Giáo án lớp ghép 1, 2 - Tuần học 19

Giáo án lớp ghép 1, 2 - Tuần học 19

Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2

Tiết 1

 Chào cờ

 ---------------------------------------------

Tiết 2: Học vần Tập đọc

 T.165:ăc-âc T.55: Chuyện bốn mùa

A.Mục tiêu

- HS đọc và viết được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc.

- Đọc đựơc từ ứng dụng và câu ứng dụng.

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: ruộng bậc thang .

 -Đọc rõ ràng,rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu.

-Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mỗi mùa mỗi vẽ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.( trả lời được CH1,2, 4).

- HS khá, giỏi trả lời được CH 3.

 

doc 28 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 403Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 1, 2 - Tuần học 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
 Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010
 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2
Tiết 1
 Chào cờ 
 ---------------------------------------------
Tiết 2: Học vần Tập đọc
 T.165:ăc-âc	T.55: Chuyện bốn mùa
A.Mục tiêu
- HS đọc và viết được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc. 
- Đọc đựơc từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: ruộng bậc thang .
-Đọc rõ ràng,rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu.
-Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mỗi mùa mỗi vẽ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.( trả lời được CH1,2, 4). 
- HS khá, giỏi trả lời được CH 3.
B.Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ cho phần luyện nói
 C.Các hoạt động dạy học
 * Hoạt động chung : Hát tạp thể
 * Hoạt động nhóm :
HS: - Viết: con sóc, bác sĩ.
 - Đọc bài trong SGK
 GV: Nhận xét
a. Giới thiệu bài mới
Vần: ăc, âc
HS: - Đọc: ăc, âc
b. Dạy vần:
+ Vần: ăc
HS: Phân tích cấu tạo vần: ăc
-Đánh vần: ă – c – ăc ( cn, n, đt )
+ Tiếng và từ khoá:
GV: H. - Để có tiếng mắc ta phải thêm âm gì và dấu thanh gì?
 Ghi : mắc
HS: Nêu vị trí và đánh vần tiếng:
 Mờ – ăc – mắc – sắc – mắc
 ( cn, n đt )
GV: GT từ khoá qua tranh
 Ghi : mắc áo
HS: Đọc trơn cả từ:
 ă – c – ăc
 mờ – ăc – măc– sắc – mắc
 mắc áo ( cn, n, đt )
+ Vần: âc ( Quy trình tương tự)
-So sánh vần âc và ăc
c. Đọc từ ứng dụng:
GV: Ghi: màu sắc giấc ngủ
 ăn mặc nhấc chân
-Giải nghĩa từ
Đọc mẫu từ
A. Mở đầu:
- Giới thiệu 7 chủ điểm sách Tiếng việt 3 – Tập 1
- Mở mục lục sách Tiếng việt 2.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
2.1. GV đọc mẫu toàn bài.
2.2. GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
- GV theo dõi uốn nắn HS đọc.
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- GV hướng dẫn ngắt giọng nhấn giọng một số câu trên bảng phụ.
+ Giải nghĩa từ: Đâm trồi, nảy lộc, đơm 
- Đơm: Nảy ra
- Bập bùng
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm
e. Cả lớp đọc ĐT đoạn 1.
 * Dặn dò chung
--------------------------------------------------------
Tiết3 : Học vần. Tập đọc.
 T. 165:ăc-âc	T. 56: Chuyện bốn mùa
 A.Mục tiêu
- HS đọc và viết được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc. 
