Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 3 năm 2010

Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 3 năm 2010

ĐẠO ĐỨC

CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết:

- Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình.

- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.

-Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc,

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận.

* Mục tiêu: Học sinh thấy được vị thế của học sinh lớp 5, thấy vui và tự hào vì là học sinh lớp 5.

* Cách tiến hành:

-YCHS quan sát tranh ảnh trong sách giáo khoa và trả lời những câu hỏi:

+Em thấy những gì trong các tranh, ảnh đó?

-YC học sinh thảo luận theo nhóm 4 đọc thông tin và TLCH trong SGK

- HS thảo luận theo nhóm.GV theo dõi giúp đỡ học sinh

- Đại diện các nhóm trình bày từng câu hỏi 1.

- Học sinh nhóm khác và giáo viên nhận xét, bổ sung.

Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK.

* Mục tiêu: HS xác định được những nhiệm vụ của học sinh lớp 5.

 .* Cách tiến hành:

- Giáo viên đọc lần lượt từng ý kiến ở bài tập 1- học sinh bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ xanh,đỏ.

-YC học sinh giải thích lí do vì sao lại chọn thẻ đó?

- Giáo viên kết luận.

- Gọi 2 học sinh đọc nội dung ghi nhớ.

 

doc 24 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 475Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 3 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 3
( Từ ngày 6 . 9. 2010 – 10 . 9 . 2010 )
Thứ ngày
Tiết
Tiết
PCCT
Môn học
Tên bài dạy
Hai
6.9
1
2
3
4
 5
5
11
5
Đạo đức 
Tập đọc 
Toán
Thể dục
Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 1)
Lòng dân(phần 1)
Luyện tập
Đội hình đội ngũ-Trò chơi “Bỏ khăn” 
Ba
7.9
1
2
3
4
5
3
12
5
5
3
Toán
Mĩ thuật
Chính tả
Khoa hoc 
LTVC
Luyện tập chung
Vẽ tranh
Nhớ – viết: Thư gửi các học sinh
Cần làm gì để cả mẹ và bé đều khỏe
Mở rộng vốn từ :Nhân dân
Tư
8.9
1
2
3
4
6
13
3
3
3
Kể chuyện
Toán 
Lịch sử
Tập đọc
Kĩ thuật
Kể chuyện được chứng kiến tham gia
Luyện tập chung
Cuộc phản công ở Kinh thành Huế
Lòng dân (tiếp theo)
Thêu dấu nhân (tiết 1) 
Năm
9.9
1
2
3
 4
 5
5
6
6
14
3
Tập l văn
Thể dục
Địa lý
Toán
LTVC
Luyện tập tả cảnh
Đội hình đội ngũ-Trò chơi “Đua ngựa”
 Khí hậu
Luyện tập chung 
Luyện tập về từ đồng nghĩa 
Sáu
9.10
1
2
3
4
6
6
15
3
Âm nhạc
Toán
Khoa học
Tập l văn
HĐNG
Ôn tập bài hát :Reo vang bình minh
Ôn tập về giải toán
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
Luyện tập về tả cảnh
 Thứ hai ngày 6 tháng 09 năm 2010
Đạo đức
Có trách nhiệm về việc làm của mình
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
- Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.
-Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
II. Đồ dùng dạy học :
-Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc,
IIi. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận.
* Mục tiêu: Học sinh thấy được vị thế của học sinh lớp 5, thấy vui và tự hào vì là học sinh lớp 5.
* Cách tiến hành:
-YCHS quan sát tranh ảnh trong sách giáo khoa và trả lời những câu hỏi:
+Em thấy những gì trong các tranh, ảnh đó?
-YC học sinh thảo luận theo nhóm 4 đọc thông tin và TLCH trong SGK
- HS thảo luận theo nhóm.GV theo dõi giúp đỡ học sinh 
- Đại diện các nhóm trình bày từng câu hỏi 1.
- Học sinh nhóm khác và giáo viên nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK.
* Mục tiêu: HS xác định được những nhiệm vụ của học sinh lớp 5..
 .* Cách tiến hành:
- Giáo viên đọc lần lượt từng ý kiến ở bài tập 1- học sinh bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ xanh,đỏ.
-YC học sinh giải thích lí do vì sao lại chọn thẻ đó?
