Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 11

Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 11

ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ 1

I. MỤC TIÊU:Củng cố cho HS:

- Vai trò và trách nhiệm của HS lớp 5.

- Biết vươn lên trong cuộc sống và nhớ ơn tổ tiên

- Biết yêu quý bạn bè

HS vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày

Có ý thức yêu quý gia đình, bạn bè và thực hiện tốt trách nhiệm của mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 GV: Phiếu bài tập; bảng phụ ghi bài 2; bài 5.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A. Bài cũ

B. Bài mới: Giới thiệu bài: (Dùng lời)

* 1:Luyện tập thực hành

Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức đã học và vận dụng vào cuộc sống.

Bài 1:

a/ HS lớp 5 có gì khác so với HS các lớp dưới trong trường?

b/ Chúng ta cần phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?

c/ Em hãy nói cảm nghĩ của em khi đã là HS lớp 5

 - HS cả lớp làm bài cá nhân vào giấy nháp sau đó trả lời miệng trước lớp.

(HS yếu chỉ cần làm câu a, b)

GVKL: Năm nay các em đã lên lớp 5- lớp đàn anh, đàn chị trong trường. Thầy mong rằng các em sẽ gương mẫu về mọi mặt để cho các em HS lớp dưới học tập và noi theo.

 

doc 26 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 712Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
 (Từ ngày 1 đến ngày 5/11/2010)
Thứ ngày
Tiết
Tiết PPCT
Môn học
Tên bài dạy
Hai
1
2
3
4
11
21
51
11
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Thể dục
Thực hành giữa học kì 1
Chuyện một khu rừng nhỏ
Luyện tập
Bài 21
Ba
1
2
3
4
52
11
21
21
Toán
Mĩ thuật
Chính tả
Khoa học
Trừ hai STP
Vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo VN
Nghe – viết : Luật bảo vệ môi trường 
Ôn tập : Con người và sức khỏe(tiết 2)
Tư
1
2
3
4
11
53
11
22
Kể chuyện
Toán
Lịch sử
Tập đọc
Người đi săn và con nai
Luyện tập
Ôn tập:Hơn 80 năm chốngTDPXL
Tiếng vọng
Năm
1
2
3
4
21
22
54
22
Tập làm văn
Thể dục
Toán
L T V C
Trả bài văn tả cảnh
Bài 22
Luyện tập chung
Quan hệ từ
Sáu
1
2
3
4
11
55
22
22
Âm nhạc
Toán
Khoa học
Tập làm văn
Tập đọc nhạc: TĐN số 3. Nghe nhạc
Nhân một STP với một STN
Tre, mây, song
Luyện tập làm đơn
 Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010
Đạo đức
thực hành giữa học kì 1
I. Mục tiêu:Củng cố cho HS:
Vai trò và trách nhiệm của HS lớp 5.
Biết vươn lên trong cuộc sống và nhớ ơn tổ tiên
Biết yêu quý bạn bè
HS vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày
Có ý thức yêu quý gia đình, bạn bè và thực hiện tốt trách nhiệm của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Phiếu bài tập; bảng phụ ghi bài 2; bài 5.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Bài cũ
B. Bài mới: Giới thiệu bài: (Dùng lời)
* 1:Luyện tập thực hành
Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức đã học và vận dụng vào cuộc sống.
Bài 1: 
a/ HS lớp 5 có gì khác so với HS các lớp dưới trong trường?
b/ Chúng ta cần phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
c/ Em hãy nói cảm nghĩ của em khi đã là HS lớp 5
 - HS cả lớp làm bài cá nhân vào giấy nháp sau đó trả lời miệng trước lớp.
(HS yếu chỉ cần làm câu a, b)
GVKL: Năm nay các em đã lên lớp 5- lớp đàn anh, đàn chị trong trường. Thầy mong rằng các em sẽ gương mẫu về mọi mặt để cho các em HS lớp dưới học tập và noi theo.
Bài 2:
Em sẽ làm gì trong tình huống sau:
a/ Em gặp một vấn đề khó khăn nhưng không biết giải quyết thế nào?
b/ Em đang ở nhà một mình thì bạn Hùng đến rủ em đi sang nhà bạn Lan chơi.
c/ Em sẽ làm gì khi thấy bạn em vứt rác ra sân trường.
d/ Em sẽ làm gì khi bạn em rủ em hút thuốc lá trong giờ ra chơi.
 - GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc đề bài