- Đọc đựơc từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: ruộng bậc thang 
-Đọc rõ ràng, rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu.
-Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mỗi mùa mỗi vẽ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.( trả lời được CH 1, 2, 4). 
- HS khá, giỏi trả lời được CH 3.
 B.Đồ dùng dạy học
GV.Tranh minh họa phần luyện nói
C.các hoạt động dạy học
a. Luyện đọc:
HS: - Đọc lại bài tiết 1: ( cn, n, đt)
+ Đọc câu ứng dụng:
GV: Giới thiệu câu ứng dụng qua tranh
 Ghi: Những đàn chim ngói
 Mặc áo màu nâu
 Đeo cườm ở cổ
 Chân đất hồng hồng
 Như nung qua lửa
HS: Tìm tiếng chứa vần vừa học
GV: Đọc mẫu câu ứng dụng
HS: Đọc câu ứng dụng: (cn, n )
b. Luyện viết:
GV: HD hs viết bài trong vở
HS: Viết bài trong vở tập viết
GV: Chấm một số bài, nhận xét bài viết
c. Luyện nói:
GV: Cho hs quan sát tranh, đọc tên bài luyện nói: Ruộng bậc thang
Giải thích nội dung tranh
HS: Luyện nói theo tranh và câu hỏi gợi ý của gv 
+ Ruộng bậc thang thường có ở đâu?
+ Nhà em có ruộng bậc thang không?
+ Xung quanh ruộng bậc thang còn có gì?
GV: HD hs đọc bài trong SGK
HS: 1-2 hs đọc bài trong SGK
3. Tìm hiểu bài:
Câu 1: 
- Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ?
Câu 2: 
- Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời của nàng đông.
- Vì sao xuân về cây nào cũng đâm trồi nảy lộc ?
b. Mùa xuân có gì hay theo lời nói của bà đất ?
- Theo em lời bà đất và lời Nàng đông nói về mùa xuân có khác nhau không ?
Câu 3: 
- Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay ?
Câu 4:
- Em thích mùa nào nhất ? Vì sao ?
- Qua bài muốn nói lên điều gì ?
4. Luyện đọc lại:
- Trong bài có những nhân vật nào ?
- Thi đọc truyện theo vai
- Nhận xét bình chọn các nhóm đọc hay nhất.
 C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
 *Dặn dò chung.
GV nhận xét giờ học
------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Đạo đức 
 T.19: Lễ phép vâng lời thầy cô giáo(T1)
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: 
- Nêu được các biểu hiện lễ phép, vâng lời thầy cô giáo vì thầy cô giáo 
- Biết vì sao phải lễ phép với thầy cô giáo 
-Thực hiện lễ phép với thầy cô giáo .
B- Tài liệu và phương tiện :
- Vở bài tập đạo đức 1. - 1 số đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm
C- Các hoạt động dạy- học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Để giữ trật tự trong trường học các em cần thực hiện những gì?
- GV nhận xét và cho điểm.
II- Dạy – học bài mới:
1- Hoạt động 1: Phân tích tiểu phẩm. 
- HD HS theo dõi các bạn diễn tiểu phẩm và
cho biết nhân vật trong tiểu phẩm cư sử với cô
giáo như thế nào ?
- HD HS phân tích tiểu phẩm. 
- 1 vài em nêu
- 1số HS đọc tiểu phẩm cô giáo đến
thăm nhà 1 bạn HS em chạy ra đón
cô và chào cô giáo cảm ơn em.
+ Cô giáo và bạn HS gặp nhau ở đâu?
+ Bạn đã chào và mời cô vào nhà như thế nào?
+ Khi vào nhà bạn đã làm gì?
+ Vì sao cô giáo lại khen bạn ngoan lễ phép
+ Các em cần học tập điều gì ở bạn ?
GVKL: Khi cô giáo đến nhà chơi bạn chào và mời cô vào nhà lời nói của bạn thật nhẹ nhàng thái độ vui vẻ, biết nói “ thưa “ ‘”ạ” biết cảm ơn .như thế bạn tỏ ra lễ phép với cô. 