- Giáo viên kết luận. 
- Gọi 2 học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
Hoạt động 3: Tự liên hệ.
* Mục tiêu: Giúp học sinh tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5.
 .* Cách tiến hành:
- Học sinh tự liên hệ với những việc mình đã làm để xứng đáng là học sinh lớp 5 - Học sinh liên hệ.
 Hoạt động 4: Trò chơi : Phóng viên.
* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố nội dung bài học.
 .* Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực hiện, luật chơi trò chơi: Phóng viên.
- Học sinh chơi – Giáo viên theo dõi giúp đỡ.
Hoạt động nối tiếp.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Tập đọc
Lòng dân
( phần 1)
 I. Mục đích yêu cầu
 -Biết đọc đúng một văn bản kịch:
 +Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật.Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.
 + Giọng đọc thay đỏi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đày kịch tính của vở kịch. 
 + HS khá giỏi biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
 II. Đồ dùng dạy học
 -Tranh minh họa bài bài đọc trong SGK.
 - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần HD học sinh luyện đọc diễn cảm.
III . Các hoạt động dạy – học. 
 A . Bài cũ :
 B . Bài mới :
 1. Giới thiệu bài :
 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài :
 * HĐ1: Luyện đọc :
 - Một HS đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch.
 - GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch.
 - HS quan sát tranh minh họa những nhân vật trong màn kịch.
 - Hướng dẫn giọng đọc: phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật và lời chú thích về thái độ, hành động của nhân vật; thể hiện đúng tình cảm, thái độ của nhân vật và tình huống kịch.
 - Phân đoạn: 3 đoạn :
 + Đoạn 1: từ đầu đến lời dì Năm ( chồng tui.Thằng nầy là con )
 + Đoạn 2: Tiếp theo đến lời lính ( ngồi xuống !... rục rịch tao bắn )
 + Đoạn 3 : Phần còn lại.
 - Một HS khá,giỏi đọc một lượt toàn bài :
 - HS đọc nối tiếp theo đoạn 2 lựơt :
 + Lựơt 1: rút từ tiếng khó HS đọc sai,sửa lỗi giọng đọc:quẹo vô đây, xẵng giọng, rõ ràng.
 + Lượt 2: giải nghĩa một số từ ngữ: cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ , ráng.
 - HS luyện đọc theo cặp .
 - Một HS đọc toàn bài .
 * HĐ2: Tìm hiểu bài :
 - Đoạn 1: học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi 1 SGK.(Bị địch đuổi bắt)
 Giải nghĩa từ : Tức thời.
 ý 1: Sự nguy hiểm đối với chú cán bộ.
 Chuyển ý : Để biết được dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn 2.
 - Đoạn 2,3: HS đọc lớt trả lời câu hỏi 2, SGK:( Nhận cán bộ là chồng)
 Giải nghĩa từ: Chồng tui, lịnh.
 ý 2: Sự mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc của dì Năm.
 Một HS đọc toàn bài .
 Nội dung : Ca ngợi dì Năm dũng cảm mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
HĐ3: hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Học sinh khuyết tật chỉ dần đọc một đoạn ngắn.
 - Hướng dẫn một tốp HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai: Năm học sinh đọc theo 5 vai, HS thứ 6 làm ngời dẫn truyện sẽ đọc phần mở đầu.
 - GV tổ chức cho từng tốp HS đọc phân vai toàn bộ đoạn kịch.
 - Tổ chức cho các tốp thi đọc trớc lớp.
 C. Củng cố- Dặn dò:
 Cho HS nhắc lại nội dung bài và liên hệ thực tế.
 Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.
II. Chuẩn bị
- Vở BT, sách SGK 
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số (bằng cách chuyển về thực hiện các phép tính với các phân số, so sánh các phân số).
- Ôn tập mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng.
III. Các hoạt động dạy học 
A. Bài cũ: - HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số
