Học sinh lấy đúng đồ dùng theo yêu cầu của giáo viên 
------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC Tiết 1/ ct.
Bài Dạy : EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT
I. MỤC TIÊU : HS biết được :
Trẻ em có quyền có họ tên , có quyền được đi học .
HS có thái độ : Vui vẻ , phấn khởi đi học , tự hào đã thành HS lớp Một 
Biết yêu quý bạn bè , thầy cô giáo , trường lớp . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Vở BTĐĐ1 , các điều 7.28 trong công ước QT về QTE .
Các bài hát : Trường em , đi học , Em yêu trường em , Đi tới trường .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định : hát , chuẩn bị vở BTĐĐ.
2.Kiểm tra bài cũ :
 3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT : 1
Hoạt động 1 : Tc “ Vòng tròn giới thiệu ” 
GV nêu cách chơi : một em lên trước lớp tự giới thiệu tên mình và nói muốn làm quen với các bạn . Em ngồi kề sẽ lên tiếp tục tự giới thiệu mình , lần lượt đến em cuối .
GV hỏi : Tc giúp em điều gì ?
Em cảm thấy như thế nào khi được giới thiệu tên mình và nghe bạn tự giới thiệu . 
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm 
- Cho Học sinh tự giới thiệu trong nhóm 2 người .
- Hỏi : Những điều các bạn thích có hoàn toàn giống em không ?
* GV kết luận : Mọi người đều có những điều mình thích và không thích . Những điều đó có thể giống hoặc khác nhau giữa người này và người khác . Chúng ta cần phải tôn trọng những sở thích riêng của người khác, bạn khác . 
Hoạt động 3 : Thảo luận chung 
GVmở vở BTĐĐ , HD quan sát tranh:
H:
+ Em đã mong chờ , chuẩn bị cho ngày đi học đầu tiên như thế nào ? 
+ Bố mẹ và mọi người trong gia đình đã quan tâm em như thế nào ?
+ Em có thấy vui khi được đi học ? Em có yêu trường lớp của em không ?
+ Em sẽ làm gì để xứng đáng là Học sinh lớp Một ?
Gọi vài Học sinh dựa theo tranh kể lại chuyện .
*Kết luận : Vào lớp Một em sẽ có thêm nhiều bạn mới , thầy cô giáo mới , em sẽ học được nhiều điều mới lạ , biết đọc biết viết và làm toán nữa .
Được đi học là niềm vui , là quyền lợi của trẻ em .
Em rất vui và tự hào vì mình là Học sinh lớp Một . Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi ,thật ngoan .
4.Củng cố dặn dò : 
Nhận xét tuyên dương học sinh hoạt động tốt .
Dặn học sinh chuẩn bị bài để học tiếp tuần 2 . 
* Vd : Tôi tên là Lan, tôi muốn làm quen với các bạn .
Bạn ngồi kề lên trước lớp : tôi tên là Gia H©n. Tôi muốn làm quen với tất cả các bạn .Lần lượt đến hết .
Giới thiệu mình với mọi người và được quen biết thêm nhiều bạn .
Sung sướng tự hào em là một đứa trẻ có tên họ .
Học sinh hoạt động nhóm 2 bạn nói về những sở thích của mình .
Không hoàn toàn giống em .
Hồi hộp , chuẩn bị đd cần thiết .
Bố mẹ mua sắm đầy đủ cặp sách , áo quần  cho em đi học .
Rất vui , yêu quý trường lớp .
Chăm ngoan , học giỏi 
Học sinh lên trình bày trước lớp .
-----------------------------------------------
Thứ 3 ngày 17 tháng 8 năm2010.