+ Em chào cô. Em mời cô vào nhà uống nước ạ.
+ Em rót nước mời cô giáo uống
2- Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai (bt1) 
- HD các cặp HS tìm hiểu các tình huống ở bài tập 1 nêu cách ứng xử và phân vai cho nhau.
GVKL: Khi gặp thầy cô giáo trên đường các em cần dừng lại, bỏ mũ nón đứng thằng người và nói ( em chào thầy, cô ạ) khi đưa nhận vật gì từ tay thầy cô giáo cần dùng 2 tay và nói ( thưa thầy, cô đây ạ)
- Từng cặp HS chuẩn bị sắm vai
- Cả lớp theo dõi NX
- HS chú ý nghe
3- Hoạt động 3: 
Thảo luận lớp về vâng lời thầy cô giáo.
+ Thầy cô giáo thương yêu cầu dạy bảo các em điều gì ?
+ Những lời yêu cầu khuyên bảo của thầy cô đã giúp ích gì cho HS ?
+ Vậy khi thầy cô giáo dạy bảo thì các em cần thực hiện như thế nào?
- GVKL: Hằng ngày các thầy cô giáo chăm lo dạy dỗ, giáo dụo các em, giúp các em trở thành con ngoan, trò giỏi. ..
- Các em thực hiện tốt những điều đó là biết vâng lời thầy cô có như vậy HS mới chóng tiến bộ được với mọi yêu cầu thích.
4- Củng cố – dặn dò:
- GV củng cố ND bài và nhận xét giờ học.
+ HS trả lời theo từng câu hỏi bổ xung ý kiến tranh luận với nhau.
- HS nghe và ghi nhớ
_______________________
Tiết 5: Toán Toán 
 T.73: Mười một - mười hai T. 91 : Tổng của nhiều số 
*Những KT đã biết liên quan đến bài học 
-HS đã biết : Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị
*Những KT mới cần hình thành cho hs : 
Đọc viết các số & nêu được cấu tạo các số có 2 chữ số
*Những KT đã biết liên quan đến bài học 
-HS biết đặt tính thực hiên tính theo hàng dọc
*Những KT mới cần hình thành cho hs :
-Biết thực hiện phép cộng, trừ có nhớ trog phạm vi 100.
A. Mục tiêu
Giúp HS:
- Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10.
- Viết đợc các số theo thứ tự qui định.
- Viết đợc phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán .
- Giáo dục HS ham thích và chịu khó làm bài đúng, đẹp.
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện đợc phép cộng, trừ có nhớ trog phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
 - Làm được cỏc BT: 1 ; 2 ; 3 a,c ; 4. 
B.Đồ dùng dạy học
GV.Sách vở cho HS
C.Các hoạt động dạy học
 * Hoạt động chung : Hát tập thể
 * Hoạt động nhóm :
* HĐ 1 - Kiểm tra bài cũ:
-1HS lên bảng 
- Dưới lớp theo dõi và NX
2- Giới thiệu số11:
- GV dùng bó 1 chục que tính và 2 que tính rời.
+ 10 còn gọi là mấy chục?
+ Số 11 gồm mấy chữ số ? gồm mấy chục và mấy đơn vị.
- GV: Số 11 gồm 2 chữ số 1 viết liền nhau.
3- Giới thiệu số 12:
+ Tay trái cô cầm mấy que tính ?
+ Thêm 2 que tính nữa là mấy que tính ?
- GV ghi bảng số 12 và cho HS đọc.
+ Số 12 có mấy chữ số?
+12 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- GV giải thích : số 12 có 2 chữ số là chữ số 1 và chữ số 2 viết liền nhau: 1 ở bên trái, 2 ở bên phải.
- Cho HS cầm 12 que tính và tách ra thành 1 chục và 2 đơn vị.
Bài 1: Đếm số ngôi sao rồi điền số đó vào ô trg
- GV gọi HS đọc đầu bài.
Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn theo mẫu:
- Gọi HS đọc đầu bài
- Cho HS làm vào sách rồi cho HS đọc kết quả.
- GV nhận xét và cho điểm 