 - Nêu cách so sánh hỗn số.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học. 
2. Luyện tập:
Bài 1: (2 ý đầu)HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số, cách thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia hai phân số.( học sinh Tb, KT)
Bài 2: (HS làm ý a,d; ý b,c khuyến khích hs làm) Giáo viên cho HS tự nêu cách so sánh hai hỗn số rồi làm bài và chữa bài. Chẳng hạn, có thể trình bày bài làm như sau: ( Học sinh TB, K)
5	>	2
Chú ý: Chỉ yêu cầu HS chuyển các hỗn số thành phân số rồi so sánh các phân số (như trên) để viết dấu thích hợp vào chỗ chấm. Không yêu cầu làm theo cách khác.
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi làm và chữa bài ( Học sinh TB, K, G). Kết quả là:
1dm = m; 	1g = kg; 	1 phút = giờ
2dm = m; 	5g = kg; 	8 phút = giờ
9dm = m; 	178g = kg; 	15 phút = giờ
Bài 4: (khuyến khích hs làm, không bắt buộc ) Cho HS làm bài tập tại lớp (nếu còn thời gian) hoặc khi tự học rồi chữa bài vào lúc thích hợp. Có thể trình bày bài làm như sau: 
= hoặc = =
C. Củng cố dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT
Thể dục
bài 5
đội hình đội ngũ – t/c “bỏ khăn”
i. mục tiêu:
* Ôn và nâng cao kĩ thuật ĐHĐN: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghĩ, quay phải, quay trái, quay sau, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu HS báo cáo rõ ràng, tập hợp nhanh, động tác quay phải, trái, sau đúng hướng, thành thạo, đều đẹp, đúng với khẩu lệnh.
* Chơi trò chơi “Bỏ khăn”. Yêu cầu học sinh tham gia chơi chủ động nhiệt tình.
ii. địa điểm-phương tiện:	 + Sân tập vệ sinh an toàn sạch.	
iii.phương pháp tổ chức dạy học:	
phần
nội dung
t/g
pp tổ chức dạy học
 I
mở
đầu
II
cơ
bản
III
kết
thúc
- G/viên nhận lớp,h/sinh khởi động
 + Xoay các khớp.
 + Vổ tay hát.
* Ôn ĐHĐN: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghĩ, quay phải, quay trái, quay sau, dàn hàng, dồn hàng.
*Chơi trò chơi“Bỏ khăn”.
- Mục đích: Rèn luyện sức nhanh, khéo léo, tập chung chú ý cao.
+ Cách chơi: (Lớp 2).
* Học sinh thả lỏng cùng g/v hệ thống và nhận xét bài học.
 4-6’
13-15
7-9
 4-6’
Cán sự điều hành h/sinh k/động. 
 + + + + + + +
 + + + + + + +
 Gv
- GV nhắc lại tên động tác, khẩu lệnh, làm mẫu lại.
+ Lần 1: GV điều hành tập luyện toàn bộ kỷ thuật động tác.
+ Lần 2: Chia tổ CS điều hành. GV quan sát giúp đỡ.
+ Lần 3: Thi các tổ. GV cùng HS quan sát nhận xét.
+ Lần 4: GV điều hành để củng cố.
(H/s K, G thực hiện thuần thục động tác. H/s TB, Y thực hiện tương đối thuần thục động tác).
+ Lần 3: Thi các tổ GV cùng HS nhận xét.
- GV hoặc (HS) nhắc lại cách chơi. Tổ chức chơi.
(Y/c h/s K,G tham gia chơi tương đối chủ động. H/s TB,Y biết tham gia chơi).
- Học sinh thả lỏng cùng g/v nhận xét bài học.
 Thứ ba ngày 7 tháng 09 năm 2010
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:- Giúp HS 
- Nhận biết phân số thập phân và chuyển một số phân số thành PS thập phân.
- Chuyển hỗn số thành phân số.
- Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo (số đo viết dưới dạng hỗn số kèm theo một tên đơn vị đo).
- Tính giá trị biểu thức có chứa phân số.
II. Đồ dùng dạy học:
-VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ : Giáo viên kiểm tra việc làm bài tập về nhà của học sinh .
Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.( học sinh TB, KT,yếu ) Khi chữa bài nên cho HS trao đổi ý kiến để chọn cách làm hợp lí nhất. Chẳng hạn:
= ; ; ....
Bài 2: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài nên gọi người nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.(học sinh TB,Khá)
Bài 3: GV giúp HS tự trình bày bài mẫu rồi làm tiếp phần b, và chữa bài.(Học sinh Tb, Khá)