ThĨ dơc : Tỉ chøc líp -Trß ch¬i
I,mơc tiªu :
- Gi¸o viªn phỉ biÕn néi quy luyƯn tËp , biªn chÕ tỉ chøc häc tËp, chän c¸n sù bé m«n , häc sinh biÕt ®­ỵc nh÷ng quy ®Þnh c¬ b¶n ®Ĩ thùc hiƯn trong c¸c giê thĨ dơc 
- Ch¬i trß ch¬i “ DiƯt c¸c con vËt cã h¹i ”häc sinh biÕt tham gia trß ch¬i 
- Häc sinh nghiªm tĩc tËp luyƯn 
II , §ÞA ®IĨM PH­¬NG TIƯN 
STT
PhÇn më ®Çu
PhÇn c¬ b¶n
PhÇn kÕt thĩc
Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p luyƯn tËp
Gi¸o viªn biªn chÕ tỉ tËp luyƯn , chän c¸n sù bé m«n , líp tr­ëng , tỉ tr­ëng 
Gi¸o viªn phỉ biÕn néi dung luyƯn tËp 
Häc sinh tËp hỵp ë ngoµi s©n tr­êng d­íi sù ®iỊu khiĨn cđa gi¸o viªn sau ®ã cđa c¸n sù líp 
Trang phơc ph¶i gän gµng , ®i dµy , mỈc ®å thĨ dơc thĨ thao 
Muèn ra vµo líp ph¶i gi¬ tay xin phÐp 
Häc sinh sưa l¹i trang phơc 
Trß ch¬i diƯt con vËt cã h¹i 
Häc sinh ®øng vç tay h¸t 
Gi¸o viªn hƯ thèng bµi häc 
NhËn xÐt giê häc 
SL
 TG
5ph
2ph
8ph 
2ph
2ph
Tỉ chøc tËp luyƯn 
 * * * *
 * * * * GV
 * * * * 
 * * * *
 * * * *
 * * * *
gv
 * * * * * 
 GV
 * * * * *
-----------------------------------------------------------
HỌC ÂM
Tiết 3 , 4 / ct: CÁC NÉT CƠ BẢN
I. MỤC TIÊU:
 +Giúp HS bước đầu nhận biết các nét cơ bản; đọc viết được các nét cơ bản.
 +Rèn kỹ năng đọc viết các nét cơ bản đúng quy trình.
 +HS có ý thức tự giác, cẩn thận trong học tập.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Mẫu các nét cơ bản, bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giới thiệu bài :các nét cơ bản.
Hoạt động chính:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TIẾT 1:
a)Giới thiệu các nét cơ bản nhóm 1:
GV treo bảng phụ, giới thiệu các nét cơ bản:
Nét ngang
Nét sổ thẳng
Nét xiên trái
Nét xiên phải
Nét móc xuôi
Nét móc ngược
Nét móc hai đầu
-GV nêu tên nét, cấu tạo từng nét.
-Viết mẫu, nêu quy trình viết:
-HD học sinh đọc và tập viết lần lượt từng nét vào bảng con.
-GV theo dõi,uốn nắn, sửa sai cho HS.
-Cho HS nhắc lại cấu tạo các nét cơ bản.
b)Củng cố bài tiết 1:
GV chỉ bảng cho HS đọc bài.
GV đọc tên nét cho HS viết vào bảng con
Nhận xét.
TIẾT 2:
a)Luyện đọccác nét cơ bản đã học:
HS tiếp nối nhau đọc cn.
Nêu cấu tạo một số nét.
b)Giới thiệu các nét cơ bản nhóm 2:
Nét cong trái
Nét cong phải
Nét cong kín
Nét khuyết trên
Nét khuyết dưới
Giúp HS ghi nhớ tên nét, cấu tạo, quy trình viết.
-GV viết mẫu, nhắc lại quy trình viết:
-Yêu cầu HS viết vào bảng con.
-GV theo dõi, uốn nắn, sửa sai.
c)Tô các nét cơ bản:
-HD học sinh mở vở tập viết, tô các nét cơ bản vào vở TV.
-GV nhắc lại quy trình tô chữ.
-Theo dõi, sửa tư thế ngồi, cách cầm bút viết.
Uốn nắn chữ viết cho HS.
Chấm bài, nhận xét, sửa sai.
Tuyên dương những em tô chữ đẹp.
3.Củng cố ,dặn dò:
Trò chơi: “ai nhanh – ai đúng”
GV HD cách chơi: Hai nhóm chơi - GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ thẻ các nét cơ bản.Nhóm 1 đưa thẻ – nhóm 2 đọc tên nét .Ngược lại nhóm 2 đưa thẻ- nhóm 1 đọc tên nét.