 - HS thảo luận nhóm 4 tìm cách giải quyết tình huống(HS yếu chỉ cần làm câu a,b)
GVKL: Mỗi chúng ta đều phải có trách nhiệm trước việc làm của mình
Bài 3: 
Thế nào là vượt khó trong cuộc sống và học tập? Vượt khó trong cuộc sống và học tập sẽ giúp chúng ta điều gì? Em đã và sẽ làm gì để vượt khó trong cuộc sống và học tập? 
 - HS cả lớp làm bài cá nhân vào giấy nháp sau đó trả lời miệng trước lớp.
 - HS yếu và trung bình trả lời , HS khá, giỏi nhận xét bổ sung
GVKL: Các bạn đã biết khắc phục những khó khăn của mình và không ngừng vươn lên . 
Thầy mong rằng đó là những tấm gương sáng để các em noi theo.
Bài 4: Em đã và sẽ làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên?
 Việc đã làm Việc sẽ làm
 - GV phát phiếu cho HS làm bài cá nhân sau đó nêu miệng trước lớp 
 - HS yếu và trung bình trả lời , HS khá, giỏi nhận xét bổ sung
GVKL: Các em đã biết thể hiện nhớ ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực
Bài 5: Em sẽ làm gì trong mỗi trường hợp sau? Vì sao em lại làm như vậy?
a/ Khi em nhìn thấy bạn em làm việc sai trái.
b/ Khi bạn em gặp chuyện vui, chuyện buồn.
c/ Khi bạn em bị bắt nạt.
d/ Khi bạn em bị ốm phải nghỉ học.
 - GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc đề bài
 - HS thảo luận nhóm 4 tìm cách giải quyết tình huống(HS yếu chỉ cần làm câu a,b)
GVKL: Trong cuộc sống ai cũng cần phải có bạn bè
C. Củng cố dặn dò:
 - GV hệ thống kiến thức toàn bài , HS liên hệ thực tế
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
Tập đọc
Chuyện một khu rừng nhỏ
I. Mục đích yêu cầu
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, phù hợp với tâm lí nhân vật (giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi) và nội dung bài văn.
2. Hiểu được tình cảm yêu quí thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh
II. Đồ dùng dạy học
 Tranh minh họa bài đọc SGK để giới thiệu bài. 
 Bảng phụ ghi sẵn đoạn 3 hướng dẫn luyện đọc diễn cảm
III. Các hoạt động dạy – học. 
A. Bài cũ :
B . Bài mới :
 1. Giới thiệu bài : quan sát tranh.
 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài :
* 1: Luyện đọc :
 - Hướng dẫn giọng đọc: Đọc diễn cảm toàn bài – giọng nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả; đọc rõ giọng hồn nhiên,nhí nhảnh của bé Thu; giọng hiền từ chậm rãi của người ông.
 - Phân đoạn: 3 đoạn :
 + Đoạn 1: từ đầu đến ...từng loài cây
 + Đoạn 2: Tiếp theo đến ...không phải là vườn. 
 + Đoạn 3 : Còn lại.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn (2 lượt).
 + Lựơt 1: Hướng dẫn HS đọc tiếng khó: Sà xuống cành lựu, săm soi, rủ rỉ,...; sửa lỗi giọng đọc. 
 + Lượt 2: Giúp HS hiểu nghĩa một số từ ngữ:
 - HS đọc phần chú giải
- HS luyện đọc theo cặp .
- Một HS khá(giỏi) đọc toàn bài, HS còn lại theo dõi đọc thầm bằng mắt.
 - GV đọc mẫu bài văn.
* 2: Tìm hiểu bài :
 - HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi 1 SGK
+ Giảng từ : Rủ rỉ : Nói nhỏ đủ nghe , chậm rãi
Đoạn văn này muốn nói lên điều gì?
HS khá gỏi rút ý chính, HS trung bình, yếu nhắc lại
 ý 1: Sở thích của bé Thu.
Tiểu kết:Với câu mở đầu của đoạn văn tác giả đã cho ta thấy sở thích của bé Thu. Vậy để biết được vì sao bé Thu lại thích nghe ông giảng về các lòai cây chúng ta tìm hiểu đoạn 2
HS đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi 2 SGK
+ Giảng từ: Ban công: phần hè có mái che ; hé nở: mới chớm nở;nhọn hoắt: rất nhọn
Đoạn văn này muốn nói lên điều gì?
HS khá gỏi rút ý chính, HS trung bình, yếu nhắc lại
ý 2:Những đặc điểm của mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu
Tiểu kết: Tác giả đã sử dụng biện pháp liệt kê, miêu tả,so sánh cho chúng ta thấy được đặc điểm của các loài cây trên ban công nhà bé Thu
HS đọc thầm đoạn còn lại trả lời câu hỏi 3,4 SGK
Đoạn văn này muốn nói lên điều gì?