Bài 3: Tô màu vào 11 HTG và 12 hình vuông:
- GV HD học sinh tô màu vào sách.
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
- NX giờ học và giao bài về nhà
a. Kiểm tra bài cũ:
b. Bài mới:
a. Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính.
- Viết: 2 + 3 + 4 = ?
- Đây là tổng của các số 2, 3, 4
- Đọc: Hai + ba + bốn.
- Yêu cầu HS tính tổng.
- Gọi HS đọc ?
a. Viết theo cột đọc ?
- Nêu cách đặt tính ?
- Nêu cách thực hiện ?
- Cho một số học sinh nhắc lại.
b. Giới thiệu cách viết theo cột dọc của tổng 12+34+40
c.Giới thiệu cách viết cột dọc của tổng: 15+46+29
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tính 
- Yêu cầu HS tính nhẩm rồi ghi kết quả vào sách.
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS làm bài.
Bài 3: Số
- Yêu cầu HS nhìn hình vẽ viết bảng các số vào chỗ trống.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
*Hoạt động chung :
GV nhận xét ,dặn dò chung
Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010
Tiết:1 Học vần Kể chuyện
 T: 167 uc - ưc T19: Chuyện bốn mùa
 I. Mục tiêu:
- HS đọc và viết được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc. 
- Đọc đựơc từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: ruộng bậc thang .
- Dựa theo tranh gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn một(BT1); biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện(BT2).
- HS khá, giỏi thực hiện được BT3.
II. Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ
 III. Các hoạt động dạy – học:
1. Hoạt động chung.
- Phổ biến môn học, giao nhiệm vụ
2. Hoạt động nhóm:
HS: - Viết: màu sắc, ăn mặc
 - Đọc bài trong SGK
 GV: Nhận xét
a. Giới thiệu bài mới
Vần: uc, ưc
HS: - Đọc: uc, ưc
b. Dạy vần:
+ Vần: uc
HS: Phân tích cấu tạo vần: uc
Đánh vần: u – c – uc ( cn, n, đt )
+ Tiếng và từ khoá:
GV: H. - Để có tiếng trục ta phải thêm âm gì và dấu thanh gì?
 Ghi : trục
HS: Nêu vị trí và đánh vần tiếng:
 trờ – uc – truc – nặng – trục
 ( cn, n đt )
GV: GT từ khoá qua tranh
 Ghi : cần trục
HS: Đọc trơn cả từ:
 u – c – uc
 trờ – uc – truc– nặng – trục
 cần  ... h nào vẽ về cuộc sống ở TPhố.
Cách tiến hành:
Bước 1: GV yêu cầu HS tìm bài18,19 yêu cầu các em đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi trong bài. 
Bước 2: HS trả lời một số câu hỏi:
+ Bức tranh ở trang 38,39 vẽ về cuộc sống ở đâu? Tại
- 2 - 3 học sinh trả lời
+ Bức tranh ở bài 18 vẽ về cuộc sống ở nông thôn.
+ Bức tranh ở bài 19 vẽ về cuộc sống ở thành phố.
+ Khi đền đỏ sáng: tất cả các xe cộ và người đi lại đều phải dừng lại đúng vạch.
+ Khi đèn xanh sáng: xe cộ và người đi lại được phép đi.
HĐ3 : Củng cố dặn dò: 
( 4')
sao em biết ?
+ Bức tranh ở trang 40,41 vẽ về cuộc sống ở đâu ? Tại sao em biết ?
- Một số HS đóng vai người đi bộ, xe máy,ô tô
- Một số khác đóng vai xe máy, ô tô
-GV củng cố nội dung bài và nhận xét giờ học
______________________________________
Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2010
 Tiết: 1Tập viết Chính tả ( Nghe – viết) 
 T: 17 Tuốt lúa, hạt thóc. T.58: Thư trung thu 
* Những KTđã biết liên quan đến bài 
- Cách trình bày thơ 5 chữ ở các bài trước.