Nhóm nào nhanh, đúng thì thắng.
-Nhận xét  ... ẩn bị bài : “ / ”
HS quan sát.
HS trả lời : tranh vẽ em bé, con bê, bà , quả bóng.
HS lên chỉ điểm giống nhau.
-Nghe , ghi nhớ.
-Đọc cn :bờ
-Tìm và ghép âm b vào bảng cài.
-Đọc ( cn – đt)
HS ghép tiếng vào bảng cài: be
Đánh vần và đọc trơn:( cn – đt)
Bờ – e – be ; be
Quan sát chữ mẫu.
-Tập viết chữ b , be vào bảng con.
Nhắc lại chữ cái đã học.
Đọc bài (cn – đt )
Nghe – viết bảng con.
Luyện đọc (cn – đt)
Nhắc lại cấu tạo chữ b
HS quan sát mẫu.
Tô chữ b, be vào vở TV
Quan sát tranh (SGK)
Luyện nói theo gợi ý
( nhóm đôi)
-Chim đang học bài, gấu đang tập viết chữ e, voi đang xem sách.
-Các bức tranh đều nói về việc học.Các hoạt động học không giống nhau.Các loài khác nhau thì việc học cũng khác nhau.
-----------------------------------------------------------
Toán : Tiết 4/ct
 Bài Dạy : HÌNH TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU : 
 + Giúp học sinh : - Nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác 
 - Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật 
 +HS có kỹ năng nhận biết hình nhanh, chính xác.
 +HS tích cực, chủ động học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Một số hình tam giác mẫu 
 + Một số đồ vật thật : khăn quàng, cờ thi đua, bảng tín hiệu giao thông 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ :
+ Giáo viên đưa hình vuông hỏi : - đây là hình gì ?
+ Trong lớp ta có vật gì có dạng hình tròn ?
+ Nhận xét bài cũ .
2.Bài mới : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu hình tam giác
-Giáo viên gắn lần lượt các hình tam giác lên bảng và hỏi học sinh : Em nào biết được đây là hình gì ?
-Hãy nhận xét các hình tam giác này có giống nhau không 
-Giáo viên khắc sâu cho học sinh hiểu : Dù các hình ở bất kỳ vị trí nào, có màu sắc khác nhau nhưng tất cả các hình này đều gọi chung là hình tam giác. 
-Giáo viên chỉ vào hình bất kỳ gọi học sinh nêu tên hình 
Hoạt động 2 : Nhận dạng hình tam giác
-Giáo viên đưa 1 số vật thật để học sinh nêu được vật nào có dạng hình tam giác 
Cho học sinh lấy hình tam giác bộ đồ dùng ra
-Giáo viên đi kiểm tra hỏi vài em : Đây là hình gì ?
Cho học sinh mở sách giáo khoa 
-Nhìn hình nêu tên 
-Cho học sinh nhận xét các hình ở dưới trang 9 được lắp ghép bằng những hình gì ?
Học sinh thực hành :
-Hướng dẫn học sinh dùng các hình tam giác, hình vuông có màu sắc khác nhau để xếp thành các hình 
-Giáo viên đi xem xét giúp đỡ học sinh yếu 
Hoạt động 3: Trò chơi Tìm hình nhanh
Mỗi đội chọn 1 em đại diện lên tham gia chơi 
-Giáo viên để 1 số hình lộn xộn. Khi giáo viên hô tìm cho cô hình  
-Học sinh phải nhanh chóng lấy đúng hình gắn lên bảng .Ai gắn nhanh, đúng đội ấy thắng
-Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh 
4.Củng cố dặn dò : 
- Ở lớp ta có đồ dùng gì có dạng hình tam giác ?
-Hãy kể 1 số đồ dùng có dạng hình tam giác 
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
- Dặn học sinh về xem lại bài 
- Chuẩn bị bài hôm sau : Luyện tập.