HS khá gỏi rút ý chính, HS trung bình, yếu nhắc lại
ý 3:Ban công nhà Thu cũng là vườn
Tiểu kết: Bằng biện pháp nghệ thuật miêu tả tác giả đã cho ta thấy sự sinh động của mảnh vườn nhỏ bé trên ban công nhà Thu
 + Nội dung chính của bài nói lên điều gì?
HS khá gỏi rút nội dung bài, HS trung bình, yếu nhắc lại
* 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm:
 - Gọi 3 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn. HS cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay.
 - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3 . 
 + Treo bảng phụ hướng dẫn HS trung bình và yếu luyện đọc diễn cảm
 + GV đọc mẫu
 + HS đọc theo cặp
 - Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp.
 - Nhận xét cho điểm HS.
 - Tổ chức cho 3 HS khá, giỏi đọc theo vai 
C. Củng cố- Dặn dò:
 Cho HS nhắc lại nội dung bài và liên hệ thực tế.
 Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Toán
luyện tập 
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
 - Kĩ năng tính tổng nhiều STP, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
 - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Phiếu bài tập ghi sẵn lời giải bài 4
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A. Bài cũ.
B. Bài mới:1. Giới thiệu bài:(Dùng lời)
2. Thực hành
Bài 1 - Yêu cầu một HS đọc đề.
 - HS làm bài tập cá nhân( HS yếu chỉ cần làm bài thứ nhất), 2 HS lên bảng làm.
HS khá giỏi nêu cách làm, HS trung bình và yếu nhắc lại cách làm
KL: Rèn kĩ năng tính tổng nhiều STP.
Bài 2: - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
 - HS làm bài tập cá nhân, 4 HS lên bảng làm.Yêu cầu HS khá giỏi giải thích miệng cách làm.( HS trung bình và yếu chỉ cần làm 3 bài đầu)
KL: Rèn kĩ năng sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
Bài3: 
 - Yêu cầu HS đọc đề bài.
 - HS làm bài cá nhân, 4 HS lên bảng làm. Yêu cầu HS khá giỏi giải thích miệng cách làm.( HS trung bình và yếu chỉ cần làm 3 bài đầu)
KL: Rèn kĩ năng so sánh các số thập phân.
Bài 4: 
 - Yêu cầu HS đọc đề bài.
 - HS làm bài cá nhân, 1 HS giỏi lên bảng làm, 2 HS yếu chỉ cần làm phép tính vào phiếu có sẵn lời giải
KL: Rèn kĩ năng giải toán với các số thập phân.
C. Củng cố - dặn dò.
 GV hệ thống kiến thức toàn bài.
 Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập.
bài 21 động tác toàn thân
trò chơi “chạy nhanh theo số”
i. mục tiêu:
* Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình. Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối đúng, nhớ tên động tác.
* Học động tác toàn thân. Yêu cầu HS bước đầu biết thực hiện động tác.
* Trò chơi “Chạy nhanh theo số” Yêu cầu học sinh tham gia chơi chủ động.
 ii . địa điểm-phương tiện:	+ Sân tập vệ sinh an toàn sạch.
iii. phương pháp tổ chức dạy học:
phần
nội dung
t/g
pp tổ chức dạy học
 I
mở
đầu
II
cơ
bản
III
kết
thúc
- G/viên nhận lớp, HS khởi động
 + Xoay các khớp.
 + Chạy tại chổ.
 + Vổ tay hát.
* Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình.
* Học đông tác: Toàn thân.
+ Nhịp 1: Chân trái bước rộng bằng vai, đồng thời gập thân sâu, bàn tay phải chạm mũi bàn chân trái, thẳng chân, tay trái giơ thẳng lên cao, mặt hướng sang trái.
+ Nhịp 2: Nâng thân thành thẳng, hai tay chống hông (ngón cái ở phía sau), căng ngực, mắt nhìn về trước.
+ Nhịp 3: Gập thân, căng ngực, ngẩng đầu.
+ nhịp 4: Về TTCB.
+ Nhịp: 5, 6, 7, 8 như 1, 2, 3, 4. Đổi bên.
* Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo”.
+ Cách chơi: (Bài 20).
* Học sinh thả lỏng cùng g/v hệ thống và nhận xét bài học.
 4-6’
7-9’
9-11’
5-7’
 4-6’
Cán sự điều hành HS k/ động. 
 + + + + + + +
 + + + + + + +
 Gv
- GV nhắc lại kĩ thuật động tác, làm mẫu lại. Tổ chức tập luyện.
+ Lần 1 : GV điều hành.
+ Lần 2: Chia tổ TL. CS điều hành. GV quan sát giúp đỡ.