* Những KT mới cần hình thành 
- Biết Nghe – viết chính xác bài chính tả trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
- Làm đúng các bài tập phân biệt những chữ số có âm điệu và dấu thanh dễ viết sai: l/n, dấu hỏi, dấu ngã.
I. Mục tiêu:
- Viết đúng các chữ : tuốt lúa, hạt thóc, giấc ngủ, máy xúc...
- Biết viết liền nét kiểu chữ thường,cỡ vừa theo vở tập viết.
- Giáo dục các em ý thức viết nắn nót, cẩn thận, trình bày bài sạch sẽ.
1.Kiến thức: 
- Biết Nghe – viết trình bày đúng 12 dòng thơ trong bài Thư trung thu theo cách trình bày thơ 5 chữ.
- Làm đúng các bài tập phân biệt những chữ số có âm điệu và dấu thanh dễ viết sai: l/n, dấu hỏi, dấu ngã.
2.Kỹ năng:- Trình bầy đúng hình thức bài thơ 5 chữ làm được các bài tập 2 SGK.
3.Thái độ : - Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu chữ, vở tập viết PPDH: - Trực quan Hỏi đáp ...
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Hoạt động chung.
- Phổ biến môn học, giao nhiệm vụ
2. Hoạt động nhóm
HS: - 2 hs lên bảng viết
Lớp viết bảng con
GV: Nhận xét.
 * Giới thiệu bài
a. HD hs viết bảng
GV: HD hs viết và viết mẫu trên bảng từng từ
HS: Luyện viết vào bảng con các từ: Tuốt lúa, hạt thóc.
GV: Nhận xét, sửa sai cho hs
HD hs viết trong vở
HS: Viết bài trong vở
GV: Nhắc nhở hs viết bài
 - Uốn nắn tư thế ngồi cho các em
 - Thu một số bài chấm, nhận xét bài viết của hs
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Cả lớp viết bảng con.
- Các chữ: lưỡi trai, lá lúa.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn nghe – viết:
2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- GV đọc 12 dòng thơ của Bác
- Đoạn văn nói điều gì ?
- Nội dung bài thơ nói điều gì ?
-Bài thơ của Bác Hồ có những từ xung hô nào ?
- Viết bảng con các chữ dễ viết sai.
- Đối với bài chính tả nghe – viết muốn viết đúng các em phải làm gì ?
- Muốn viết đẹp các em phải làm gì?
- Nêu cách trình bày 1 đoạn văn ?
2.2. Giáo viên đọc từng dòng
- Đọc cho HS soát lỗi
2.3. Chấm chữa bài:
- Chấm 5 - 7 bài nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: (Lựa chọn)
- Yêu cầu HS quan sát tranh sau đó viết tên các vật theo số thứ tự hình vẽ SGK.
- Gọi 3 HS lên bảng thi viết đúng tên các vật.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: 
- Đọc yêu cầu 
- Em chọn những chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
- Nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
3. Hoạt động chung:
- Nhận xét giờ học:
________________________________
Tiết 2: Tập viết Toán
T: 18 Con ốc, đôi guốc, cá diếc T: 95 Luyện tập
* Những KTđã biết liên quan đến bài 
- Lập bảng nhân 2 và học thuộc lòng bảng nhân 2.
* Những KT mới cần hình thành 
- Thuộc bảng nhân 2.
- Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị do với một số. 
- Biết giải bài toán có một phép nhân.
- biết thừa số, tích.
I. Mục tiêu:
- Viết đúng các chữ : " con ốc, đôi guốc, rước đèn, vui thích..”.
- Biết viết liền nét kiểu chữ thường,cỡ vừa theo vở tập viết.
- Giáo dục các em ý thức viết nắn nót, cẩn thận, trình bày bài sạch sẽ.
1.Kiến thức: Giúp HS: 
- Thuộc bảng nhân 2. 
- Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị do với một số. 