-Học sinh trả lời : hình tam giác 
- Không giống nhau : Cái cao lên, cái thấp xuống, cái nghiêng qua 
–Học sinh được chỉ định đọc to tên hình :hình tam giác 
-Học sinh nêu : khăn quàng, cờ thi đua, biển báo giao thông có dạng hình tam giác .
-Học sinh lấy các hình tam giác đặt lên bàn.
Đây là : hình tam giác 
-Học sinh quan sát tranh nêu được : Biển chỉ đường hình tam giác, Thước ê ke có hình tam giác, cờ thi đua hình tam giác 
-Các hình được lắp ghép bằng hình tam giác,riêng hình ngôi nhà lớn có lắp ghép 1 số hình vuông và hình tam giác 
-Học sinh xếp hình xong nêu tên các hình : cái nhà, cái thuyền, chong chóng,nhà có cây, con cá 
-Học sinh tham gia chơi trật tự 
 --------------------------------------------------------
Thứ 6 ngày 20 tháng 8 năm 2010
HỌC ÂM :Tiết 9 , 10 / ct. 
Bài : /
I. MỤC TIÊU:
 +Giúp HS bước đầu nhận biết dấu thanh / ; nắm cấu tạo và quy trình viết /
nhận biết dấu thanh / qua các tiếng chỉ sự vật. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bé.
 +Rèn kỹ năng đọc viết dấu thanh / đúng quy trình.
 +HS có ý thức tự giác, cẩn thận trong học tập.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh vẽ ( SGK); Bộ chữ HV
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc và viết chữ b
 Nêu các tiếng có âm e, b .
 Nhận xét.
2.Bài mới: 
TIẾT 1:
a)Giới thiệu thanh / :
-GV cho HS quan sát tranh vẽ, trả lời câu hỏi:
-Tranh vẽ gì?
-GV ghi trên bảng: bé, cá, chuối, khế , chó.
H: Các tiếng trên giống nhau ở điểm nào?
GV giới thiệu: Các tiếng trên đều có dấu thanh trên đầu. Đọc là thanh sắc : /
b)HĐ chính:
-HD học tìm thanh / trong bộ chữ.
-Yêu cầu đọc 
-GV hướng dẫn HS tìm âm và ghép tiếng bé.
HD đánh vần và đọc trơn tiếng vừa ghép được: bé
-Cho HS nhắc lại cấu tạo thanh sắc ( / ).
c)HD viết:
Cho HS quan sát chữ mẫu : ù bé
GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
HD viết thanh sắc / , chữ bé vào bảng con.
d)Củng cố bài tiết 1:
GV chỉ bảng cho HS đọc bài.
GV đọc cho HS viết vào bảng con
Nhận xét.
TIẾT 2:
a)Luyện đọc:
HS tiếp nối nhau đọc cn.
Nêu cấu tạo / .
b)Luyện viết:
-GV viết mẫu, nhắc lại quy trình viết.
-Yêu cầu HS tô chữ be , bé vào vở TV
-Theo dõi, sửa tư thế ngồi, cách cầm bút viết.
Uốn nắn chữ viết cho HS.
Chấm bài, nhận xét, sửa sai.
Tuyên dương những em tô chữ đẹp.
c)Luyện nói: 
HD học sinh quan sát tranh chủ đề và thảo luận nội dung tranh theo gợi ý:
-Tranh vẽ ai ?
-Các bức tranh này có điểm gì giống và khác nhau?
-Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao ?
-Ngoài giờ học em thích làm gì ?
GV liên hệ, gdhs
3.Củng cố, dặn dò:
Tổ chức cho các tổ thi đua tìm tiếng chứa dấu thanh / ( GV ghi các tiếng lên bảng, HS chỉ và nêu )
-Tuyên dương tổ, nhóm học tốt.
-Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài : “ û . ”
HS quan sát.
HS trả lời : tranh vẽ bé, con cá, quả chuối , quả khế, con chó
HS lên chỉ điểm giống nhau.
-Nghe , ghi nhớ.
-Đọc cn : sắc 
-Tìm và ghép thanh / vào bảng cài.
-Đọc ( cn – đt)
HS ghép tiếng vào bảng cài: bé
Đánh vần và đọc trơn:( cn – đt)
Bờ – e – be –sắc – bé ; bé
Thanh / gồm 1 nét xiên phải.