+ Lần 3: GV điều hành, củng cố.
- GV nêu tên động tác, làm mẫu, phân tích kĩ thuật động tác. Tổ chức luyện tập.
+ Lần 1 : GV làm mẫu chậm, HS quan sát làm theo.
+ Lần 2: GV điều hành. HS tập luyện.
+ Lần 3: Chia tổ. CS điều hành ôn 5 động tác đã học. GV quan sát giúp đỡ. (HS K.G thực hiện tương đối thuần thục động tác. HS TB.Y Biết thực hiện động tác).
- GV nhắc lại cách chơi. Tổ chức chơi. 
- H/sinh thả lỏng cùng g/v nhận xét bài học.
Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010
Toán
trừ hai số thập phân 
I. Mục tiêu Giúp HS :
 - Biết cách thực hiện trừ hai số thập phân.
 - Bước đầu có kĩ năng ... 6’
13-15
9-11’
 4-6’
Cán sự điều hành HS k/động. 
 + + + + + + +
 + + + + + + +
 Gv
- GV nhắc lại kĩ thuật động tác, làm mẫu lại. Tổ chức tập luyện.
+ Lần 1 : GV điều hành.
+ Lần 2: Chia tổ TL. CS điều hành. GV quan sát giúp đỡ.
+ Lần 3: GV điều hành củng cố.
(HS K.G thực hiện tương đối thuần thục động tác. HS TB.Y Biết thực hiện động tác).
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi. Tổ chức chơi. 
- H/sinh thả lỏng cùng g/v nhận xét bài học.
 Toán
luyện tập chung 
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
 - Kĩ năng cộng, trừ hai số STP 
 - Tính giá trị của biểu thức số, tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
 - Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1; phiếu bài tập ghi sẵn lời giải bài 4,5
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A/ Bài cũ :
B/ Bài mới: Giới thiệu bài:(Dùng lời)
* 1: Thực hành.
Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài 1.
 - HS làm bài cá nhân, 3 HS lên bảng làm(HS yếu và trung bình chỉ cần làm 2 bài đầu)
 - HS khá, giỏi và GV nhận xét
KL: Rèn kĩ năng cộng,trừ hai STP, tính giá trị của biểu thức số .
Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài 2.
 - HS làm việc cá nhân, 2 HS lên bảng , mỗi em làm 1 bài.(HS khá giỏi nêu cách tính thành phần chưa biết, HS yếu và trung bình nhắc lại)
 - HS và GV nhận xét.
KL: Rèn kĩ năng tìm thành phần chưa biết của phép tính
Bài 3: 
 - HS đọc yêu cầu bài 3.
 - HS làm việc cá nhân, 2 HS lên bảng làm. .(HS khá giỏi nêu cách thực hiện, HS yếu và trung bình nhắc lại)
 - HS và GV nhận xét.
KL: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. 
 Bài 4: 
 - HS đọc yêu cầu bài 4.
 - HS làm việc cá nhân,1 khá giỏi HS lên bảng làm.( 2 HS yếu chỉ cần làm phép tính vào phiếu đã có sẵn lời giải)
 - HS và GV nhận xét.
KL: Rèn cho HS kĩ năng giải toán có lời văn
Bài 5:
 - HS đọc yêu cầu bài 5.
 - HS làm việc cá nhân,1 HS lên bảng làm. ( 2 HS yếu chỉ cần làm phép tính vào phiếu đã có sẵn lời giải)
 - HS và GV nhận xét.
KL: Rèn cho HS kĩ năng giải toán có lời văn
 C. Củng cố dặn dò:
 - GV hệ thống kiến thức toàn bài.Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. 
Luyện từ và câu
quan hệ từ
I. Mục đích, yêu cầu:
1/ Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ
2/ Nhận biết được một vài quan hệ từ( hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng; hiểu tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ.
3/ Qua các bài tập có ngữ liệu nói về BVMT giáo dục ý thức BVMT cho HS.+
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Bảng phụ ghi bài tập 1,2 ; phiếu khổ to
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Bài cũ 
B. Bài mới: Giới thiệu bài:(Dùng lời)
* 1: Nhận xét
Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc nội dung của bài tập.
 - HS làm bài, phát biểu ý kiến. GV dán lên bảng tờ phiếu, ghi nhanh ý kiến đúng của HS vào bảng, chốt lại lời giải
 - HS khá giỏi rút ra kết luận, HS yếu và trung bình nhắc lại