- Biết giải bài toán có một phép nhân.
- biết thừa số, tích.
2. Kỹ năng: - Thuộc bảng nhân 2, và vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị do với một số. 
3.Thái độ: - Yêu thích môn học 
II. Chuẩn bị:
- Mãu chữ, bảng con, vở TV	 - PPDH: trực quan, sơ đồ tư 
 duy,trò chơi , KTKPB
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Hoạt động chung.
- Phổ biến môn học, giao nhiệm vụ
2. Hoạt động nhóm
HS: - 2 hs lên bảng viết
Lớp viết bảng con
GV: Nhận xét.
 * Giới thiệu bài
a. HD hs viết bảng
GV: HD hs viết và viết mẫu trên bảng từng từ
HS: Luyện viết vào bảng con các từ: con ốc, đôi guốc, cá diếc.
HD hs viết trong vở
HS: Viết bài trong vở
GV: Nhắc nhở hs viết bài
 - Uốn nắn tư thế ngồi cho các em
 - Thu một số bài chấm, nhận xét bài viết của hs
A. Kiểm tra bài cũ:
B. bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài tập:
Bài 1: 
- Bài 1 yêu cầu gì ?
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Nhận xét chữa bài
Bài 3: 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải.
Bài 3: 
- Viết số thích hợp vào ô trống
- GV hướng dẫn HS viết
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4:
- Bài 5 yêu cầu gì ?
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
3. Hoạt động chung:
- Nhận xét giờ học
____________________________
Tiết 3: Toán Tập làm văn
 T: 76 Hai mươi, hai chục T.19 : Đáp lời chào , tự giới thiệu
*Những KT đã biết liên quan đến bài học 
- HS đã biết : mỗi số ( 16, 17, 18, 19) gồm 1 chục và 1 số đơn vị (6, 7, 8, 9)
*Những KT mới cần hình thành cho hs : 
số lượng 20 ; 20 còn gọi là 2 chục. 
- Đọc, viết được số 20.
* Những KTđã biết liên quan đến bài 
- Tự giới thiệu.
* Những KT mới cần hình thành 
- Biết Nghe và đáp lại lời chào,tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản(BT1,BT2).
I. Mục tiêu:
-KT : HS nhận biết số lượng 20; 20 còn gọi là 2 chục.
- KN : Nhận xét mỗi số trên có 2 chữ số 
 - Đọc và viết được số 20.
- TĐ : HS yêu thích học môn toán .
1. Rèn kĩ năng nghe và nói:
- Nghe và biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp.
2. Rèn kỹ năng viết: 
- Điền đúng các lời đáp vào chỗ trong giai đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi và tự giới thiệu.
II. Chuẩn bị:
-PPDH : PP trực quan , 
PP Luyện tập thực hành
 III. Các hoạt động dạy – học:
1. Hoạt động chung.
- Phổ biến môn học, giao nhiệm vụ
2. Hoạt động nhóm
HS: - 1HS lên bảng viết các số từ o đến 10 từ 11 đến 19 
 GV: KT phần đọc số và phân tích số với HS dưới lớp .
GV: Giới thiệu bài 
1- Giới thiệu số 20.
HS: - lấy 1 bó que tính rồi lấy thêm 1 bó nữa
GV: - đồng thời gài bảng có tất cả bao nhiêu que tính ?
 - Số 20 cô đọc là hai mươi
 - Hãy phân tích số 20;
 - Viết 2 vào cột chục, 0 vào cột đơn vị
HS: - nhắc lại cách viết số 
 - Đọc lại hai mươi
3- Luyện tập :
Bài 1:
HS: - 1 HS đọc yêu cầu của bài
 -đọc ĐT theo thứ tự
Bài 2:
GV: HDHS làm: 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị 
HS: Làm bài và chữa bài
Bài 3: HS: 1 HS đọc yêu cầu của bài
 - 1 số HS đọc số 
Bài 4:
GV:- HD các em hãy dựa vào tia số của bài 3 để trả lời.