Quan sát chữ mẫu.
-Tập viết ù , bé vào bảng con.
Nhắc lại dấu thanh đã học.
Đọc bài (cn – đt )
Nghe – viết bảng con.
Luyện đọc (cn – đt)
Nhắc lại cấu tạo thanh / , bé
HS quan sát mẫu.
Tô chữ be, bé vào vở TV
Quan sát tranh (SGK)
Luyện nói theo gợi ý
( nhóm đôi)
Tr1: Cô giáo đang giảng bài,bé lắng nghe.
Tr2:các bạn đang chơi nhảy dây.
Tr3:bé đi học.
Tr4:bé tưới rau, các bạn mèo, chó, thỏ đứng xem.
-giống nhau : Đều nói về hoạt động của các bạn nhỏ.
-khác nhau:các hoạt động khác nhau.
HS tự trả lời.
-----------------------------------------------------------------------
Tự nhiên và xã hội: Tiết 1 / ct.
BÀI 1: CƠ THỂ CHÚNG TA
I.Mục tiêu:
-HS nhớ và kể tên các bộ phận chính của cơ thể.
-Biết một số cử động của đầu và cổ,mình,chân và tay.
-Rèn luyện thói quen ham thích họat động để cơ thể phát triển tốt.
II.Đồ dùng dạy-học:
-GV: Các hình trong bài 1 SGK phóng to.
-HS : SGK
 III.Hoạt động dạy học:
1.Khởi động: Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra:
-Gvkiểm tra sách ,vở bài tập
3.Bài mới
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giới thiệu bài : Ghi đề: Cơ thể chúng ta.
Hoạt động 1:Quan sát tranh
*Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể
Bước 1:HS hoạt động theo cặp
-GV hướng dẫn học sinh:Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?
-GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời
Bước 2:Hoạt động cả lớp
-Gv treo tranh và gọi HS xung phong lên bảng 
-Động viên các em thi đua nói về các bộ phận của cơ thể.
Hoạt động 2:Quan sát tranh
*Nhận biết được các hoạt động và các bộ phận bên ngoài của cơ thể gồm ba phần chính:đầu, mình,tay và chân.
Bước 1:Làm việc theo nhóm nhỏ
-GV nêu:
.Quan sát hình ở trang 5 rồi chỉ và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì?
.Nói với nhau xem cơ thể của chúng ta gồm có mấy phần?
Bước 2:Hoạt động cả lớp
-GV nêu:Ai có thể biểu diễn lại từng hoạt động của đầu,mình,tay và chân như các bạn trong hình.
-GV hỏi:Cơ thể ta gồm có mấy phần?
*Kết luận:
-Cơ thể chúng ta có 3 phần:đầu,mình,tay và chân.
-Chúng ta nên tích cực vận động.Hoạt động sẽ giúp ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn.
Hoạt động 3:Tập thể dục
 Bước1:
-GV hướng dẫn đọc bài : Cúi mãi mỏi lưng
 Viết mãi mỏi tay
 Thể dục thế này
 Là hết mệt mỏi.
 Bước 2: GV vừa làm mẫu vừa đọc.
 Bước 3:GoÏi một HS lên thực hiện để cả lớp làm theo
-Cả lớp vừa tập thể dục vừa đọc
*Kết luận:muốn cơ thể khoẻ mạnh cần tập thể dục hàng ngày
4.Củng cố,dặn dò:
-Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?
-Về nhà hàng ngày các em phải thường xuyên tập thể dục.
Nhận xét tiết học.
-HS làm việc theo hướng dẫn của GV
-Đại diện nhóm lên bảng vừa chỉ vừa nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
-Từng cặp quan sát và thảo luận
-Đại diện nhóm lên biểu diễn lại các hoạt động của các bạn trong tranh
HS nhắc lại: cơ thể chúng ta có 3 phần: đầu, mình, tay chân.
-HS học lời bài thơ
-HS theo dõi
-1 HS lên làm mẫu
-Cả lớp tập
-HS nêu
-----------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 1.doc