Ví dụ: 8m5dm = 8m + m = 8 m
Lưu ý: Ôn cách thực hiệu chuyển đơn vị đo thành hỗn số, rút gọn phân số.
Bài 4: Cho HS tự làm bài rôi chữa bài. Chẳng hạn:
a. = 
Hoặc: = = 
b. x 1=x= ,
Hoặc: x 1=x=
- Học sinh khác nhận xét, giáo viên bổ sung.
Bài 5: - Học sinh đọc nội dung bầi tập 5.
- Học sinh cá nhân – 1 học sinh lên bảng giải ( Học sinh khá, giỏi ). 
- Học sinh khác nhận xét, ... ến vạch chuẩn bị chao ngựa cho HS số 2, HS số 2 thực hiện như HS số 1. Đội nào có HS cuối cùng về đích, ít phạm quy là thắng cuộc.
* Học sinh thả lỏng cùng g/v hệ thống và nhận xét bài học.
 4-6’
13-15
7-9’
4-6’
Cán sự điều hành h/sinh k/động. 
 + + + + + + +
 + + + + + + +
 Gv
- GV nhắc lại tên động tác, khẩu lệnh, làm mẫu lại.
+ Lần 1: GV điều hành tập luyện toàn bộ kỷ thuật động tác.
+ Lần 2: Chia tổ CS điều hành. GV quan sát giúp đỡ.
+ Lần 3: Thi các tổ. GV cùng HS quan sát nhận xét.
+ Lần 4: GV điều hành để củng cố.
(H/s K, G thực hiện thuần thục động tác. H/s TB, Y thực hiện tương đối thuần thục động tác).
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi. Tổ chức chơi.
(Y/c h/s K,G tham gia chơi tương đối chủ động. H/s TB,Y biết tham gia chơi).
- Học sinh thả lỏng cùng g/v nhận xét bài học.
Địa lí
Khí hậu
I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết:
- Trỡnh bày được đặc điểm khớ hậu nhiệt đới giú mựa ở nước ta.
- Chỉ được trờn BĐ (lược đồ) ranh giới giữa hai miền khớ hậu Bắc và Nam và biết được sự khỏc nhau giữa hai miền khớ hậu này.
- Nhận biết được ảnh hưởng của khớ hậu tới đời sống và SX của nhõn dõn ta.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lý tự nhiờn VN, BĐ khớ hậu VN hoặc H1 – SGK.
- Tranh ảnh về một số hậu quả do lũ lụt hoặc hạn hỏn gõy ra ở địa phương (nếu cú)
- Phiếu thảo luận nhúm và 6 tấm bỡa ghi nội dung như – SGV.83.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A.Bài cũ :.
B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu bằng lời.
2 – Nước ta cú khớ hậu nhiệt đới giú mựa:
- GV cho HS quan sỏt quả Địa cầu, H1 và đọc nội dung SGK, thảo luận theo cỏc cõu hỏi – SGV.82,83.
- Đại diện các nhúm bỏo cỏo – nhóm khác nhận xét, giáo viên bổ sung. .
- Chỉ hướng giú thỏng 1 và hướng giú thỏng 7 trờn BĐ khớ hậu VN hoặc H1?
-Học sinh điền chữ và mũi tờn để được sơ đồ – SGV.83.
- GV kết luận
3 – Khớ hậu giữa cỏc miền cú sự khỏc nhau: ( Làm việc theo cặp ).
- Học sinh thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi:
-Chỉ dóy nỳi Bạch mó trờn BĐ Địa lớ TN VN?
- 1 – 2 HS lờn bảng chỉ.
- GV giới thiệu dóy nỳi Bạch Mó là ranh giới khớ hậu giữa miền Bắc và miền Nam.
- Dựa vào bảng số liệu và đọc SGK, hóy tỡm sự khỏc nhau giữa khớ hậu miền Bắc và khớ hậu miền Nam theo cỏc gợi ý SGV.84 ?
- Đại diện HS trả lời cõu hỏi; HS khỏc bổ sung; giáo viên sửa chữa kết luận.
3- ảnh hưởng của khớ hậu: ( Làm việc cả lớp).
- Nờu ảnh hưởng của khớ hậu tới đời sốnh và SX của nhõn dõn ta?
- GV cho HS trưng bày tranh ảnh về một hậu quả do bóo hoặc hạn hỏn gõy ra ở địa phương (nếu cú)
- Học sinh rút ra nội dung bài học như SGK
C. Củng cố, dặn dũ : 
- Em biết gỡ về khớ hậu nhiệt đới giú mựa ở nước ta?
- Về nhà học bài và đọc trước bài: Sông ngòi.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Nhân, chia hai phân số. Tìm thành phần chưa biết của phép nhân, chia.
- Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số và 1 tên đ. vị đo.
- Giải bài toán diện tích của mảnh đất.
II. Đồ dùng dạy học:
-VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ :- 2 học sinh nhắc lại cách nhân, chia hai phân số – Học sinh khác nhận xét, giáo viên bổ sung ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành:
Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài.(học sinh TB,KT, yếu). Chẳng hạn: 
;
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2: - Học sinh đọc nội dung YC BT 2.
- HS tự làm bài theo nhóm 2. 
- Đại diện một số cặp lên bảng làm bài tập.
- Học sinh khác nhận xét, giáo viên bổ sung kết luận.
Bài 3: 
- Học sinh đọc nội dung yêu cầu của BT 3.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- 1 học sinh lên bảng làm bài ( Học sinh TB, khá ).
- Học sinh khác nhận xét , Giáo viên bổ sung, kết luận.
Lưu ý: Ôn cộng trừ phân số, tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
Bài 4: Khuyến khích HS làm- Học sinh đọc nội dung BT 4.
- Học sinh làm bài cá nhân –học sinh nêu miệng làm bài của mình.
- Học sinh khác và giáo viên nhận xét.
C. Củng cố dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT.
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết sử dụng một số nhúm từ đồng nghĩa khi viết cõu, đoạn văn.
- Nắm được ý chung của cỏc thành ngữ, tục ngữ đó cho, biết nờu hoàn cảnh sử dụng cỏc thành ngữ, tục ngữ đú.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bỳt dạ, 3 tờ phiếu khổ to.
IIi. Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ: - 2 học sinh làm BT 3 tiết trước.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC bài học
2.Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài tập 1: SGK.
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT1. 
- Học sinh đọc thầm, quan sát tranh và làm vào vở bài tập.
- Học sinh nối tiếp nhau chưaax bài trên bảng.
- Giáo viên nhận xét bổ sung. ( đeo, xách, vách, khiêng, kẹp )
Bài tập 2: SGK.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Học sinh làm bài theo nhóm đôi
- Đại diện học sinh trình bày – học sinh đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ.
- Học sinh khác nhận xét, giáo viên bổ sung. 
Bài tập 3.
 -Học sinh đọc yêu cầu của bài 3.
-Học sinh làm bài cá nhân 
- Học sinh trình bày bài viết của mình trước lớp.
-Học sinh nhóm khác nhận xét, bình chọn bài viết hay - giáo viên bổ sung.
C. Củng cố dặn dò.
HS nhắc lại nội dung bài - Dặn HS về nhà học bài. 
 Thứ 6 ngày 10 tháng 09 năm 2010
Toán
Ôn tập về giải toán
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số
- Củng cô kĩ năng thực hiện các phép tính với hỗn số, so sánh các hỗn số(Bằng cách chuyển về thực hiện các phép tính với phân số và so sánh các phân số)
II. Đồ dùng dạy học:
-VBT
iII. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ : - 1 học sinh lên bảng làm BT: Tổng của 2 số là 121. Tỉ của 2 số là . Tìm 2 số đó.
 - Giáo viên nhận xét.
B. Bài mới:1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC tiết học.
2. Ôn về giải toán:
Bài toán 1: - Học sinh đọc YC của bài toán 1.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- 1 học sinh lên bảng chữa bài ( Học sinh khá ). 1 học sinh nêu cách giải ( học sinh giỏi ) – Giáo viên nhận xét bổ sung.
3. Thực hành.
Bài 1: SGK.
 - HS đọc yêu cầu bài 1.
- HS làm bài cá nhân và chữa bài ( Học sinh TB, KT , yếu )
- HS và Giáo viên nhận xét.
Bài 2:(Không bắt buộc khuyến khích hs làm) Gviên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu BT 2.
- Học sinh tự làm bài. Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh còn lúng túng. 
- Học sinh lên bảng chữa bài ( Học sinh khá, giỏi )
- Giáo viên nhận xét, bổ sung và thống nhất kết quả.( đáp số: 18l và 6l ) 
Bài 3: SGK. :(Không bắt buộc khuyến khích hs làm) 
- HS đọc yêu cầu bài 3 - 1 học sinh nêu cách làm ( Học sinh khá).
-Học sinh làm bài cá nhân và 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên đánh giá bài làm của học sinh và chữa bài. ( đáp số: a) 35m và 25m; b) 35m2)