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: (Miệng)
- Yêu cầu HS quan sát tranh đọc lời của chị phụ trách trong 2 tranh.
- Chị phụ trách ?
- Các bạn nhỏ 
- Chị phụ trách
- Các bạn nhỏ
Bài 2: (Miệng)
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ về tình huống bài tập đưa ra.
a. Nêu bố mẹ em có nhà ?
b. Nếu bố mẹ đi vắng ?
Bài 3: 
- Viết vào vở lời đáp của Nam trong đoạn đối thoại.
- GV chấp một số bài nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
3. Hoạt động chung:
- Nhận xét giờ học
_________________________________________
Tiết 4: Âm nhạc 
 T.19: Học hát : Bài bầu trời xanh
A- Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu, lời ca bài " Bầu trời xanh " 
- Biết hát kết hợp vỗ tay và gõ đệm theo tiết tấu lời ca
- Yêu thích âm nhạc
B- Chuẩn bị : 
- Hát chuẩn xác bài “ bầu trời xanh”
- HS chuẩn bị thanh phách, xong loan, trống nhỏ
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ (không KT)
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài ( trực tiếp)
2- Hoạt động 1: dạy bài hát “ bầu trời xanh”
- Giáo viên hát mẫu 
- Cho HS đọc lời ca 
+ Dạy hát từng câu 
- HD lấy hỏi ở giữa mỗi câu hát 
- GV hát mẫu từng câu rồi bắt nhịp cho HS
- GV theo dõi và uốn nắn thêm
- Cho HS hát liên kết giữa các câu.
- Cho HS hát cả bài
- HS chú ý nghe
- HS đọc ĐT lời ca
- HS tập hát từng câu theo hướng dẫn 
- HS hát liên kết giữa các câu
- HS hátd theo nhóm, lớp
3- Hoạt động 2: Tập gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca 
+ Gõ đệm theo phách
- GV hát và làm mẫu
Em yêu bầu trời xanh xanh
Yêu đám mây hồng hồng 
- Gõ đệm theo lời ca 
- GV làm mẫu và HD 
Em yêu bầu trời xanh xanh
Yêu đám mây hồng hồng
 x x x
- Cho HS hát kết hợp với gõ đệm
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS theo dõi và thực hành
- HS làm theo
- 1 dãy hát, 1 dãy gõ đệm rồi đổi bên
4- Củng cố – dặn dò:
- Chúng ta vừa học bài hát gì ?
- Bài hát do ai sáng tác ?
- Cho cả lớp hát lại bài 
- Nhận xét chung giờ học 
- Ôn lại bài hát.
- Tập biểu diễn 
- Bài hát bầu trời xanh 
- Do nhạc sỹ Nguyễn Văn Quỳ
sáng tác
- Lớp hát và gõ đệm 1 lần
- HS nghe và ghi nhớ
____________________________________
Tiết 5: 
 Sinh hoạt tuần 19 
 A. Nhận xét chung:
 1. Ưu điểm: 
- Các em ngoan ngoãn, lễ phép với các thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè. Trong tuần
 không có em nào vi phạm về đạo đức.
- Đi học đầy đủ, đúng giờ 
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài đầy đủ.
- Ngoài ngoãn, biết giúp đỡ bạn bè.
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
- Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. 
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Thể dục đúng các động tác đều và đẹp. 
 2. Tồn tại: 
- ý thức giữ gìn sách vở chưa tốt, còn bẩn, nhàu, quăn mép .
- Chưa cố gắng trong học tập. 
 B. Kế hoạch tuần 20: 
- Duy trì tốt những ưu điểm tuần 19.
- Tìm biện pháp khắc phục tồn tại của tuần qua.
- Hoàn thành các khoản thu của nhà trường.
- Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt để chào mừng các ngày lễ lớn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA ghep 12 T19 cuc chuan.doc