GV: Những từ in đậm trong các ví dụ trên được dùng để nối các từ trong 1 câu họăc nối các câu với nhau nhằm giúp người đọc, người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ trong câu hoặc quan hệ về ý giữa các câu. Các từ ấy được gọi là từ quan hệ
Bài tập 2: 
 - HS đọc yêu cầu của bài tập .
 - Hướng dẫn HS thực hiện tương tự bài 1. Gv mở bảng phụ, mời HS gạch chân những cặp từ thể hiện quan hệ giữa các ý ở mỗi câu
 - HS và GV nhận xét
GV: Nhiều khi các từ ngữ trong câu được nối với nhau không phải bằng một quan hệ từ mà bằng một cặp quan hệ từ nhằm diễn tả những quan hệ nhất định về nghĩa giữa các bộ phận của câu. 
 - HS khá giỏi rút ra kết luận, HS yếu và trung bình nhắc lại
 - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
* 2: Luyện tập 
Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài
 - HS làm bài tập cá nhân; phát biểu ý kiến(HS yếu và trung bình phát biểu; HS khá, giỏi nhận xét bổ sung)
 - HS và GV nhận xét 
Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài
 - HS làm bài tập cá nhân; phát biểu ý kiến. (HS yếu và trung bình phát biểu; HS khá, giỏi nhận xét bổ sung)
 - HS và GV nhận xét .
Bài tập 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài
 - HS làm bài tập cá nhân; phát biểu ý kiến. (HS yếu và trung bình phát biểu; HS khá, giỏi nhận xét bổ sung)
 - HS và GV nhận xét .
C. Củng cố – Dặn dò:
 GV hệ thống kiến thức toàn bài.
 GV nhận xét tiết học.
 Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
Toán
nhân một số thập phân với một số tự nhiên
I. Mục tiêu:
HS biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV: phiếu bài tập ghi sẵn lời giải bài 3
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ :
B. Bài mới: Giới thiệu bài:(Dùng lời)
 1. Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
a/ GV nêu ví dụ 1 SGK sau đó hướng dẫn HS giải: “ Chu vi hình tam giác bằng tổng độ dài của 3 cạnh”, từ đó nêu phép tính giải bài toán để có phép nhân : 1,2 x 3 = ? (m)
 - Hướng dẫn HS làm như SGK.
 - Yêu cầu HS khá giỏi tự rút ra nhận xét cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên.HS yếu và trung bình nhắc lại.
b/ GV nêu ví dụ 2 SGK yêu cầu HS vận dụng nhận xét trên để thực hiện phép nhân:
0,46 x 12 ( đặt tính và tính)
c/ GV hướng dẫn HS khá giỏi nêu quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 - Yêu cầu 1 vài HS trung bình và yếu nhắc lại quy tắc đó
2. Thực hành.
Bài 1: 
 - HS đọc yêu cầu bài 1.
 - HS làm việc cá nhân, 4 HS lên bảng làm.(HS yếu và trung bình chỉ cần làm 3 bài đầu)
 - HS khá giỏi và GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng.
 - Yêu cầu HS yếu và trung bình nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên
KL: Rèn kĩ năng nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên
Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu bài 2.
 - HS làm việc cá nhân , 3 HS lên bảng làm. .(HS yếu và trung bình chỉ cần làm 2 bài đầu)
 - HS khá giỏi và GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng.
 - Yêu cầu HS yếu và trung bình nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên
KL: Rèn kĩ năng nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên
Bài 3: 
- HS đọc yêu cầu bài 3.
 - HS làm việc cá nhân, 1 HS khá giỏi lên bảng làm.(HS yếu chỉ cần làm phép tính vào phiếu có sẵn lời giải)
 - HS và GV nhận xét, chốt cách làm đúng.
KL: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn liên quan đến nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên
C. Củng cố dặn dò:
 - HS nhắc lại quy tắc nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên
 - GV hệ thống kiến thức toàn bài.
 - Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. 
Khoa học
tre, mây, song
I. Mục tiêu: HS có khả năng:
Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.
Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song.
Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Một số tranh ảnh họăc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song.
 Phiếu học tập như SGV.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Bài cũ:
B. Bài mới: Giới thiệu bài.(Dùng lời)
* 1: Đặc điểm và công dụng của tre, mây, song trong thực tiễn
* Mục tiêu: HS lập được bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre; mây, song
Bước 1: GV cho HS đọc các thông tin trong SGK và kết hợp với kinh nghiệm cá nhân để hoàn thành BT trong VBT.
Bước 2: Làm việc theo nhóm. HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và thảo luận rồi điền vào vở bài tập
Bước 3: Làm việc cả lớp. Đại diện từng nhóm trình bàykết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. Dưới đây là đáp án:
Tre
Mây, song
Đặc điểm
- Cây mọc đứng, cao khoảng 10-15 m, thân rỗng ở bên trong, gồm nhiều đốt thẳng.
- Cứng, có đàn hồi
- Cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh, hình trụ
- Có loài thân dài đến hàng trăm mét
Công dụng
- Làm nhà, đồ dùng trong gia đình,.. 
- Đan lát, làm đồ mĩ nghệ
- Làm dây buộc bè, làm bàn, ghế,
2 Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: HS nhận ra được một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song, HS nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây,song được sử dụng trong GĐ.
Bước 1: Làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điểu khiển nhóm mình quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trang 47 SGK và nói tên từng đồ dùng có trong mỗi hình, đồng thời xác định xem đồ dùng đó được làm từ vật liệu tre hay song, mây.
Bước 2: Làm việc cả lớp. Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. Dưới đây là đáp án:
Hình
Tên sản phẩm
Tên vật liệu
Hình 4
Đòn gánh
ống đựng nước
Tre
ẩng tre
Hình 5
 - Bộ bàn ghế tiếp khách
- Mây, song
Hình6
- Các loại rổ, rá,..
- Tre, mây
Hình 7
Tủ
Giá để đồ
Ghế
- Mây, song
- Nhà em có đồ dùng nào làm bằng tre, mây, song. Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng đó của gia đình mình.(HS yếu và trung bình trả lời, HS khá giỏi bổ sung)
 - GV cùng HS nhận xét , kết luận
3 :Củng cố – Dặn dò:
 HS nhắc laị nội dung bài.
 Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau 
Tập làm văn
Luyện tập làm đơn
I-Mục tiêu
1/ Củng cố kiến thức về cách viết đơn. 
2/Viết được một lá đơn(kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.
II. Đồ dùng dạy học.
 GV: Bảng phụ ghi mẵu đơn 
III. Các hoạt động dạy học.
A.Kiểm tra bài cũ:
B.Dạy bài mới: Giới thiệu bài: (Dùng lời)
Hướng dẵn HS làm bài tập
* 1: Tìm hiểu đề bài
 - Gọi HS đọc đề bài
 - Cho HS quan sát tranh minh họa(SGK) 2 đề bài và mô tả lại những gì vẽ trong tranh.(HS yếu và trung bình mô tả, HS khá giỏi nhận xét bổ sung)
 - Trước tình trạng mà 2 bức tranh mô tả, em hãy giúp bác trưởng thôn(tổ trưởng tổ dân phố) làm đơn kiến nghị các cơ quan chức năng có thẩm quyền giải quyết.
* 2: Xây dựng mẫu đơn 
 + Hãy nêu những quy định bắt buộc khi viết đơn 
 + Theo em tên của đơn là gì?
 + Nơi nhận đơn em viết những gì?
 + Người viết đơn ở đây là ai?
 + Em là người viết đơn tại sao không viết tên em?
 + Phần lí do viết đơn em nên viết những gì?
 + Em hãy nêu lí do viết đơn cho một trong 2 đề bài trên
 - HS khá giỏi rút ra kết luận về mẫu đơn, HS yếu và trung bình nhắc lại)
 - GV nhận xét, sửa chữa cho từng HS.
* 3: Thực hành viết đơn
 - Treo bảng phụ có ghi sẵn mẫu đơn, yêu cầu HS đọc rồi làm bài.
 - GV: các em có thể chọn 1 trong 2 đề
 - Gọi 3 đến 5 HS trình bày đơn đã viết
 - Nhận xét, sửa chữa, cho điểm những HS viết đạt yêu cầu
 - GV hỗ trợ giúp đỡ HS 
C. Củng cố dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu HS ghi nhớ cách viết đơn.

Tài liệu đính kèm:

  • docT11.Trung.doc