C. Củng cố dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm BT ở VBT .
 Khoa học
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
I. Mục tiêu: HS có khả năng:
- Nêu một số đặc điểm của trẻ em trong từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 – 6 tuổi, từ 6 –10 tuổi.
- Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
II. Đồ dùng dạy học
- Thông tin và hình trang 14, 15 SGK.
- HS sưu tầm chụp ảnh bản thân lúc còn nhỏ hoặc ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A.Bài cũ: 
B. Bài mới: * Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: thảo luận cả lớp
*Mục tiêu: HS nêu được tuổi dậy thì và đặc điểm của em bé trong ảnh đã sưu tầm được.
* Cách tiến hành:GV yêu cầu một số HS đem ảnh của mình hồi nhỏ hoặc ảnh của các trẻ em khác đã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp theo yêu cầu:
Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì?
- Đây là ảnh em bé của tôi, em đã 4 tuổi. Nếu chúng mình không cất bút và vở cẩn thận là em lấy ra và vẽ lung tung vào đấy,)
Hoạt động 2: trò chơi “ ai nhanh, ai đúng”.
* Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn; dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi.
* Chuẩn bị: Chuẩn bị theo nhóm: - Một bảng con và phấn hoặc bút viết bảng.
- Một cái chuông nhỏ (hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh)
* Cách tiến hành: - GV phổ biến cách chơi và luật chơi
- Mọi thành viên trong nhóm đều đọc các thông tin trong khung chữ và tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào như đã nêu ở trang 14 SGK. Sau đó sẽ cử một bạn viết nhanh đáp án vào bảng. Cử một bạn khác lắc chuông để báo hiệu nhómđã làm xong. Nhóm nào làm xong trước và đúng là thắng cuộc.
- Làm việc theo nhóm . HS làm việc theo hướng dẫn của GV.
- Làm việc cả lớp . GV ghi rõ nhóm nào làm xong trước, nhóm nào làm xong sau. Đợi tất cả các nhómcùng xong. GV mới yêu cầu các em giơ đáp án.
 Dưới đây là đáp án: 1-b ; 2-a; 3-c.
Hoạt động 3: Thực hành
* Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời mỗi con người.
* Cách tiến hành: - GV yêu cầu mỗi HS làm việc cá nhân: Đọc các thông tin trang 15 SGK và trả lời câu hỏi:
- Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗI con người?
- GV gọi mọt số HS trả lời câu hỏi trên.
Kết luận:Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con ngừơi, vì đây là thời kì cơ thể có nhiều thay đổi nhất. Cụ thể:
- Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng
- Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh.
- Biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội.
C. Củng cố – Dặn dò: 
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. 
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích – yêu cầu
- Biết chuyển một phần trong dàn ý của bài văn tả cảnh cơn mưa thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- Biết hoàn chỡnh cỏc đoạn văn viết dở dang.
II. Đồ dùng dạy học:
- Dàn ý bài văn miờu tả cơn mưa của HS.
- Tranh ảnh một số vườn cây, công viên, đường phố.
- Những ghi chép kết quả quan sát một buổi trong ngày.
III. Các hoạt động dạy học.
A.Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học.
2 .HDHS luyện tập.
Bài tập 1:
- HS đọc nội dung BT 1 
- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi.
- Học sinh làm vào VBT – Học sinh đọc bài làm.
- Giáo viên nhận xét bổ sung. 
Bài tập 2:
- HS đọc nội dung BT 2 
- Học sinh cả lớp viết bài vào VBT.
- Học sinh đọc đoạn văn vừa viết.
- Học sinh và giáo viên nhậ xét bổ sung. 
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt tập thể

Tài liệu đính kèm:

  • docT3. Trung.doc